A.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hịên phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ .
- HS khá, giỏi làm thêm bài 5.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV:Sách toán 4 , bảng phụ
- HS: Bảng con, SGK, vở
C.Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức:cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 7: Thứ hai , ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hịên phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ . - HS khá, giỏi làm thêm bài 5. B. Đồ dùng dạy - học: - GV:Sách toán 4 , bảng phụ - HS: Bảng con, SGK, vở C.Phương pháp và hình thức: - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức:cá nhân, lớp. D. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Kiểm tra bài cũ :(4’) - Kiểm tra BT về nhà - Nhận xét ghi điểm 2/Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1 :(1’) Giới thiệu bài * Hoạt động 2 : (38’) Hướng dẫn luyện tập - HS yếu chỉ làm bài tập 1,2. Bài tập 1 : - GV ghi bảng và yêu cầu HS làm bài - Nhận xét - Nêu cách thử lại - HS làm bài b vào bảng. Bài tập 2 :Tính rồi thử lại phép trừ - Yêu cầu HS nêu - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu đổi vở kiểm tra. Bài tập 3: Tìm x - Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tình - Yêu cầu HS làm - GV chấm bài, Nhận xét Bài tập 5: - Yêu cầu HS đọc đề và nhẩm - Nhận xét * Hoạt động 3: (2’)Củng cố dặn dò - Hệ thống bài -Dặn: Chuẩn bị tiết “Biểu thức có chứa 2 chữ” - GV nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài 4 vào vở. - 10HS. - HS: lắng nghe. - HS đặt tính và tính - Nhận xét - Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. b) 35462 + 27519 - HS nêu : -Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là SBT thì phép tính làm đúng. - HS làm a/ 4 025 – 312 ; b/5 901 -638 ; c/ 7 521 -98 - HS nêu - HS làm vào vở. a/ x + 262 = 4 848 b/ x – 707 = 3 535 - HS nhẩm (HS khá, giỏi làm bài) + Số lớn nhất có 5 chứ số: 99 999 + Số nhỏ nhất có 5 chữ số: 10 0000 + Hiệu của 2 số này: 89 999 - HS lắng nghe. Tiết 3: Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) A.Mục tiêu: -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.. -HS biết tiết kiệm tiền của, sách vở, quần áo trong sinh hoạt hằng ngày . -Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của . B. Tài liệu và phương tiện: - GV :Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. - HS : Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. C. Phương pháp và hình thức: - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá. - Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp. D. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 :(5’) Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét ghi điểm . *Hoạt động 2 :(1’) Giới thiệu bài : Tiết kiệm tiền của . *Hoạt động 3 :(8’) Tìm hiểu thông tin - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu thông tin ở SGK. + Theo em có phải nghèo nên mới tiết kiệm? - KL : *Hoạt động 4 :(8’) Tiết kiệm tiền của - Lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 1, yêu cầu HS trình bày tỏ thái độ. - Yêu cầu giải thích lý do sự lựa chọn thế nào là tiết kiệm tiền của ? - KL: *Hoạt động 5 : (7’) Em có biết tiết kiệm không. - Yêu cầu h/s viết 3 việc làm tiết kiệm và ngược lại . - Yêu cầu HS trình bày - Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân. - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK. *Hoạt động 6 : (6’) - Yêu cầu HS làm bài tập 3,4 trong VBT trang 13 . - Nhận xét kết quả chung. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Tiết thực hành. - HS lên bảng - HS theo dõi . - HS thảo luận nhóm 2 các thông tin: ở VN: ra khỏi phòng tắt điện ; Đức : ăn hết thức ăn; Nhật : tiết kiệm sinh hoạt hằng ngày. - Không vì tiết kiệm - HS bày tỏ thái độ . + Ý kiến a,b là sai . + Ý kiến c,d là đúng - Là sử dụng đúng mục đích + Tiết kiệm : không mua sắm lung tung, kh«ng xÐ vë : kh«ng ¨n quµ vặt - HS trình bày. - HS liên hệ. - HS đọc. - HS lắng nghe . Tiết 4: Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP A.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS yếu đọc được một đoạn ngắn trong bài. - HS khá, giỏi đọc lưu loat ,diễn cảm từng đoạn của bài. B. Đồ dùng dạy -học: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong Sgk ,tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế XHCN của nước ta gần đây . - HS: SGK C.Phương pháp và hình thức: - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, thực hành cá nhân. - Hình thức:cá nhân, lớp. D.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS + HS1 : Đọc từ đầu đến tôi bỏ về bài Chị em tôi, trả lời câu hỏi Cô chị nói dối ba để đi đâu ? + HS2 : Đọc đoạn còn lại của bài, trả lời câu hỏi Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? - GV nhận xét + ghi điểm *Hoạt động 2 (1’) : Giới thiệu bài *Hoạt động 3 (10’) : Luyện đọc a) Đọc mẫu: (GV hoặc HS) b/Cho HS đọc : - chia đoạn : 3 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu của các em + Đoạn 2 : Tiếp đến to lớn, vui tươi + Đoạn 3 : Còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Trung thu, man mác, soi sáng, thân thiết, bát ngát ... - Cho HS đọc cả bài. c/Cho HS đọc chú giải+ giải nghĩa từ - Cho HS đọc, chú giải - Cho HS giải nghĩa từ dằn vặt . d/GV đọc mẫu bài văn *Hoạt động 4 :(12’) Tìm hiểu bài - Đoạn 1 + Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H: Trung thu độc lập có gì đẹp ? - Đoạn 2 + Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H : Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? - Đoạn 3 : - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn? *Hoạt động 5 :(8’) Đọc diễn cảm(HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn(đọc giọng nhẹ nhàng, đọc ngân dài ở đoạn kết) - Cho cho các em thi đọc diễn cảm - GV nhận xét + khen những HS đọc diễn cảm hay. *Hoạt động 6 : (4’) Củng cố, dặn dò H: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? - Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương quốc Tương lai. - 2 Học sinh đọc bài - HS nhận xét. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp từng đoạn(HS yếu đọc trước) - HS đọc cá nhân - 1HS đọc cả bài - HS đọc phần chú giải trong SGK - HS giải nghĩa từ - HS đọc thầm - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do + Trăng ngàn và gió núi bao la - Cả lớp đọc thầm + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện - HS đọc thầm + Tết trung thu độc lập đầu tiênvà những trung thu mai đây tươi đẹp hơn nữa. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - HS trả lời. Tiết 5: Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO NĂM 938 A.Mục tiêu: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân của trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị dón quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng và kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. * HS khá, giỏi kể lại được nội dung trận Bạch Đằng năm 938. B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, phiếu học tập - HS : SGK, VBT C.Phương pháp và hình thức: - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá. - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp. D. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi ở Sgk “ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” - GV nhận xét + cho điểm 2/Dạy - học bài mới : *Hoạt động 1 :(1’) Giới thiệu bài *Hoạt động 2 :(7’) Tìm hiểu về con người Ngô Quyền - Yêu cầu HS dựa vào SGK, hoạt động N4 và điền dấu x vào ô trống về những thông tin về Ngô Quyền. - Yêu cầu HS thực hiện vài nét về tiểu sử Ngô Quyền . Kết luận: *Hoạt động 3 : (10’) Trận Bạch Đằng. - Yêu cầu HS đọc ở SGK, thảo luận N 2 và trả lời câu hỏi . + Vì sao có trận Bạch Đằng ? + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? + Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc + Kết quả của trận Bạch Đằng ? - Tổ chức thi tường thụât lại trận Bạch Đằng - Nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 4 :(9’) Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền làm gì ? - Chiến thắng Bạch Đằng và Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta ? KL *Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò (3’) - Gọi HS đọc bài SGK(HS yếu) - Chuẩn bị bài 6 . - Nhận xét tiết học - 2HS trả lời - Ngô Quyền là - Ngô Quyền là con rễ Dương Đình Nghệ - Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh quân nhà Hán - Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua - HS giới thiệu về Ngô Quyền - HS thảo lụân và trả lời - Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền - Ở giữa sông Bạch Đằng - Dùng kế chôn cọc gì - Quân Hán chết quá nửa - 2,3 HS tường thuật - Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô vào mùa xuân 938 - Chấm dứt hoàn toàn thành trì hơn 1000 năm dân dân ta sống dưới ách đô hộ và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc . - HS đọc - HS lắng nghe Thứ ba , ngày 05 tháng 10 năm 2010 Tiết1: Thể dục: (Bài 13) TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ, TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ” A. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản đúng. - Trò chơi: “ Kết bạn “ Yêu cầu H/S tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi. B. Địa điểm , phương tiện: - Địa điểm :Sân trường, vệ sinh nơi tập, an toàn nơi tập . - Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi . C.Phương pháp và hình thức: - Phương pháp:quan sát, thực hành, kiểm tra, đánh giá, trò chơi, luyện tập, - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp, tổ. D.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ. lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở bài: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung buổi tập, chấn chỉnh đội hình - Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh “ - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau . - GV điều khiển HS tập - GV củng cố bài cùng HS b. Trò chơi vận động - GV cho H/S chơi trò chơi “ Kết bạn” - GV nêu luật chơi, cách chơi - GV nhận xét, xử lý tình huố ... MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ A.Mục tiêu - Kể tên được 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị - Nêu được nguyên nhân gây ra 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ gìn vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. * HS khá, giỏi biết vẽ tranh tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá qua định hướng của GV. B.Đồ dùng dạy -học : -GV: Tranh trang 30,31, VBT, SGK. - HS: SGK, VBT C.Phương pháp và hình thức - Phương pháp:hỏi đáp, trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành,kiểm tra, đánh giá. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp. D. Hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng và trả lời ? +Hãy nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì ? nêu cách đề phòng ? +Em đã làm gì để tránh bệnh béo phì ? -Nhận xét ghi điểm *Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá -Trong lớp em nào đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? khi đó em cảm thấy ntn ? -Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em biết? -Giảng về triệu chứng của bệnh tiêu chảy, tả lị -Như vậy các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn? -Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì ? -KL *Hoạt động 3 : (12’) Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá -Yêu cầu HS quan sát hình 30, 31 và thảo luận N2 . Chỉ và nói nội dung từng hình -Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá . -Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá . -Yêu cầu HS trình bày KL Tại sao phải diệt ruồi ? Nhận xét *Hoạt động 4 : (11’) Vẽ tranh cổ động -Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết -HS Hệ thống bài -Dặn chuẩn bị bài 15 -Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng trình bày + Ăn nhiều chất dinh dưỡng , ăn uống hợp lý -Lo lắng, khó chịu, mệt đi ngoài liên tục -tả, lị -HS lắng nghe . -Làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết người và lây lan . -Đi khám bác sĩ và điều trị -HS thảo luận N2 -Hình 1,2 các bạn uống nước lã, ăn quà vặt . + H3 uống nước sạch + H4 : Rửa tay, chân + H5 : Đổ bỏ thức ăn thiu +H6 : Chôn lấp rác thải -Ăn uống không hợp VS, môi trường bẩn -Thực hiện vệ sinh : ăn sạch, ở sạch .. -Đại diện trình bày -Ruồi là vật trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá - HS khá, giỏi vẽ tranh cổ động và trình bày. -HS đọc -HS lắng nghe Thứ sáu,Ngày 07 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM A.Mục tiêu - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. * HS yếu viết được một số tên người, tên địa lí VN. - HS khá, giỏi viết đúng 5 tỉnh, thành phố,5 danh lam thắng cảnh trong BT 2. B. Đồ dùng dạy -học : - GV:Bút đại + 3 tờ giấy khổ to.1 bản đồ địa lý Việt Nam to + 4 bản đồ địa lý Việt Nam cỡ nhỏ . - HS: SGK, VBT C.Phương pháp và hình thức - Phương pháp:giảng giải, vấn đáp, thực hành, luyện tập, đánh giá. - Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp. D.Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : :(5’) Kiểm tra bài cũ - Em hãy nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam ? - Em hãy lấy 1 VD về cách viết tên người, 1VD về cách viết tên địa lí Việt Nam ? - GV nhận xét + cho điểm *Hoạt động 2 : (1’) Giới thiệu bài *Hoạt động 3 : (15’) Làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc bài ca dao - GV giao việc : Gach chân dưới những danh từ riêng chỉ tên người và địa lý rồi viết lại cho đúng. - Cho HS trình bày kết quả làm bài - GV nhận xét + chốt lại ý đúng : Hàng Bồ , Hàng Bạc , Hàng Gai *Hoạt động 4 :(10’) Làm BT2 : Trò chơi du lịch - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc :Tìm trên bản đồ và viết đúng tên các tỉnh , thành phố , danh lam thắng cảnh. - Cho HS thi làm bài tập - Cho HS trình bày - GV + HS cả lớp đọc kết quả . *Hoạt động 5 :(4’) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét - Yêu cầu HS học thuộc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam . - Xem trước BT3 tiết LTVC tuần 8 - HS trả lời - HS trả lời - HS nhận xét. - Làm bài cá nhân - HS đọc thầm lại bài ca dao + đọc chú giải - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét -1HS đọc to, lớp lắng nghe - 4 nhóm thi viết nhanh . - 4 nhóm dán bài làm của mình lên bảng lớp. - HS khá, giỏi lên bảng viết. -Lớp nhận xét - HS lắng nghe TiÕt 2: Âm nhạc ÔN 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE I.Môc tiªu : - HS h¸t thuộc 2 bµi h¸t, thuéc lêi vµ biÓu diÔn víi yªu cÇu thÓ hiÖn s¾c th¸i t×nh c¶m tõng bµi. - GD HS yªu thÝch ©m nh¹c. II.§å dïng d¹y häc : Nhạc cụ gõ đệm III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : Ho¹t ®éng 1: 10’ ¤n tËp bµi : Em yªu hoµ b×nh - HD häc sinh h¸t víi s¾c th¸i t×nh c¶m. - H×nh thøc h¸t : c¶ líp, tõng nhãm hoÆc c¸ nh©n , khi h¸t tËp thÓ GV cÇn HD thªm söa sai nhÞp ( NÕu cã ). Ho¹t ®éng 2. 10’¤n bµi h¸t : B¹n ¬i l¾ng nghe. - HDHS h¸t ®óng s¾c th¸i t×nh c¶m ®Ó hoµ giäng c¶ líp víi tiÕng h¸t ®Ñp, gän , thÓ hiÖn tÝnh chÊt vui t¬i. - LÇn lît h¸t 3 lÇn víi tèc ®é kh¸c nhau. IV. PhÇn kÕt thóc : 10’ - HS h¸t vµ vËn ®éng phô ho¹ mét trong hai bµi h¸t «n tËp. - NhËn xÐt tiÕt häc. Tiết 3 Toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG A.Mục tiêu - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. * HS yếu:Bước đầu nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.Làm được bài tập 1(a),2. HS khá, giỏi làm hết bài tập 1,2 nêu miệng kết quả bài 3. B. Đồ dùng dạy - học : - GV: Kẻ sẵn bảng như Sgk, bảng phụ. - HS: vở trắng, SGK, bảng con C.Phương pháp và hình thức - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá, thảo luận. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp. D. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 SGK - Kiểm tra VBT - Nhận xét ghi điểm II/Dạy học bài mới :(15’) 1/Giới thiệu bài : 2/Giới thiệu tính chất kết hợp cuả phép - Treo bảng số và gọi HS đọc . - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức . + Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+ b)+c luôn như thế nào so với biểu thức a+ (b+c). - Ghi bảng : (a +b) + c= a+ (b+c) - Gọi HS nhắc lại. - KL: 3/Luyện tậpthực hành : (20’) - HS yếu chỉ làm bài tập 1,2. *Bài 1 : (HS yếu) - Gọi HS nêu yêu cầu BT1. - Ghi bảng 4 367 + 199 + 501 - Gọi HS nêu cách tính. *Bài 2 : - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài và trình bày. - 1 em lên bảng. - Nhận xét. *Bài 3 : . - Yêu cầu HS giải thích bài làm. - Nhận xét. III/Củng cố -dặn dò :(5’) - Hệ thống bài. - Về xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc bảng số(HS yếu) - HS thực hiện tính giá trị biểu thức . (a+b) +c , a+ (b+c) - (a+b) + c = a+ (b+c) - HS nêu. - Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3 : a+b+c = (a+b) +c = a+ (b+c) - Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất . - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở : 4 367 +199 +501 = 4 367 + (199+501) = 4 367 + 700 = 5 067 - HS đọc. - 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000. - HS trình bày. - HS làm bài. a/ a+0 = 0+a = a. b/ 5+a = a+5. c/ (a+28) +2 = a + (28+2) = a+ 30. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Tiết 4: Tập làm văn : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A.Mục tiêu - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian . * HS yếu bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện theo ý hiểu của mình. - HS khá, giỏi kể lại được câu chuyện. B. Đồ dùng dạy -học :. - GV: Tờ giấy khổ to + bảng phụ. - HS: SGK, VBT, bút C.Phương pháp và hình thức - Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra. - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp. D.Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 :(5’) Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS: Mỗi em đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề - GV nhận xét + cho điểm * Hoạt động 2 : (1’) Giới thiệu bài. * Hoạt động 3 : (35’) Làm Bài tập - Cho HS đọc đề bài + đọc gợi ý. - GV giao việc: BT cho đề bài và cho 3 gợi ý 1,2,3. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ đề bài, đọc gợi ý để làm bài cho tốt . - GV cho HS đọc lại đề bài + gợi ý. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài Cụ thể cần gạch dưới những từ ngữ sau: Đề : Trong giấc mơ , em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước .Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian . - Cho HS làm bài cá nhân. - Cho HS kể trong nhóm. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng, hay + khen nhóm kể hay. - Cho HS viết bài vào vở. - Cho HS đọc lại bài viết. *Hoạt động 4 : (4’) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại câu chuyện đã viết ở lớp và kể cho người thân nghe . - HS đọc bài của mình. - HS lắng nghe. -1HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt kể + nhóm nhận xét. - Đại diện nhóm lên thi kể. - Lớp nhận xét. - HS viết bài vào vở. - 3HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe. - HS lắng nghe. Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN A.Mục tiêu : -HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần -Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục -Biết phát huy những ưu điểm -Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn trong sinh hoạt . B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt : C.Các hoạt động : 1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 7 -Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập tuần 7 -Đại diện tổ trưởng trình bày. -Lớp trưởng điều hành . -HS ý kiến bổ sung. → GVKL : + Đạo đức +Học tập +Các hoạt động khác -Yêu cầu học sinh tự nhận khuyết điÓm và hứa sửa chữa . -Nhận xét tiết học +Tập đọc : +Toán . +Kể chuyện : 3/ Sinh hoạt văn nghệ : -Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ 4 Kế hoạch tuần 8: +Nghiêm túc trong các giờ học, không được trêu chọc bạn, vâng lời thầy cô. +Học tập :Làm bài và học bài ở lớp, ở nhà. +Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
Tài liệu đính kèm: