Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Cao Thị Du

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Cao Thị Du

KỸ THUẬT (Tiết 9)

 KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)

I. Mục tiêu

- Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.

- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.

- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.

II. Đồ dùng

- Tranh qui trình khâu mũi khâu đột tha.

- Mẫu khâu đột tha khâu bằng len hoặc sợi trên bìa vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm)

- Học sinh: 1 mảnh vải trắng: 20cm x 30cm.

- Len khác màu vải.

- Kim, chỉ, thớc, phấn, vạch.

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Cao Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn 2/10. Ngửụứi soaùn : Cao Thũ Du
Thửự hai ngaứy 5 thaựng 10 naờm 2009
Tuaàn7
Chaứo cụứ- Hoaùt ủoọng taọp theồ Tỡm hieồu veà ngaứy 20 thaựng 10
	I.Muùc tieõu :
-HS tham gia chaứo cụứ,laộng nghe nhaọn xeựt thi ủua cuỷa caực lụựp,ủoàng thụứi naộm baột keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
- Giuựp HS bieỏt ủửụùc caực teõn goùi cuỷa Hoọi LHPN Vieọt Nam tửứ khi thaứnh laọp ủeỏn nay.
	II.Chuaồn bũ : Noọi dung sinh hoaùt
	III.Caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng 1 : Chaứo cụứ
HS tham gia chaứo cụứ ủaàu tuaàn.
Hoaùt ủoọng 2 : Hoaùt ủoọng taọp theồ
Tỡm hieồu veà ngaứy 20 / 10
HS trỡnh baứy phaàn tỡm hieồu ủaừ giao tieỏt trửụực.
GV nhaọn xeựt vaứ choỏt :Hoọi LHPN Vieọt Nam thaứnh laọp ngaứy 20 / 10 / 1930 .
Khi thaứnh laọp ủeỏn nay hoọi ủaừ coự caực teõn goùi 
+ Hoọi PN giaỷi phoựng( 1930-1931)
+ Hoọi PN daõn chuỷ ( 1936- 1939 )
+ Hoọi PN phaỷn ủeỏ ( 1939-1941)
+ ẹoaứn PN cửựu quoỏc ( 16 / 6 / 1941)
+ Hoọi LHPN Vieọt Nam ( 20 / 10/1946 ủeỏn nay )
Hoaùt ủoọng 3: Nhaọn xeựt-Daởn doứ:
***************************
Kỹ thuật (Tiết 9)
 Khâu đột thưa (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng 
- Tranh qui trình khâu mũi khâu đột tha.
- Mẫu khâu đột tha khâu bằng len hoặc sợi trên bìa vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm)
- Học sinh: 1 mảnh vải trắng: 20cm x 30cm.
- Len khác màu vải.
- Kim, chỉ, thớc, phấn, vạch.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1/ Ôn định :
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
- Giáo viên nêu mục đích bài học
- Giáo viên giới thiệu mẫu khâu đột tha.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
+ Mặt phải?
+ Mặt trái?
+ So sánh các mũi khâu ở mặt phải đờng khâu đột tha với mũi khâu thờng?
+ Giáo viên gợi ý học sinh rút ra khái niệm về khâu đột tha?
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
Giáo viên treo tranh qui trình khâu đột 
tha.
- Hớng dẫn học sinh quan sát các hình 2, 3, 4 và nêu các bớc trong qui trình khâu đột tha. Các bớc sau:
+ Vạch dấu đờng khâu. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2 SGK/18 nêu và làm.
- Hớng dẫn học sinh kết hợp mục 2 và mục 3a, 3b, 3d trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi đột tha
Giáo viên hớng dẫn học sinh khâu: Bắt đầu khâu; khâu mũi thứ nhất; khâu mũi thứ 2 khâu các mũi tiếp theo; khâu mũi kết thúc.
- Giáo viên lu ý cho học sinh:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo qui tắc: “lùi 1, tiến 3”, mỗi mũi khâu đợc bắt đầu bằng cách lùi lại đờng dấu 1 mũi để xuống kim, sau đo lên kim cách điểm vừa xuống kim một khoảng cách gấp 3 lần chiều dài 1 mũi khâu và rút chỉ.
+ Không rút chỉ chặt qua hoặc lỏng quá.
+ Khâu đến cuối đờng khâu thì xuống kim để kết thúc đờng khâu nh cách kết thúc đờng khâu thờng.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và cho học sinh tập khâu trên giấy kẻ ô li.
- Tiết sau thực hành trên vải.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Quan sát và nhận xét mẫu
- Nhiều em nhận xét:
+ Mặt phải: các mũi khâu cách đều nhau giống nh đờng khâu, các mũi khâu thờng.
+ Mặt trái: mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trớc liền kề.
+ Khi khâu đột tha phải khâu từng mũi không khâu đợc nhiều mũi mới rút chỉ một lần nh khâu thờng.
- 3 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.
- Giống nh vạch dấu đờng khâu thờng.
- Bắt đầu khâu: khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho rút chỉ sát vào mặt sau của vải.
- Mũi thứ 1: Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 4. Rút chỉ lên đợc mũi kim thứ nhất.
- Mũi thứ 2: Lùi lại xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 6. Rút chỉ lên đợc mũi khâu thứ 2.
- Khâu mũi tiếp theo giống mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
- Kết thúc đờng khâu: thực hiện kết thúc đờng khâu thờng.
- 3 em đọc.
Toán (Tiết 31) Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh biết củng cố về:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Biết tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ.
- GD HS: Tính cẩn thận,chính xác khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ
- Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
- Thực hiện phép tính do GV.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
* Yêu cầu HS đọc qua yêu cầu các bài tập, neu ý kiến thắc mắc, GV giải quyết, HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS yếu.
* Chữa bài:
Bài 1: 
a) Giáo viên nêu phép cộng 
- GV nhận xét và nêu:...
+ Nhận xét củng cố quy trình thực hiện
Bài 2: GV thực hiện như bài 1
 -Nhận xột bài làm của học sinh
Bài 3: Tìm x
+ Muốn tìm số hạng chưa biết?
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết?
- Y / C hs làm bài- nhận xét.
GV Cũng cố lại bài làm
Bài 4 : - Yêu cầu học sinh đọc đề , so sánh độ cao của 2 núi rồi lấy độ cao của núi cao hơn trừ. 
3. Củng cố dặn dò
- Cả lớp đọc lại cách thử phép cộng, phép trừ.
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên trả lời và thực hiện.
- Lớp làm vào nháp.
- HS làm bài vào vở :
 2 416 7 580
+ 5 164 - 2 416
 7 580 5 164
- 4 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Tổng - số hạng đã biết = số hạng kia.
- SBT = số trừ + hiệu
 a) x + 262 = 4848
 x = 4848 - 262
 x = 4586 
 b) x - 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
Bài giải
Núi Phan -xi- păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3.143 - 2.428 = 715 (m)
 Đáp số: 715 (m)
Tập đọc (Tiết 13) Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
- Đọc đúng tiếng ,từ trong bài, đọc trôi chảy,bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương laiđẹp đẽ của các em và của đất nước.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1/ Ôn định :
2/ Bài cũ : Chị em tôi
- Yêu cầu học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu
b) Luyện đọc : Hướng dẫn luyện đọc theo quy trình như tiết 12
c) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TL:
+ Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Giáo viên nói cho học sinh biết tết trung thu như thế nào ?.
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? 
- Gợi ý học sinh nêu ý 1
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai?
+ Vẻ đẹp có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
+ Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Nêu ý 2 
Gọi HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH nờu ý 3
Nêu ND chính của đoạn.
- GV yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Nêu nội dung chính.
- Yêu cầu vài em nhắc lại nội dung
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 2 .
+ GV đọc mẫu rồi hướng dẫn HS đọc.
- Cho tự đọc cá nhân.
- Gọi HS đọc 
3. Củng cố dặn dò
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và trả lời câu hỏi. Đọc trước vở kịch ở vương quốc tương lai.
 - Hát
3 em nối tiếp đọc.
HS đọc theo 3 đoạn .
+ Đ1: Năm dòng đầu.
+ Đ2: Anh nhìn trăng... vui tươi.
+ Đ3: Phần còn lại.
+ Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Trung thu là tết của trẻ em trên khắp miền đất nước cùng rước đèn phá cỗ.
+ Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sống tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la.
+Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí, trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng
ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng .......
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
+ Có những nhà máy lớn, những con tàu lớn, những công trình thủy điện.
Có nhiều điều hơn xa nhiều. Các giàn khoan khí, xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, có máy vi tính, cầu truyền hình..
+ HS nêu ý kiến 
- ý 2: Mơ ước của anh chiến sỹ về tương lai tơi đẹp của đất nước.
ý 3: Lời chúc của anh chiến sỹ với thiếu nhi.
- 2em đọc cả bài.
- 3 em nhắc lại.
- 4- 5 đọc diễn cảm đoạn 2.
- Chọn HS đọc hay nhất.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
Hát nhạc (Tiết 7) Em yêu hoà bình - Bạn ơi lắng nghe
Ôn tập TĐN số 1
I. Mục tiêu
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết kết hợp vận động phụ hoạ , tập biểu diễn bài hát.
- Nắm được cao độ các nốt Đô, rê, mi, son, la thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài TĐN - son la son
- GD HS: Yêu thích âm nhạc
II. Chuẩn bị ; thuộc 2 bài hát trên.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ ( 5P )
- Gọi hS lên tập đọc nhạc số 1.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới ( 20P )
a) Phần mở đầu
 -Tóm tắt ND đã học từ bài 1 - 6
- Các em đã học mấy bài hát?
- Các nốt nhạc gì? Các nốt nào?
b) Phần hoạt động
b1) Nội dung 1
* Hoạt động 1: Ôn tập bài: Em yêu hoà bình
- GV nhắc lại sắc thái hát bài hát trên.
- Kiểm tra và em hát kết hợp vỗ tay.
Hoạt động 2: Ôn tập bài: Bạn ơi lắng nghe
- Giáo viên hát mẫu 1 lần.
- Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên
b) Nội dung 2: Ôn tập cao độ các nốt đô, rê, mi, son, la
- Giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu HS đọc tập ghép lời ca.
Hoạt động 3: Ôn bài tập tiết tấu
Yêu cầu học sinh đọc, vỗ tay theo tiết tấu trang 9SGK
- Giáo viên đọc nhạc và hát mẫu
- Yêu cầu học sinh đọc hát lời và vỗ tay đệm theo phách.
3. Phần kết thúc ( 5p )
- Cho học sinh hát và vận động phụ hoạ 2 bài hát vừa ôn.
- Nhận xét tiết học .
- 2 em tập đọc nhạc số 1
-Bài 1 đến bài 6
- 2 bài hát ( nêu tên )
- cả lớp ôn lại vài lần.
- Ôn theo tổ .
+ Ôn cá nhân.
- Hát cả lớp 2 bài.
- Hát theo nhóm 3 lần.
- Hát cá nhân từ 5 - 10 em
- Học sinh lắng nghe.
- 5 - 10 em đọc.
 - 5 - 7 em đọc 
 - Nhiều em đọc tấu trang 9SGK.
- Học sinh tập đọc bài TĐN số 1 Son la son.
- Đồng thanh ,cá nhân.
Ngày soạn3/10. Dạy:Thứ 3/6/10. Cao Thị Du
 ...  dao đã hoàn chỉnh.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
- Tìm những nơi em đã du lịch?
- Y / C hs viết lại tên 3 tỉnh hoặc thành phố mà em vừa tìm .
3. Củng cố dặn dò ( 5p )
- Tên người và tên địa lý Việt Nam 
được viết như thế nào? Cho ví dụ
- Nhớ tên địa danh vừa tìm được.
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh lên bảng viết.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- HS thảo luận nhóm đôi và nối tiếp trả lời .
- HS viết vào vở ,một số em lên bảng viết.
- Bài ca dao cho em biết về 36 phố cổ của Hà Nội.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Vài HS lên bảng viết lớp viết VBT.
VD : Kon Tum , Gia Lai , Nha Trang....
* Di tích lịch sử 
- Ngục Kon Tum , Thành Cổ Loa....
* Danh lam thắng cảnh :
- hồ Ba Bể , động Phong Nha .....
Toán (Tiết 35) Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: Học sinh được
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
- GD HS: Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ ( 5p )
- Viết biểu thức có chứa ba chữ.
- Chữa bài tập 3 .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới ( 15 p )
a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
- Hướng dẫn hs thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a - b) + c và a + (b + c) điền vào bảng:
- 1 em lên bảng.
- 2 em lên sửa.
- Học sinh đọc bảng số.
- HS trả lời các câu hỏi để hiện hoàn thành bảng như sau:
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
(5 + 4) + 6
= 9 + 6 = 15
5 + (4 + 6)
= 5 + 10 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20
= 50 + 20 = 70
35 + (15 + 20)
= 35 + 35 = 70
28
49
51
(28 + 49) + 51
= 77 + 51 = 128
28 + (49 + 51)
= 28 + 100 = 128
Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6
- Tương tự so sánh giá trị của các biểu thức còn lại
Giáo viên: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba
a + b +c = (a + b) + c = a + (b + c)
3. Luyện tập ( 15p )
Bài 1: Hướng dẫn hs tìm hai số hạng cộng với nhau để được số tròn chục rồi cộng với số hạng còn lại.
Bài 2 ( skg ): - 1 em đọc đề.
- Tìm hiểu bài
+ Muốn biết cả ba ngày quĩ tiết kiệm đó nhận được bao nhiều tiền ta làm thế nào?
Bài 3
- GV ghi lên bảng , Y/ C hs điền vào chỗ chấm.
- Nhận xét kết hợp củng cố bài .
4. Củng cố dặn dò ( 5p )
- Em hãy nêu phép cộng có tính chất gì? Cho ví dụ
- Nhận xét tiết học
- Giá trị 2 biểu thức đều bằng 15
- Học sinh tự so sánh.
- HS lên bảng :
37 + 18 + 3 = ( 37 + 3 ) + 18
 = 40 + 18 = 58
67 + 98 + 33 = ( 67 + 33 ) + 98
 = 100 + 98 = 198
- Đọc thành tiếng.
Giải
Cả ba ngày quĩ tiết kiệm đó nhận được là:
75.500.000 + 86.950.000 + 14.500.000 = 176.950.000
Đáp số: 176.950.000 đồng
- 2 em lên bảng điền
a) a + 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a + 5 
c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
Tập làm văn (Tiết 14) Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ;Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học
Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn đề bài và gợi ý.
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. Bài cũ
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện vào nghề.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn hs làm bài tập 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý.
- Giáo viên hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời dưới mỗi câu hỏi gợi ý.
1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
- 2. Em thực hiện những điều ước như thế nào?
- 3. Em nghĩ gì khi tỉnh giấc?
- Giáo viên nhận xét sửa từng ý khi HS trả lời miệng.
* Tổ chức HS làm vào vở
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em phát triển câu chuyện tốt.
- Về nhà kể cho người thân nghe.
- 2 em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
-1em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em đọc.
- Học sinh tiếp nối trả lời.
- Học sinh viết bài vào vở.
-HS đọc bài
Đạo đức (Tiết 7) Tiết kiệm tiền của ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS nêu được VD về tiết kiệm tiền của, biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
- Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện nước, trong cuộc sống hằng ngày.
- Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
* Giáo dục các em học tập tấm gương của Bác Hồ trong vấn đề tiết kiệm.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. Bài cũ ( 5P )
- Yêu cầu hs đọc mục ghi nhớ SGK/9
- Em đã lắng nghe và tôn trọng ý kiến của những ngời xung quanh như thế nào?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
 2/ Bài mới 
Hoạt động 1( 7p ): Tìm hiểu thông tin
- GV tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi. đọc các thông tin SGK và trả lời:
- Qua xem tranh và đọc, theo em cần phải tiết kiệm những gì?
-Hỏi: Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như : Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
+ Tiền của do đâu mà có?
+ Chúng ta học tiết kiệm để làm gì ?
- GV kết luận: chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tíet kiệm tiền của cũng chính là sức tiết kiệm sức lao động.
Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao?
“ở đây một hạt cơm rơi
 Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đầy?”
Hoạt động 2( 9p ): 
 Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- GV tổ chức lớp trưởng điều khiểnbài tập SGK 
+ GV yêu cầu học sinh đọc lại các kết quả đúng.
+ Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Hoạt động 3 ( 9p ): Em có biết tiết kiệm
- GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân.
+ Yêu cầu mỗi học sinh nêu ra 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của.
VD:
+ Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm như thế nào?
+ Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm nh thế nào?
+ Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm?
* Vậy: tiết kiệm là một việc làm ngay
3. Củng cố dặn dò ( 5p )
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Liên hệ giáo dục:
* GV nhận xét và dẫn chứng về tấm gương tiết kiệm của Bác , GV sơ lược về cách ăn mặc của Bác ( từ quần áo, dép, mũ...), đặc biệt Bác đã vận động toàn dân tiết kiệm để góp phần vào giải phóng đất nước ( 1945),Bác là người đã nhịn ăn...
- Nhận xét tiết học
- Về nhà sưu tầm các câu chuyện về thực hành tiết kiệm của Bác Hồ.
- 1 em đọc.
- 1 em trả lời.
- Học sinh thảo luận cặp đôi.
+ HS nối tiếp nêu .
-Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và 
người Đức rất tiết kiệm nhưng không phải do nghèo mà họ tiết kiệm. 
- Do lao động mà có .
+ HS nêu ý kiến .
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe ,nếu đồng ý thì dơ tay còn không thì không dơ tay.
+ Học sinh nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả.
Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 tán thành.
Câu 1, 2, 9, 10 không tán thành.
+ Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi.
+ Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè sẻn.
- Học sinh làm việc cá nhân viết ra giấy các ý kiến.
+ Mỗi học sinh lần lượt nêu 1 ý kiến của mình (không nêu những ý kiến trùng lập)
+ Học sinh trả lời.
+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thải.
+ Chỉ mua thứ cần dùng.
+ Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi, hoặc gửi tiết kiệm.
+ Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.
- HS lắng nghe.
Mĩ thuật ( Tiết 7 )
Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hƯơng
I / Mục tiêu :
HS biết quan sát hình ảnh và nhận ra vẽ đẹp của phong cảnh quê hương.
Biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
Giáo dục HS thêm yêu mến quê hương.
II . Chuẩn bị :
Một số tranh, ảnh phong cảnh quê hương.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 Hoạt động 1 :
 Tìm chọn nội dung đề tài
- Cho HS quan sát một số tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương đất nớc.
- YC hs quan sát nhận xét cảnh vật trong tranh.
- Hỏi; xung quanh em ở có cảnh đẹp nào không?
- Giới thiệu một cảnh em thích và sẽ vẽ.
Hoạt động 2:
 Cách vẽ tranh phong cảnh.
-GVgiới thiệu 2 cách vẽ:
+ Quan sát vẽ trực tiếp.
+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã quan sát.
Hoạt động 3 ; 
 Thực hành.
- HD hs chọn cảnh trước khi vẽ, vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau.
- Khuyến khích hs vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4
 Nhận xét đánh giá:
- Chọn một số bài để nhận xét về: 
+ Cách chọn cảnh.
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Cách vẽ hình vẽ màu.
* Nhận xét dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà quan sát con vật quen thuộc.
- HS quan sát nhận xét cảnh vật trong tranh thường là nhà cửa phố phường , hàng cây cánh đồng....
- HS nối tiếp giới thiệu.
- HS lắng nghe.
- Vẽ bài vào vở
-
 HS nhận xét bài bạn theo các tiêu chí trên
- HS lắng nghe.
Hoạt động tập thể – Sinh hoạt
Giáo dục an toàn giao thông – Nhận xét tuần
I.Mục tiêu :
Giúp HS tìm hiểu một số biển báo cần biết .
HS sinh hoạt nhận xét các hoạt động trong tuần và nắm bắt kế hoạch hoạt động tuần tới.
I.Chuẩn bị : - Một số biển báo giao thông.
 - Nội dung sinh hoạt .
 III . Tiến hành hoạt động :
	Hoạt động 1 : Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông đường bộ .
GV cho hs quan sát một số biển báo 
+ Biển báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
+ Biển hiệu lệnh
+ Biển chỉ dẫn
+ Biển phụ
GV giảng về ý nghĩa của các biển báo và nhắc HS : Khi đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
Hoạt động 2 : Sinh hoạt tuần
+ Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ
+ Lớp trưởng nhận xét.
+ HS ý kiến
GV tiến hành nhận xét và triển khai :
+ Ưu điểm :Đi học tương đối đều.
 Tham gia thể dục vệ sinh đều đặn.
 Trong giờ học ít nói chuyện riêng .
 Bàn ghế lớp học kê ngay ngắn.
+ Tồn tại : Một số em đi học muộn
 Cha phát biểu xây dựng bài
 Nghỉ học cha xin phép .
+ Kế hoạch tuần tới :
 Tiếp tục phát huy mọiư điểm của tuần trước.
 Tích cực tham gia thể dục buổi sáng , thể dục giữa giờ .
 Tổ làm trực nhật cha đạt tiếp tục làm
 Các tổ theo dõi , kiểm tra chéo .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_cao_thi_du.doc