Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Bản chuẩn nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Bản chuẩn nhất)

Toán: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Giúp HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ; biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

- Vận dụng làm bài tập đúng.

- GDHS tính cẩn thận.

II. ĐDDH: Bảng phụ.

III. Phương pháp: Luyện tập, trò chơi học tập.

IV. Các hoạt động dạy - học:

HĐ của HS

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Bản chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 07
 Thứ hai ngày 04 tháng năm 2010
Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. 
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước; trả lời được các câu hỏi SGK.
- Giáo dục HS luôn tự hào về sự giàu đẹp của đất nước..
II. Đ DDH: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Phương pháp: Động não, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài Hai chị em, trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: đọc với giọng nhẹ nhàng; Đ1, 2 đọc giọng ngân dài, chậm rãi; Đ3: giọng nhanh, vui hơn.
- Gọi 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- Y/c HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài lần 1
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, ngắt giọng cho HS.
- Y/c HS nối tiếp đọc theo đoạn lần 2, giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài: trăng ngàn, nông trường, vằng vặc, 
- Y/c HS nối tiếp đọc theo đoạn lần 3. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm, chia đoạn: Đ1: 5 dòng đầu ; Đ2: tiếp  to lớn, vui tươi; Đ3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
- HS tập phát âm đúng, ngắt giọng đúng, hiểu nghĩa từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm bốn các câu hỏi 2, 3, 4 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HSG: Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì gióng với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, nêu nội dung bài
- 1HS đọc đoạn 1, trả lời: Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. 
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm bốn các câu hỏi:
+ Trăng đẹp, vẻ đẹp của sông núi tự do, độc lập: trăng ngàn và gió núi bao la; . Làng mạc, núi rừng, .
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, . Những nông trường to lớn, vui tươi, 
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên, 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung..
- Trả lời theo cảm nhận.
- HS đọc thầm toàn bài, nêu ND bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. 
- Yêu cầu HS nêu đoạn mình thích nhất và giải thích vì sao thích.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn HS thích.
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc cho đoạn vừa chọn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc diễn cảm nhất.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. 
- HS nêu đoạn mình thích nhất và giải thích vì sao thích.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lắng nghe.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
Khoa học:	 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ. 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS nêu được cách phòng bệnh béo phì.
 - Giáo dục học sinh ăn uống hợp lí, chăm tập thể dục.
II. ĐDDH: Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK, phiếu học tập, bảng phụ.
III. Phương pháp: Động não, quan sát, thảo luận.
IV. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ: Y/c HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số bênh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
 - Nhận xét, cho điểm HS.
- HS trả lời câu hỏi:
- Lớp nhận xét bổ sung .
Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Tìm hiểu về dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì: 
- Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng phụ.
- GV KL bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng.
- HS đọc thầm.
- HS nối tiếp phát biểu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì: 
- Y/c HS hoạt động nhóm 4: Quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:
- Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
- Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
- Cách chữa bệnh béo phì ntn?
- Nhận xét ý kiến của HS, chốt lại.
- HS theo dõi.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ3: Đóng vai:
- GV chia lớp thành nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu câu hỏi :
+ Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?
- Gọi các nhóm lên đóng vai. 
- GV tuyên dương nhóm đóng vai tốt.
- HS suy nghĩ và thảo luận nhóm đôi.
- HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi, nhận xét.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng: GV nêu cách chơi, cho HS chơi theo nhóm 4.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS học bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ; biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Vận dụng làm bài tập đúng.
- GDHS tính cẩn thận.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. Phương pháp: Luyện tập, trò chơi học tập.
IV. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ: Nêu cách thực hiện phép trừ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu theo yêu cầu.
Baìi måïi: Giåïi thiãûu baìi: 
HÂ1: HD thæí laûi kãút quaí cuía pheïp tênh cäüng, PT træì:
- Nãu pheïp cäüng 2416 + 5164
- Goüi HS lãn baíng thæûc hiãûn pheïp tênh.
-
 HD HS thæí laûi bàòng caïch láúy täøng træì âi mäüt säú haûng âaî biãút, nãúu âæåüc kãút quaí laì säú haûng kia thç pheïp cäüng âaî laìm âuïng.
- Y/C HS nãu caïch thæí laûi pheïp cäüng.
- Âàût tênh vaì tênh 
 -_
+
 2416 7580
 5164 thæí laûi 2415
 7580 5164
- Láúy täøng træì âi 1SH, nãúu KQ laì SH kia laì pheïp tênh âuïng.
- Láúy säú træì cäüng våïi hiãûu, kãút quaí bàòng säú bë træì laì KQ âuïng.
HÂ2: Luyãûn táûp:
- Y/C HS laìm baìi 1, 2, 3 ; HSG làm thêm bài 4, 5. HS laìm baìi räöi chæîa baìi.
+ Baìi 3 : Khi HS chæîa baìi, hoíi : Muäún tçm säú haûng chæa biãút, säú bë træì chæa biãút, ta laìm thãú naìo ?
+ BT4 : Y/c HS lên chữa bài.
+ Baìi 5 : Cho HS nãu säú låïn nháút coï 5 chæî säú, säú beï nháút coï 5 chæî säú laì säú naìo, sau âoï nháøm kãút quaí.
- Laìm baìi táûp.
Shchæa biãút = Täøng - Shâaî biãút 
 Säú bë træì = Hiãûu + Säú træì
+ Dæû kiãún kãút quaí BT3 :
x + 262 = 4848 x - 707 = 3535
 x = 4848-262 x =3535 + 707
 x= 4586 x = 4242
+ Baìi 4 : 3143 > 2428 nãn nuïi Phan-xi-pàng cao hån nuïi Cän Lénh vaì cao hån :
 3143 - 2428 = 715(m)
+ Baìi 5 :
 99999 - 10000 = 89999
HĐ3 :Cuíng cäú, dàûn doì: 
 - Dặn về làm lại BT sai.
- Nháûn xeït tiãút hoüc
- Làõng nghe.
Chính tả: 	 GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu:
- HS nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT 2(a/b).
- GDHS ý thức rèn luyện chữ viết.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, động não, thực hành.
IV. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS viết bảng con một số láy có chưa âm s/x.
- GV nhận xét.
- HS viết vào bảng con theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Y/c 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, lớp đọc thầm.
- Nêu lại ND chính của bài thơ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn thơ cần viết, ghi nhớ nội dung, chú ý cách viết thể thơ lục bát, cách viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV nhắc lại cách viết cho HS: Câu 6 chữ lùi vào 2 ô, câu 8 chữ lùi vào 1 ô, chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Yêu cầu HS gấp SGK. HS nhớ lại và viết vào vở đoạn thơ theo yêu cầu của GV.
- GV chấm chữa 7-10 bài, yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
- 2 HS nêu, lớp bổ sung.
- HS đọc thầm lại đoạn thơ cần viết, chú ý cách viết thể thơ lục bát, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- HS lắng nghe.
- HS nhớ lại và viết vào vở đoạn thơ theo yêu cầu.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2a.
- Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. 
- GV tổ chức cho HS thi làm bài bài theo nhóm 4 vào bảng phụ. Các nhóm thi điền đúng các từ còn thiếu vào đoạn văn.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm điền nhanh.
- 2HS đọc yêu cầu BT.
- HS thi làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
 Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010
Toán	BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ
 - Biết cánh tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ. 
 - GDHS tính chính xác
II. ĐDDH: Bảng phụ, bảng con.
III. phương pháp: Hỏi đáp, động não, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. 
- GV nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: 
+ Biểu thức có chứa hai chữ :
- GV y/c HS đọc đề toán ví dụ. 
- Yêu cầu HS trả lời: Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- Treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được mấy con cá ?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV làm tương tự với các số khác.
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ.
+ Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ :
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 4, b = 3 thì a + b bằng bao nhiêu? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- Ta lấy 3 + 2 = 5
- HS theo dõi.
- a + b = 4 + 3 = 7
- Ta tính được giá trị của biểu thức 
 a + b
- Lắng nghe.
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2(a,b), 3 
(hai cột). Riêng HS khá, giỏi làm thêm các bài tập 2(c,d), 3 (hai cột còn lại) , bài 4. 
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận x ... ò HS về nhà học thuộc quy tắc, làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
Táûp laìm vàn: LUYÃÛN TÁÛP XÁY DÆÛNG ÂOAÛN VÀN KÃØ CHUYÃÛN.
I.Muûc tiãu : - HS biết dựa vào hiểu biết và đoạn văn đã học để bước đầu hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện “Vào nghề” gồm nhiều đoạn.
 - Trình bày rõ ràng bài làm của mình.
 - GDHS tính mạnh dạn.
II.ÂDDH : Bảng phụ, phiếu học tập
III. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
IV. Caïc hoaût âäüng daûy vaì hoüc :
HĐ cuía GV
 HĐ cuía HS
Baìi cuî : Nhçn 1-2 bæïc tranh minh hoaû chuyãûn Ba læåîi rçu, phaït triãøn yï nãu dæåïi tranh thaình 1 âoaûn vàn hoaìn chènh.
- Nháûn xeït, ghi âiãøm
- 2 HS lãn trçnh baìy.
- Låïp nháûn xeït, bäø sung
Baìi måïi : Giåïi thiãûu baìi :
HÂ1 : Hæåïng dáùn HS laìm baìi táûp1 :
- Y/C 1HS âoüc cäút truyãûn Vaìo nghãö.
- Giåïi thiãûu tranh minh hoaû truyãûn.
- Y/C HS : Nãu caïc sæû viãûc chênh ?
- KL: Mäùi láön xuäúng doìng, âaïnh dáúu mäüt sæû viãûc.
- Làõng nghe.
- 2 HS âoüc truyãûn Vaìo nghãö.
+ Va-li-a må æåïc .... âaïnh âaìn
+ Xin hoüc nghãö ... doün chuäöng ngæûa
+ Sau naìy, .... hàòng må æåïc.
HÂ2 : Hæåïng dáùn laìm BT2 : 
- Nãu y/c cuía âãö baìi, 4 HS âoüc 4 âoaûn chæa hoaìn chènh cuía truyãûn Vaìo nghãö.
- Y/C HS âoüc tháöm laûi, tæû læûa choün âãø hoaìn chènh âoaûn vàn.
- Y/C Låïp laìm vaìo våí, 1 säú laìm vaìo giáúy A3.
- Læu yï: Choün viãút âoaûn naìo, em phaíi xem ké cäút truyãûn cuía âoaûn âoï âãø hoaìn chènh âoaûn âuïng våïi cäút truyãûn cho sàôn.
- Y/C HS laìm giáúy A3 trçnh baìy kãút quaí.
- Måìi HS khaïc näúi tiãúp trçnh baìy kãút quaí theo thæï tæû tæì âoaûn1- âoaûn 4.
- KL nhæîng HS hoaìn chènh âoaûn vàn hay nháút. Âoüc 1 säú âoaûn GV âaî chuáøn bë cho HS tham khaío.
- Làõng nghe.
- Âoüc tháöm, læûa choün âoaûn vàn mçnh thêch âãø hoaìn chènh
- Laìm vaìo våí hoàûc giáúy A3
- Lắng nghe.
- Trçnh baìy kãút quaí.
- Làõng nghe vaì bçnh choün âoaûn baìi hay nháút.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ3: Cuíng cäú, dàûn doì: 
- Xem laûi âoaûn vàn âaî viãút, hoaìn chènh thãm 1säú âoaûn coìn laûi.
- Nháûn xeït tiãút hoüc.
- Làõng nghe vaì ghi nhåï.
 Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010
Địa lí: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 - Sử dụng tranh ảnh để mô tả một số trang phục của Tây Nguyên.
 - GDHS tinh thần đoàn kết dân tộc.
II. ĐDDH: Tranh ảnh về nhà, buôn làng, các hoạt động trang phục lễ hội.
III. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ :
- GV y/c 2 HS lên bảng, thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống:
- GV yêu cầu HS đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời:
+ Kể tên một số dân tộc ở TN? Trong những dân tộc kể trên, DT nào đã sống từ lâu đời? DT nào mưói chuyến đến?
+ Mỗi dân tộc ở TN đều có đặc điểm gì riêng?
+ Để TN ngày càng giàu đẹp, nhà nước và ND ở đây đã làm gì?
- Y/c HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Ê-đê, sống từ lâu đời; Kinh, Tày, Nùng, Mông,  mới đến sinh sống.
+ Mỗi DT đều có tiếng nói, phong tục tập quán riêng.
+ Chung sức phát triển vể KTế, VH, học và nói chung tiếng nói của người Kinh.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến. HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên: 
- Y/c HS khá, giỏi trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy quan sát hình 4, mô tả những đặc điểm của nhà rông. 
+ Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS, KL.
+ Nhà rông to cao, làm bằng tre, nứa và một số vật liêụ ở địa phương, mái nhà cao, 
+ Sự giàu có, thịnh vượng của buôn làng đó.
- HS nhận xét, bổ sung. 
HĐ3: Trang phục, lễ hội:
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 về nội dung trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày 
- Nhận xét câu trả lời của HS, chốt lại.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
- Các nhóm khác theo dõi nhân xét, bổ sung. 
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- Ba HS nối tiếp đọc kết luận. lớp đọc thầm.
- Lắng nghe . 
Toán:	 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG 
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng 
 - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. 
 - GDHS óc thông minh,sáng tạo.
II. ĐDDH: Bảng phụ, bảng con.
III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, động não...
IV. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm BT sau vào bảng con:
Tính a x b x c với a = 5, b = 6, c = 8.
- GV nhận xét.
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu tính chất của phép cộng:
- GV treo bảng số lên bảng.
- Y/c HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng con .
- Yêu cầu HS: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6.
- Vậy khi ta lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ 2 và số thứ 3 thì kết quả của biểu thức ntn?
- Ghi bảng: 
 (a + b) + c = a + (b + c)
 - Giới thiệu: Nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng. 
- Gọi HS nhắc lại t/c kết hợp của phép cộng.
- HS làm vào bảng con theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát.
- HS thực hiện vào bảng con.
- HS phát biểu ý kiến: Bằng nhau và đều bằng 15
- Không thay đổi
- HS theo dõi.
- 3HS nhắc lại, lớp đọc thầm.
HĐ2: Luyện tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1a (dòng 2,3) 1b (dòng 1,3), bài 2. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1 còn lại và bài 3.
- Gợi ý: 
+ BT1: Giải thích cụm từ “tính bằng cách thuận tiện nhất” tức là chọn cách tính nhanh nhất, dễ hiểu nhất.
VD: 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898
 = 3000 + 898
 = 3898
+ BT2: HS làm bài và chấm chữa.
+ Y/c HS lên chữa bài.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét
- HS làm các bài tập theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS:
+ BT1: 
a) 5098; 5067; 6800
 b) 3898; 1836; 10999
+ BT2: 176 950 000 đồng
+ BT3: Lên chữa bài, lớp nh/xét.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I. Mục tiêu:
 - HSbước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
 - GDHS yêu thích môn học.
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 64, SGK.
III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của GV
Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
-
Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- GV đọc đề bài phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. 
- Y/c HS đọc gợi ý
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 
+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước?
+ Em thực hiện điều ước ntn?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc
- Y/c HS tự làm bài, 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe .
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. 
- GV sửa lỗi câu, từ cho từng HS 
- Nhận xét cho điểm HS.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau trả lời
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe .
- HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. 
HĐ2: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện và kể cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Bài tham khảo:
Đoạn1: Một buổi trưa hè, em đang mót những bông lúa rơi trên cánh đồng bống thấy trước mặt một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo:
- Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy! Vì sao cháu mót lúa giữa trưa thế này?
Em đáp:
- Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn. Buổi chiều cháu còn đi học.
Bà tiên bào:
- Cháu ngoan lắm, ta sẽ tặng cháu ba điều ước.
Sinh hoạt: LỚP
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua và phương hướng tuần tới.
- Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc nhận định về những đánh giá của lớp trưởng và của cô giáo.
- GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như tu dưỡng bản thân,
II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét của lớp trưởng.
 - GV: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua của lớp.
- Y/c lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua của lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét về đánh giá của lớp trưởng.
- Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ về thiếu sót của mình.
- Ý kiến bổ sung của GV:
+ Nhất trí với ý kiến của lớp trưởng.
+ Tuyên dương 1 số bạn có ý thức học tập tốt: Minh Phương, Huyền, Hương, Quý Hải, Luân, Quân, .... và phê bình một số bạn chưa có cố gắng trong học tập như viết chữ xấu, trình bày vở bẩn, đọc bài chư trôi chảy: Nhật, Phần, Trọng, Ánh, Thuỳ Trinh, 
- Lớp trưởng đánh giá h/động của lớp về:
+ Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp của trường, của lớp.
+ Ý thức học tập: Ở lớp, học bài cũ, ...
 + Công tác vệ sinh.
- Lớp nhận xét, bổ sung:
- Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. cụ thể: 
+ Xây dựng không gian lớp học.
+ Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây dựng trường học thân thiện.
+ Chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Làm VS khu vực đã được phân công.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra,
- Lớp sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 7(6).doc