Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 đến 13

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 đến 13

 Tiết :1

 Đạo đức

 Bài : Tiết kiệm tiền của

I. Mục tiêu

 -Nêu đươợc ví dụ về tiết kiệm tiền của

 -Biết đươợc lợi ích của tiết kiệm tiền của .

-Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng, điện ,nơước .trong cuộcsống hằng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ ghi các thông tin

 - Bìa xanh-đỏ-vàng cho các đội

 - Phiếu quan sát.

 

doc 208 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 đến 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7
 Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009
 Tiết :1
 Đạo đức
 Bài : Tiết kiệm tiền của
I. Mục tiêu
 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
 -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của .
-Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng, điện ,nước ....trong cuộcsống hằng ngày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Bảng phụ ghi cỏc thụng tin
	- Bỡa xanh-đỏ-vàng cho cỏc đội
	- Phiếu quan sỏt.
III. cácHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1 : Tỡm hiểu thông tin
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp .
- HS thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK:
+ Xem tranh vẽ trong VBT.
- Yờu cầu HS thảo luận cặp Và cho biết: Em nghĩ gỡ khi đọc các thông tin đó?
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
- HS trả lời câu hỏi
+ Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm khụng ?
+ Không phải do nghèo
+ Họ tiết kiệm để làm gì?
+ Tiết kiệm là thói quen của họ..
* Tiểu kết : Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền của để đđất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động của con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của cũng chớnh là tiết kiệm sức lao động.
- Lắng nghe và nhắc lại.
* Hoạt động 2 : Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trước lớp
- HS chia nhóm.
- Phát bìa- vàng-đỏ-xanh.
- HS nhận các miếng bỡa màu.
Co ý kiến :
1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm
2. Tiết kiệm thỡ phải ăn tiêu dè xẻn
3. Giữ gỡn đồ đạc cũng là tiết kiệm
4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của đúng mục đích
5. Sử dụng tiền của hợp lớ, hiệu quả cũng là tiết kiệm
6. Tiết kiệm tiền của vừa ớch nước lợi nhà
7. Ăn uống thừa thói làà chưa tiết kiệm
8. Tiết kiệm là quốc sách
9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm
10. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm.
- Thảo luận, đưa ý kiến
Tán thành: xanh
Không tán thành: đỏ
Phân vân : vàng
- GV yêu cầu HS nhận xét kết quả của cả 6 đđội đó.
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến
- Hỏi : Thế nào làà tiết kiệm tiền của ?
- Tiết kiệm là sử dụng đđung mục đđích, hợp lớ, có ớch, không sử dụng thừa thãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn ,dè xẻn
* Hoạt động 3 : Em có biết tiết kiệm ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- HS làm việc cá nhân viết ra giấy các ý kiến
Yêu cầu HS viết ra giấy 3 việc em cho là tiết kiệm tiền của vàà 3 việc em cho là chưa tiết kiệm tiền của.
- Yờu cầu HS trỡnh bày ý kiến, GV ghi lần lượt lên bảng.
- Mỗi HS lần lượt nêu ý kiến.
+ Trong ăn uống , cần phải tiết kiệm ntn ?
+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi
+ Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm thế nào ?
+ Chỉ mua thứ cần dựng
+ Có nhiều tiền thỡ chi thế thế nào cho tiết kiệm ?
+ Chỉ giữ đủ dung, phần còn lại thì cất đi hoặc gửi tiết kiệm.
+ Sử dụng đồ đạc thế nào à tiết kiệm ?
+ Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
+ Sử dụng điện nước thế nào là tiết kiệm ?
+ Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thỡ tắt.
* Vậy : Những việc tiết kiệm là việc cần làm, còn những việc gây lãng phớ, không tiết kiệm, chúng ta không nên làm.
C. CỦNG CỐ, DẶN Dề 
- Nhận xột tiết học
- Về nhà học bài, thực hiện tốt điều đó học
Bài sau : Tiết kiệm tiền của (tt)
	****************************************************************
Tiết :2
 Toán
 Bài : Luyện tập (tr. 40)
I. Mục tiêu
-Có kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng ,phép trừ.
 -Biết tìm một thành phần cha biết trong phép cộng ,phép trừ .
II.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ 
- Gọi 3 HS lờn bảng làm bài tập luyện tập thờm của tiết 30
- 3 HS lờn bảng làm bài
- Nhận xột và cho điểm HS
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài : Giờ học toỏn hụm nay cỏc em sẽ được củng cố kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ với cỏc số tự nhiờn.
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 
- Yờu cầu HS đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh.
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nhỏp.
- GV nờu cỏch thử lại : Muốn kiểm tra một phộp tớnh cộng đó đỳng hay chưa chỳng ta tiến hành phộp thử lại. Khi thử lại phộp cộng ta cú thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng cũn lại thỡ phộp tớnh làm đỳng.
- GV nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài 2
- Yờu cầu HS đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh.
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nhỏp.
- GV nờu cỏch thử lại : Muốn kiểm tra một phộp trừ đó đỳng hay chưa chỳng ta tiến hành phộp thử lại. Khi thử lại phộp trừ ta cú thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thỡ phộp tớnh làm đỳng.
- GV nhận xột, chữa bài
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Tỡm x.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở.
x + 262 = 4848
 x = 4848 – 262
 x = 4586
x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707 
 x = 4242
- GV nhận xột và cho điểm HS
3. Củng cố, dặn dũ :
- Nhận xột tiết học
Bài sau : Biểu thức cú chứa hai chữ.
Tiết :3
 Tập đọc
 Bài : Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
 -Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
-Hiểu ND :Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ;mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc .(trả lời đợc các CH trong SGK)
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Chị em tụi
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Em thớch chi tiết nào trong truyện nhất? Vỡ sao ?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nờu nội dung chớnh của truyện. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
B. BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài :
- Chủ điểm của tuần này là gì ? Tên chủ điểm núi lờn điều gì ?
- Tên của chủ điểm tuần này là Trên đôi cánh ước mơ. Tên của chủ điểm nêi lên niềm mơ ước, khát vọng của mọi người.
- Treo tranh minh họa bài tập và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Bức tranh vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ và mơ ước một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt)
- HS đọc theo trỡnh tự :
+ Đoạn 1 : Đờm nay  của cỏc em
+ Đoạn 2 : Anh nhỡn trăng  vui tươi
+ Đoạn 3 : Trăng đờm nay  cỏc em
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc toàn bài
- 2 em đọc
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải
- 1 em đọc
- GV đọc mẫu. Chỳ ý giọng đọc : Đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
b) Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời :
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Đứng ếac trong đờm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gí ?
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tương lai của các em.
+ Trăng trung thu độc lập cú gì đẹp ?
+ Trăng ngàn và giú núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếc khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời cõu hỏi :
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp : Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn, ống khúi nhà máy chi chit, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
+ Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?
+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Cũn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đó hiện đại, giàu có hơn nhiều.
- Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của các em, tương lai của đất nước đến nay đất nước ta đó có nhiều đổi thay.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
Cuộc sống hiện nay , theo em có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa ?
HS xem tranh suy nghĩ trả lời: ớc mơ của anh chiến sĩ nay đã trở thành hiện thực ..........
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn ?
+ 3-5 HS tiếp nối nhau phát biểu
GV củng cố rút ra nội dung 
 HS nhắc lại :Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ớc của anh về tơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc lại bài 
- 3 HS đọc , lớp theo dõi 
Tổ chức cho HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn hai.
GV đọc mẫu 
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Củng cố dặn ddo
 -Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ ntn? 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS vê đọc trớc vở kịch ở vơng quốc tơng lai 
-HS trả lời
	**************************************************
Tiết :4
 Luyện toán
 Bài :Luyện tập
I.Mục tiêu
-Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và cách thử lại phép cộng ,phép trừ ,tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ .
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Bài 1: Gọi HS lên bảng làm
*)Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán ,GV hớng dẫn lớp làm vào VBT
Bài 3:VBT
GV thu vở chấm và nhận xét 
 III. Củng cố dặn dò
 - Về xem lại các bài tập
 - Nhận xét tiết học
lớp làm vào VBT rồi chữa bài
a) 38726 Thử lại _ 79680
 + 40954 40954
 79680 38726
b)42863 Thử lại _71990
 +29127 42863
 71990 29127
c)_92174 Thử lại 76083
 25091 +25091
 76083 92174
d)_8300 Thử lại 7784
 516 + 516
 7784 8300 
1 HS lên bảng chữa bài. 
 Bài giải
 Giờ thứ hai ô tô chạy đợc là :
 42640 – 6280 = 36360 (m)
 Trong hai giờ ô tô chạy đợc là:
 42640 + 36360 = 79000 (m)
 79000 m= 79 km
 Đáp số : 79 km
 Cho HS làm vào vở rồi nêu kết quả 
- Ta có diện tích của hình cần vẽ là : 10 m2
 Thứ 3ngày 6 tháng 10 năm 2009
 Tiết :1
 Tập đọc
 Bài :ở vương quốc Tương Lai
I. Mục tiêu
-Biết đọc rành mạch một đoạn kịch ;bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên .
- Hiểu ND :Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ ,hạnh phúc ,có những phát minh độc đáo của trẻ em .(trả lời đợc các CH 1,2,3,4trong SGK)
II.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Trung thu độc lập.
- 4 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời cõu hỏi : Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phỏt triển ntn ?
- GV nhận xột, ghi điểm.
B. BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài :
- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gỡ ?
- Bức tranh thứ nhất vẽ cỏc bạn nhỏ đang ở trong nhà m ...  CH trong một văn bản ( BT1 , mục III) , bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung , yêu cầu cho trước (BT2,BT3).
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy HọC
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực nên đã đạt được thành công.
- Gọi 3 HS lên bảng đạt câu với 2 từ ở BT1.
- Nhận xét câu, đoạn văn và cho điểm.
 B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Tìm hiểu ví dụ.
*)Bài 1. - Gọi HS phát biểu. GV có thể ghi nhanh câu hỏi lên bảng.
*)Bài 2,3.
- Hỏi:+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?
+ Câu hỏi dùng để làm gì ?
+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.
+ Câu hỏi hay còn gọi câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết.
+ Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình.
+ Câu hỏi thường có các nghi vấn ai, gì, nào , sao không . Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
 3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em đặt hay, đúng.
4. Hướng dẫn làm bài tập.
*)Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*)Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Viết bảng câu văn : Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
- Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi-đáp mẫu hoặc GV hỏi- 1 HS trả lời.
- Yêu cầu Hs thực hành hỏi-đáp theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm HS.
3) Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
1. Ai nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt ?
2. Cao Bá Quát nổi danh là người như thế nào ?
3. Vì sao Cao bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt ?
*)Bài 3.- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hỏi : Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi?
- Dặn HS về nhà học bài và viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu hỏi.
- 3 HS đọc đoạn văn.
- 3 HS lên bảng viết.
- Lắng nghe.
- Các câu hỏi:
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế ?
+ câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình.
+ Câu hỏi 2 là của 1 người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki.
+ Các câu hỏi này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào?
+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.
+ Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.
- Đọc và lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa ?
* tại sao mình lại quên nhỉ ?
*) 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- Nhận xét, bổ sung.
*)1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm câu văn.
- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV.
- 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi.
- 2 đến 5 cặp HS trình bày.
*) 2 HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt nói câu của mình 
+ Mình để bút ở đâu?
+ cái kính của mình đâu rồi ?
Tiết 3.
 Luyện toán.
 Bài : luyện: nhân với số có ba chữ số .( tiếp theo )
 I. Mục tiêu :
Củng cố cho HS cách nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là o .
 II. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy học
 Hoạt động học
*) Bài 1VBT: Gọi HS nêu bài tập.
Gọi HS lên bảng làm
 GV nhận xét chữa bài
*)Bài 2 VBT:Cho HS làm vào VBT, rồi chữa bài.
*) Bài 3VBT: Gọi HS nêu bài toán, nêu cách tính. Cho HS làm bài vào VBT.
GV nhận xét chữa bài.
*) Bài 4VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
GV nhận xét chữa bài
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về làm lại các BT trong VBT
*) 2HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT, rồi chữa bài.
428 x213 1316 x 324
 428 1316
 x 213 x 324
 1284 5264
 428 2632
 856 3948
 91164 426384
*) Viết vào ô trống
 a
 123
 321
 321
 b
 314
 141
 142
a x b
38 622
 45261
 45582
*) 1HS nêu bài toán, 1HS lên bảng làm bài –lớp làm vào VBT rồi chữa bài.
 Bài giải.
Diện tích của khu đất là:
 215 x 215 = 46225 (m2 )
 Đáp số : 46225 m2
*) 1 HS nêu yêu cầu của BT ,lớp làm vào VBT , Gọi một số HS nêu bài làm.
 Lớp nhận xét chữa bài.
a) Đặt tính rồi tính.
264 x123 123 x 264
 264 123
 x 123 x 264
 792 492
 528 738
 264 246
 32472 32472
b) HS nêu Lớp nhận xét chữa bài.
 Tiết 4.
 Ôn từ &câu
 Bài : câu hỏi và dấu chấm hỏi .
 I.Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS về tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng
 - Xác định được CH trong một văn bản, bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung , yêu cầu cho trước .
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu , ghi mục bài lên bảng 
 2. Ôn luyện.
 *) Bài 1: GV treo bảng phụ, có ghi bài bập và câu hỏi lên bảng. Gọi HS đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi.
 + Đọc truyện vui dưới đây và trả lời câu hỏi.
 Nơi sinh
 - Bố ơI, con sinh ở Đồng Nai hả bố ?
 - ừ.
 - Còn mẹ, có phảI mẹ sinh ở Hà Nội không ạ?
 - ừ, đúng thế.
 - Bố thì sinh ở Thành phố Hồ Chí Minh, đúng không ạ?
 - ừ.
 Bé ngẫm nghĩ một lúc rồi nói một mình:
 - Thế tại sao ba người lại gặp được nhau nhỉ?
 a) Bé hỏi bố những câu hỏi nào?......................................
 b ) Câu hỏi nào bé tự hỏi mình? .
*) Bài 2:Gọi HS đọc bài tập, cho HS thảo luận nhóm đôi , Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Lớp và GV nhận xét chữa bài.
 + Đọc đoạn truyện sau. Em hãy đặt các câu hỏi để hỏi về nội dung các câu văn được in nghiêng.
 Dê Mẹ giao cho Dê Con một khoảng đất trong vườn để tập trồng trọt.
Dê Con rất chăm chỉ, khéo tay, nhưng lại hay sốt ruột. Sau khi làm đất, Dê con đem hạt cảI ra gieo. Ngày lại ngày,Dê con chỉ mong hạt cải chóng to để ăn. Vì sốt ruột nên ngày nào Dê con cũng nhổ cải lên xem rồi lại trồng xuống như cũ. Cứ như thế, củ cải không lớn được. Dê con bèn nghĩ ra một cách: nó chạy ra cửa hàng mua luôn một bó củ cảI mang về trồng rồi say sưa đứng ngắm luống rau tươi tốt của mình.
*)Bài 3: Gv treo bảng phụ có ghi BT3. Gọi HS đọc bài tập, GV hướng dẫn cho HS làm vào vở.
 + Trước khi đI làm, mẹ dặn dò em một số việc nhưng em trót quên mất. Em hãy đặt một số câu hỏi để tự hỏi mình. 
..
GV thu vở chấm và nêu nhận xét.
Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
 - Dặn HS về xem lại các kiến thức về câu hỏi, tập đặt một số câu hỏi
 Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009.
 Soạn dạy bù.
 Tiết 1.
 Tập làm văn.
 Bài : Ôn tập văn kể chuyện .
 I .Mục tiêu : 
 Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung , nhân vật , cốt truyện ); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật , tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn . 
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.
 B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn ôn luyện.
*)Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao?
+ Kết luận : Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm bài đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa,...của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
*)Bài 2,3 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu về đề tài của mình chọn.
a) Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
 Cốt truyện
b) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- dặn HS về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau Thế nào là miêu tả.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS cùng kể chuện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên qua đến một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, ... được nhân hóa.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
- Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu-diến biến - kết thúc.
- Có hai kiểu mở bài. Có hai kiểu kết bài.
 ********************************************************
 Tiết 2. 
 Toán.
 Bài : luyện tập chung.
 I.Mục tiêu : 
Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích (cm2 , dm2 , m2).
Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số.
Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh .
 II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy HọC
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn rèn luyện thêm, kiểm tra vở của 1 số HS.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
 B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn luyện tập.
*)Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó lần lượt yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình :
+ Nêu cách đổi 1200kg = 12 tạ ?
+ Nêu cách đổi 15000kg = 15 tấn ?
+ Nêu cách đổi 1500 dm2 = 10m2 .
- Nhận xét cho điểm.
*)Bài 2.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
*)Bài 3. 
- Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học, dặn dò HS làm BT hướng dẫn rèn luyện thêm.
Bài 1. 
Tính :
456 kg + 789 kg = 101 kg x 25 =
879g - 478g = 425g x 145 =
45m x 27 m = 465m x 123 m = 
Bài 2.
Một khu đất hình vuông có chu vi là 1468m. Tính diện tích của khu đất đó ?
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+ HS 1: Vì 100kg = 1 tạ,
mà 1200 : 100 = 12. Nên 1200kg = 12 tạ.
+ HS 2: Vì 100kg = 1 tấn,
mà 15000 : 1000 = 15. Nên 15000kg=15tấn.
+ HS 3: Vì 100dm2 = 1 m2.
Mà 1000 : 100 = 10. Nên 1000dm2 = 10m2
3 HS lên bảng làm bài
HS nhận xét chữa bài.
*) Cho HS làm bài vào vở, rồi chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP4 BA HUNG CKTKN 2BUOI.doc