Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài (TB-Y). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung(K-G).

- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các CH trong SGK)

II. Chuẩn bị

 Bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai 
5/10
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
13
31
13
7
Trung thu độc lập
Luyện tập
Phòng bệnh béo phì
Lời ước dưới trăng
Ba
6/10
Đạo đức
Chính tả
Toán 
LTV câu
Thể dục
7
7
32
13
13
Tiết kiệm tiền của (t1)
Gà Trống và Cáo (Nhớ - viết)
Biểu thức có chứa hai chữ
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. TC: Kết bạn
Tư 
7/10
Tập đọc
Toán 
Địa lí 
TLVăn 
Kĩ thuật
14
33
7
13
7
Ở Vương quốc Tương Lai
Tính chất giao hoán của phép cộng
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (t2)
 Năm 
 8/10
LTVCâu
Lịch sử
Toán 
Mĩ Thuật
Thể dục
14
7
34
7
14
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Biểu thức có chứa ba chữ
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. TC: Ném trúng đích
Sáu 
9/10
Âm nhạc
TLVăn
Toán 
Khoa học
ATGT
7
14
35
14
Ôn: Em yêu hòa bình và Bạn ơi lắng nghe
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tính chất kết hợp của phép cộng
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
Đi xe đạp an toàn
Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc 	 TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài (TB-Y). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung(K-G).
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:2 HS đọc bài Chị em tôi và TLCH
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn 
- GV kết hợp sửa sai về phát âm, ngắt giọng.
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc bài
- GV đọc diễn cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH :
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH :
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra 
sao ?
- Kết hợp giải nghĩa từ mơ tưởng
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ?
- Giảng : Đêm trung thu đó cách nay 60 năm.
+ Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp đọc cả bài.
- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ ntn?
- Nhận xét tiết học
- 3 em đọc / 2 lượt :
HS1: Đêm nay ... các em
HS2: TT ... vui tươi
HS3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc
- 2 em đọc.
- Theo dõi SGK
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+HS trả lời cá nhân: Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên
+ Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao lanúi rừng.
- Đọc thầm và TLCH (nhóm 4)
- Lắng nghe
àNhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả ước mơ của anh: giàn khoan dầu khí-xa lộ lớn nối liền các nước-khu phố hiện đại-thành tựu kinh tế...
- 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của từng đoạn.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 4 em thi đọc, lớp nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe 
Toán 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:HS làm bài 2a, 3 trang 40
2. Bài mới:
Bài 1: 
- GV nêu phép cộng : 2 416 + 5 164
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện phép cộng
- HDHS thử lại: Lấy tổng trừ đi một số hạng
- Gọi 1 HS lên bảng thử lại
- Nêu lại cách thử phép cộng
- Yêu cầu HS làm bài 1b
– 62 981, 71 182, 299 270
Bài 2: 
- HD tương tự bài 1
- Yêu cầu HS tự rút ra cách thử lại phép trừ
- Yêu cầu HS làm bài 2b
– 3 713 , 5 263, 7 423
Bài 3: 
- HDHS làm vào vở, 1 HS lên bảng
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
- Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết?
Bài 4 : HDHS yếu cách tìm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem bài 31 "Biểu thức chứa 2 chữ"
*HĐ1: Cả lớp
- 1 em lên bảng đặt tính và tính, vừa tính vừa nói : 
 2 416
 5 164
 7 580
- 1 em lên bảng thử lại 
 7 580
 2 416
 5 164
- 2 em nêu lại cách thử lại phép cộng.
- HS tự làm vở, 3 em HS yếu lên bảng.
*HĐ2: Cá nhân
+ Muốn thử lại phép trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là SBT thì phép tính đúng.
- HS làm vở, 3 em lên bảng.
- HS làm vở, 1 em làm ở bảng
- HS yếu trả lời, 1 số em nhắc lại.
*HĐ3: cá nhân
- Làm vào vở , 1 HS làm bảng lớp
- Lắng nghe
Khoa học 	 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. Mục tiêu:
Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
II. Chuẩn bị
 Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:Nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
- Chia nhóm và phát phiếu học tập (như SGV)
- Giúp các nhóm yếu
- Gọi đại diện nhóm trình bày từng câu :
+ Dấu hiệu không phải là bệnh béo phì ở trẻ em ?
+ Người bị béo phì thường mất sự thoải mái như thế nào ?
+ Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt như thế nào ?
+ Người bị béo phì có nguy cơ mắc các bệnh gì ?
- KL : 1 em bé được xem là béo phì khi : cân nặng hơn mức TB so với chiều cao và tuổi là 20%, có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm, bị hụt hơi khi gắng sức.
– Nêu tác hại của bệnh béo phì ?
HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì ?
+ Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì ?
+ Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân bị béo phì hay có nguy cơ béo phì ?
HĐ3: Đóng vai
- Chia mỗi nhóm 1 tình huống:
+ Em của Lan có nhiều dấu hiệu béo phì. Lan sẽ nói gì với mẹ để giúp em mình?
+ Nga cân nặng hơn các bạn cùng tuổi và cùng chiều cao. Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ngọt...Có bạn mời Nga ăn, Nga đã... 
àCác nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày theo chiều hướng tốt
- HDHS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 14
- Nhóm 4 em
- HS làm việc với phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
+ Mặt và hai má phúng phính.
+ Khó chịu về mùa hè, có cảm giác mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, buồn tê ở 2 chân.
+ Chậm chạp, ngại vận động, chóng mệt mỏi khi lao động.
+ Bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, bị sỏi mật.
- Lắng nghe
- 2 em trả lời như trên.
- HĐ cả lớp
- HS thảo luận, tiếp nối nhau trả lời.
+ Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ gây béo phì.
+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ...
+ Giảm ăn vặt và ăn cơm, tăng các loại rau quả 
+ Đi khám bác sĩ tìm đúng nguyên nhân
+ Năng tập thể dục
- Mỗi nhóm tự chọn 1 tình huống để thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Kể chuyện 	LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người 
II. Chuẩn bị
 Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 1HS kể chuyện về lòng tự trọng
2. Bài mới:
HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1giọng chậm rãi, nhẹ nhàng
+ Giọng cô bé: tò mò, hồn nhiên
+ Giọng chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh họa và phần lời dưới mỗi tranh.
HĐ2: HDHS kể
a. Kể trong nhóm :
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm kể về nội dung 1 bức tranh, sau đó kể cả câu chuyện
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, gợi ý thêm.
b. Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn
- Gọi HS nhận xét, cho điểm từng em
- Tổ chức HS thi kể toàn chuyện
- Cho điểm từng em
c. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa
- Gọi HS đọc ND yêu cầu 3 trong SGK
- Chia nhóm thảo luận
- Gọi HS trình bày
+ Cô cầu nguyện cho bác hàng xóm khỏi bệnh.
+ Cô là người nhân hậu.
+ Cô bé hàng xóm ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại. Chị có gia đình và sống hạnh phúc với chồng con.
- HDHS bình chọn nhóm có đoạn kết hay nhất
- GV tuyên dương nhóm có đoạn kết hay.
3. Củng cố, dặn dò:( GDMT)
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
- Nhận xét
- Dặn HS kể cho gia đình và các bạn nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát tranh, đọc lời dưới tranh
- Lần lượt em nào cũng được kể 1 lần. Các em lắng nghe, góp ý cho bạn.
- 4 em nối tiếp kể theo nội dung 4 tranh.
- HS nhận xét.
- 3 em thi kể.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày từng câu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 số em kể phần kết.
- HS bình chọn.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009
Đạo đức 	TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (t1)
I. Mục tiêu;
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hằng ngày
II. Chuẩn bị
 Mỗi HS 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc làm có liên quan đến bản thân 
2. Bài mới:
HĐ1: Các thông tin trang 11/ SGK
- Gọi HS đọc các thông tin
- Cho các nhóm thảo luận
- Gọi HS trình bày
- KL : Tiết kiệm là 1 thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài 1/ SGK)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng phiếu màu.
- Đề nghị HS giải thích lí do lựa chọn của mình
HĐ3: Bài 2 / SGK
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi ra giấy. Gợi ý các nhóm yếu :
– nên làm : không ăn quà vặt ...
– không nên làm : xé vở làm đồ chơi ...
- GV kết luận về những việc nên làm để tiết kiệm tiền của. GDHS phải biết tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,
HĐ4: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc và giải thích câu ca dao
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn HS sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của và tự liên hệ bản thân
* HĐ nhóm
- 2 em đọc.
- Các nhóm ... hong cảnh ở đó như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn phong cảnh gì để vẽ ?
+ Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát con vật quen thuộc
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn..
+ Phong cảnh là h.ảnh chính,...
+ Có đậm, có nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ
B2: Vẽ hình ảnh
B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,...
+ Phong cảnh là h. ảnh chính,...
- HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò.
Thể dục 	 QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. 
TC: NÉM TRÚNG ĐÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm – phương tiện:sân trường, còi, 4 quả bóng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ
- Cho HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút
 a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. GV điều khiển lớp tập
- GV chia tổ luyện tập. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ
- Tập hợp cả lớp, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua
 b. Trò chơi vận động:
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ
3. Phần kết thúc: 4- 6 phút
- GV cùng HS hệ thống bài
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông vai
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường rồi đi thường theo vòng tròn hít thở sâu
- Tổ trưởng điều khiển
- Từng tổ thi đua trình diễn
- HS nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cả lớp cùng chơi
- Tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009
TLV 	LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo ý tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
II. Chuẩn bị
 Bảng ghi đề bài và các gợi ý
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
2. Bài mới:
- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý
- GV phân tích đề, gạch chân các từ : giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
- Hỏi và ghi nhanh các câu trả lời của HS :
+ Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước ?
+ Em thực hiện điều ước như thế nào ?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 em cùng bàn kể nhau nghe
- Tổ chức cho HS thi kể
- HD lớp theo dõi, nhận xét
- Chấm vài bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS có phát triển cau chuyện giỏi
- Yêu cầu: Sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe
- 2 HS đọc
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- Tiếp nối nhau trả lời.
+ Mẹ em đi công tác. Bố ốm nặng phải nằm viện. Em vào bệnh viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, em mệt quá ngủ thiếp đi thì bà tiên hiện ra. Bà khen em ngoan và cho em 3 điều ước.
+ Em ước cho bố khỏi bệnh. Em ước cho con người thoát khỏi bệnh tật. Ước cho chị em mình học giỏi để sau này thành bác sĩ ...
+ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó chỉ là giấc mơ. Nhưng em tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện những điều ước đó.
- HS viết ý chính ra VBT, kể cho bạn nghe- bạn nghe nhận xét, bổ sung.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe
Toán 	TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:1 HS lên bảng tính giá trị biểu thức
m + n + p; (m + n) x p với m = 10; n = 5; p = 2
2. Bài mới:
HĐ1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
- GV treo bảng phụ đã kẻ bảng, yêu cầu 1 em đọc yêu cầu BT.
- Cho HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c chẳng hạn a = 5, b = 4 và c = 6, tự tính giá tị của (a + b) + c và a + (b + c)
- Yêu cầu HS so sánh rồi nêu nhận xét
- GV giới thiệu đó là tính chất kết hợp của phép cộng.
- Cho 2 em nhắc lại
* Lưu ý : 
a + b + c = (a+ b) + c = a + (b + c)
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- HDHS làm bài mẫu: 4367+ 199 + 501
- Gọi HS trình bày cách làm
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS giải bằng nhiều cách
- Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách
- Gọi HS khác nhận xét cách làm nào nhanh hơn
- GV kết luận, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tính chất kết hợp giúp em ntn trong tính toán?
- Nhận xét tiết học
- 1 em đọc.
- HS làm miệng lần lượt với 3 giá trị khác nhau của a, b, c.
– (a+ b) + c = a + (b + c)
– Khi cộng tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
- 1 em đọc.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở nháp
- HS làm vào vở bài 1b dòng 1, 3. 2 HS làm bảng lớp
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
+ Cách 1 : 75 500 000 + 86 950 000 
 = 162 450 000 (đồng)
162 450 000 + 14 500 000= 176950000
+ Cách 2 : 75 500 000 + 14 500 000 
 = 90 000 000 (đồng)
90 000 000 + 86 950 000 
 = 176 950 000 (đồng)
- ...giúp tính nhẩm nhanh, chính xác
- Lắng nghe
Khoa học	PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
 + Giữ vệ sinh ăn uống
 + Giữ vệ sinh cá nhân
 + Giữ vệ sinh môi trường
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh 
II. Chuẩn bị
 Tranh
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nguyên nhân gây béo phì. Nêu tác dụng của béo phì. Làm thế nào để phòng bệnh béo phì?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Hỏi :
+ Trong lớp mình có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? Khi đó cảm thấy thế nào?
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết ?
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào ?
HĐ2: Nguyên nhân và cách đề phòng
- Yêu cầu các nhóm quan sát H1. 2. 3. 4. 5. 6 và TLCH :
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa?Tại sao?
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Vì sao ?
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ?
- GV kết luận. 
HĐ3: Vẽ tranh cổ động
Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn VS phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện
- Phát giấy A4 và giao nhiệm vụ :
N1,2: XD bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
N3,4: Thảo luận tìm ý, vẽ tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- GV nhận xét, đánh giá.
Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Bạn cần biết . GDHS phải thực hiện vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnh (GDMT)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
* HĐ cả lớp
- Đọc và quan sát trang SGK, phát biểu những triệu chứng khi tiêu chảy
+ Lo lắng, khó chịu, mệt, đau ...
+ tả, lị ...
+ Có thể gây ra chết người nếu không chữa kịp thời - dễ phát tán gây ra dịch bệnh.
- Lắng nghe
* HĐ nhóm
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ;
+ Uống nước lã, ăn hàng rong, rửa tay xà phòng ...
+ Uống nước lã : trong nước còn nhiều vi sinh vật gây bệnh ...
– Ăn hàng rong : nhiều ruồi, chén đũa không đảm bảo ...
+ Uống nước đun sôi để nguội, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, không ăn thức ăn ôi thiu, làm vệ sinh công cộng
+ Ăn thức ăn chưa nấu chín, ôi thiu, uống nước lã 
+ giữ vệ sinh cá nhân
– giữ vệ sinh ăn uống
– giữ vệ sinh môi trường
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ tranh.
* HĐ nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện cam kết về việc giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và nêu ý tưởng của tranh cổ động do nhóm vẽ.
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
ATGT 	 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nhưng phải bảo đảm an toàn
- Hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể đi xe đạp ra đường phố
- Biết những quy định của luật giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp trên đường
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, thực hiện các quy định bảo đảm ATGT
II. Chuẩn bị
 Sơ đồ, hình ảnh đi xe đạp đúng và sai
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn
- GV đưa ảnh chiếc xe đạp
- GV hỏi: Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp như thế nào?
- GV kết luận
HĐ2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ, yêu cầu:
 + Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và sai
 + Chỉ trong tranh những hành vi sai
- GV nhận xét và tóm tắt ý đúng
HĐ3: Trò chơi giao thông
- GV dùng sơ đồ, gọi từng HS nêu lần lượt các tình huống:
 + Khi phải vượt xe đỗ bên đường,
 + Khi phải đi qua vòng xuyến,
 + Khi từ trong ngõ đi ra,
Củng cố - dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ những quy định đối với người đi xe đạp khi đi đường và hiểu vì sao phải đi xe đạp nhỏ
- HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày
- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_ban_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc