I - Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trơn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi,
niềm tự hào và ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất
nước, của thiếu nhi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
3. Hiểu ý nghĩa của bài: tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ
của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất
nước.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ về bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
a) Luyện đọc:
TUẦN 7 Ngày soạn: 6 / 10 / 2006. Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006. Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP .I - Mục đích yêu cầu: Đọc trơn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào và ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. 3. Hiểu ý nghĩa của bài: tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ về bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a) Luyện đọc: - Phân đoạn. - Đọc nối đoạn, nêu từ mới. - Hướng dẫn nghỉ hơi. - Đọc theo cặp. - Nhận xét. - 1 em đọc cả bài. - Nhận xét. - Nhận xét. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Đọc đoạn 1 suy nghĩ, trả lời. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Đọc đoạn 2 suy nghĩ trả lời. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Đọc lại đoạn 2 suy nghĩ trả lời. - Nêu câu hỏi 4, nhận xét. - Suy nghĩ trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm: - 3 em tiếp nối đọc 3 đoạn. - Nhận xét. - Hướng dẫn luyện đọc. - Đọc trên bảng. - Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn. - Nhận xét. - Nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bài, nêu nội dung. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại . - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn. II - Chuẩn bị: VBT, SGK, bảng con. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT. - HS làm bài, lớp nhận xét. - Nhận xét ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Viết phép tính 2416 + 5164 - Lên làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. - Vì sao em khẳng định bạn làm đúng ? - Nêu cách thử lại. - Nghe, thử lại. - Yêu cầu làm bài b) - 3 em lên bảng làm, lớp làm VBT. Bài 2: - Ghi 6839 - 482 - Thực hiện trên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. - Nêu cách thử lại. - Nghe, thử lại. - Yêu cầu làm bài b) - 3 em làm và thử lại, lớp làm VBT. Bài 3: - Nêu yêu cầu, 2 em làm bảng, tự làm. - Yêu cầu giải thích cách tìm của mình. - Giải thích. - Nhận xét, đánh giá điểm. Bài 4: - Yêu cầu đọc đề bài. - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trả lời. - Thực hiện 3143 – 2428 = 715 (m). Bài 5: - Yêu cầu đọc đề, nhẩm, không đặt tính. - Thực hiện yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I - Mục tiêu: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày. II - Tài liệu và phương tiện : - Sách đạo đức 4, 3 thẻ. III - Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ tuần trước. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo, luận trình bày. - Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét, bổ sung. Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu của con người văn minh, xã hội văn minh. 3. Hoạt động 2: Cá nhân. - Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 1. - Bày tỏ thái độ đánh giá theo các thẻ. - Giải thích lí do mình chọn. - Kết luận: c), d) đúng. a), b) sai. 3. Hoạt động 3: Tảo luận nhóm. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận. - Trình bày, bổ sung. - Kết luận. - Tự liên hệ bản thân. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. - Tự liên hệ tiết kiệm của bản thân. Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẶCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I - Mục tiêu: - HS biết vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể lại được diễn biến chính, ý nghĩa của trận Bạch Đằng. II - Đồ dùng dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa bài học trước. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 2. Hoạt động 1: Thi nhanh. - Đánh vào những thông tin đúng về - Suy nghĩ, đánh vào ô thích hợp. Ngô Quyền. + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm . + Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ. + Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh Quân nam Hán. + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền Lên ngôi vua. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại. - Hãy giới thiệu vài nét về tiểu sử Ngô Quyền. - Vài em trả lời. 3. Hoạt động 2: Nhóm đôi. - Nêu câu hỏi thảo luận: - Thực hiện nhóm đôi, trả lời. + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? + Trận đánh diễn ra như thế nào ? + Kết quả trận đánh ra sao ? - Bổ sung bạn. - Hãy thuật lại diễn biến trận Bạch - Suy nghĩ để thuật. Đằng ? - Chốt lại. 4. Hoạt động3: Thảo luận. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ? - Thảo luận, trình bày, đọc kết luận. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Chính tả: (nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO. I - Mục đích, yêu cầu: - Nhớ viết lại chính xác, trình bày một đoạn trích trong bài. - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu tr / ch (hoặc có vần ươn / ương). để điền vào chỗ trống hợp nghĩa đã cho. II - Đồ dùng dạy học: phiếu ghi BT2a. Những băng giấy nhỏ để chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm bài tập 3. III - Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: 2 em làm BT3. B - Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhớ - viết: - Nêu yêu cầu bài. - 1 em đọcthuộc lòng đoạn cần nhớ viết. - Đọc đoạn viết. - Đọc đoạn thơ, đọc ghi nhớ. - Nêu cách trình bài bài thơ. - Viết bài. - Tự soát lỗi. - Chấm 10 bài, nhận xét. 3. Luyện tập: Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc đoạn văn, suy nghĩ làm bài ở . - Chọn bài tập cho lớp làm VBT. - 3 nhóm thi tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc bài đã điền, nói về nội dung đoạn văn. - Dán phiếu. - Cùng lớp nhận xét, bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: - Chọn bài cần làm. - Đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu chơi tìm từ nhanh, phát mỗi em 2 băng giấy. - Ghi vào mỗi băng một từ tìm được ứng với nghĩa đã cho, dán nhanh băng giấy vào cuối dòng trên bảng ( mặt chữ quay vào trong để bí mật). - Khi tất cả điều làm xong, các băng giấy được lật lại, GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Về xem lại BT 2 Hoạt động tập thể: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I - Mục tiêu: - Làm quen được các phương tiện giao thông đường thuỷ. - Biết kể tên các phương tiện giao thông đường thuỷ. - Làm quen một số biển giao thông đường thuỷ. Ghi nhớ các biển báo. II - Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo, sách an toàn giao thông 4. III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Nêu yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. - Hãy kể tên các phương tiện đi lại trên sông, trên biển, trên các kênh rạch mà em biết ? - Thảo luận trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại: Tàu thuỷ, ca nô, thuyền, - Nhắc lại . - Đưa tranh về các phương tiện giao thông đường thuỷ. - Quan sát. * Giới thiệu biển báo cấm: - Quan sát, nhận diện biển báo. - Bổ sung. - Chốt lại: + Hình vuông, viền màu đỏ, ở giữa có chữ hoặc kí hiệu biểu thị điều cấm. - Vài em nhắc lại. * Giới thiệu biển chỉ dẫn: - Đưa tranh vẽ. - Quan sát, nhận diện biển báo. - Bổ sung. - Chốt lại: + Hình vuông, nền màu xanh thẫm, ở giữa có kí hiệu biểu thị điều chỉ dẫn. - Vài em nhắc lại. - Hãy phân biệt biển cấm và biển chỉ dẫn ? - Nhớ lại và so sánh. - Chốt lại. * Tổ chức trò chơi: - Nêu tên trò chơi và cách chơi. - Nêu tên các biển báo, các biển chỉ dẫn các phương tiện giao thông đường thuỷ vùa học ? - Tiến hành tìm nhanh. IV - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. Ngày soạn: 7 / 10 / 2006. Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006. Thể dục: BÀI 13 I - Mục tiêu: - Củng cố tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi điều vòng phải, vòng trái, đổi chaan khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Kết bạn. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - Tập trung, báo cáo sĩ số. - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Giới thiệu trò chơi: làm theo hiệu - Tiến hành chơi. lệnh. - Hát, vỗ tay tại chỗ. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a) Đội hình đội ngũ. * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Điều khiển lớp tập. - Tập luyện. - Quan sát, nhận xét. - Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển (mỗi em điều khiển 1 lần). * GV điều khiển lớp tập để củng cố. b) Trò chơi vận động: - Giới thiệu trò chơi: Kiết bạn. - Nêu tên, giải thích cách chơi, luật - Lắng nghe. chơi - 1 tổ chơi thử. - Cả lớp cùng chơi. - Quan sát, nhận xét. 3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút. - Hát vỗ tay theo nhịp. - Hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I - Mục đích yêu cầu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết tên người và tên địa lí việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II - Đồ dùng dạy học: Phiếu để làm bài tập 3. III - Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bài tập 1 và 2. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu bài. - Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng ? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy đuợc viết như thế nào ? - Suy nghĩ phát biểu. - Kết luận. b) Phần ghi nhớ: - 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. - Lưu ý vài điểm. c) Phần luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài. - HS viết tên và địa chỉ gia đình mình. - 3 em viết bài ở bảng. - Kiểm tra, nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài. - Viết tên xã huyện của mình. - 2 em lên viết ở bảng. - Kiểm tra, nhận xét. Bài 3: - ... gì ? - Trả lời. 3. Phần nhận xét: - Đọc ghi nhớ, nêu ví dụ về động từ. 4. Phần luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Viết giấy nháp, một số em làm phiếu - Phát một số phiếu. trình bày, nhận xét. - Nhận xét. Bài 2: - Đọc tiếp nối yêu cầu. - Làm việc cá nhân, làm phiếu. - Phát phiếu, nhận xét. Bài 3: Xem kich câm. - Đọc yêu cầu bài tập. - Mời hai em chơi mẫu. - Nêu nguyên tắc chơi. - Gợi ý một số đề tài. - Trao đổi, thảo luận về động tác kịch câm. - Nhận xét, bình chọn. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán: ÔN LUYỆN. I - Mục tiêu: - Củng cố về những dạng toán đã học. - Vận dụng thành thạo. II - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò. 1.Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: 1. Ôn lí thuyết: - Hỏi về cấu tạo số, cách so sánh số, tìm trung bình cộng của nhiều số, cách tìm số lớn và số bé, về đổi thời gian, bảng đo khối lượng - Trả lời, nhận xét. - Chốt lại. 2. Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 3 phút 24 giây = giây. 2 tấn 57 kg = kg. - Ghi đề, nhận xét. - Làm bảng con, nhận xét. Bài 2: Giá trị chữ số 5 chỉ gì trong số 2357 500; 50 5000, 50000. - Ghi đề, nhận xét. - Làm miệng, nhận xét. Bài 3: Tìm số bé nhất trong các số sau. 54123; 54312; 54321; 54213 - Ghi đề, nhận xét. - Tìm , ghi bảng con. Bài 4: Mẹ cho An có 2000 đồng, số tiền mẹ cho Bình bằng số tiền mẹ cho An, số tiền mẹ cho Hương ít hơn mẹ cho An là 800 đồng. Hỏi trung bình mẹ cho mỗi bạn bao nhiêu đồng ? - Hướng dẫn, phân tích. - Đọc đề, giải vở, 1em giải bảng. Bài 5: Lớp 3A và lớp 3C trồng được 1000 cây, số cây lớp 3C trồng ít hơn số cây lớp 3A là 200 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ? - Hướng dẫn, phân tích, gợi ý, nhận xét. - Đọc đề, tìm hiểu, giải vở, 1 em làm 3. Củng cố, dặn dò: bảng. - Nhận xét, giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT MAU (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. - Bước đầu tập khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Rèn kĩ năng kiên trì, chịu khó, cẩn thận. II - Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình khâu đột mau. Mẫu khâu đột mau. Một số vật mẫu khâu bằng mũi khâu đột mau. Đồ dùng để thực hành khâu. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của sinh. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu khâu đột mau, hướng - Quan sát, nhận xét. dẫn quan sát các mũi khâu. - Nêu đặc điểm mũi khâu đột mau. - Giới thiệu đường khâu bằng máy, nêu sự giống nhau và khác nhau của mũi khâu đột mau với đường khâu bằng máy. - Học sinh tiến hành so sánh. - Kết luận về mũi khâu đột mau. - Nêu khái niệm đường khâu đột mau ? - Suy nghĩ, phát biểu. - So sánh và rút ra nhận xét về độ khít, độ chắc chắn của đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu mau với đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu - Tiến hành so sánh. thường. * Khâu đột mau là đường khâu chắc bền. 3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Treo tranh quy trình khâu đột mau và khâu đột thưa. - Quan sát, rút ra điểm giống và khác nhau trong quy trình và kĩ thuật khâu. - Quan sát hình 2, trả lời cách vạch dấu. - Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn mũi khâu. - Quan sát hình 4, trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ, tập khâu ở giấy. 4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tập khâu, tiết sau thực hành khâu. Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Củng cố sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS biết áp dụng kiến thức vào cuộc số II - Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi 4 câu hỏi, tranh rau, quả, con giống. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi, nhận xét. - Trả lời câu hỏi của GV. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng ? * Mục tiêu: Củng cố về trao đổi chất với môi trường.Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Cách tiến hành: Chơi theo các nhân. - Ghi sẵn câu hỏi. - Lần lượt lên bốc thăm và rả lời. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung. 3. HĐ 2: Tự đánh giá. * Mục tiêu: Áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống của mình. * Cách tiến hành: - Gợi ý. - Ghi tên các thức ăn đồ uống của mình của mình trong tuần và đánh giá các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. - Một số em trình bày kết quả làm việc - Theo dõi. cá nhân. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, biết vận dụng trong cuộc sống. Ngày soạn: 25 / 10 / 2006. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006. Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH. I - Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biét thể hiện tình cảm của bài. - Biết hát kết hợp gõ điệm theo tiết tấu, nhịp, phách. tập biểu diễn bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ, và ghép lại bài TĐN số 2. II - Chuẩn bị: - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát, nhạc cụ, bài TĐN số 2. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: - Hát bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dụng bài học. 2. Phần hoạt động: a) Nội dung 1: Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - Hát mẫu. - Lắng nghe. - Gõ nhịp . - Hát đồng ca bài hát hai lần. - Chia thành hai nhóm. - Một nhóm hát, nhóm gõ nhịp. - Đổi ngược lại. - Mỗi tốp ca gồm 5 em lên biểu diễn hát kết hợp một số động tác phụ hoạ. - Gợi ý động tác. - Nhận xét. b) Nội dung 2: Học bài: TĐN số 2. - Treo bảng phụ bài TDN số 2 hỏi: + Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài ?. + Bài có những nốt gì ? - Quan sát trả lời. - Hướng dẫn đọc cao độ. - Luyện theo tiết tấu: đen, trắng. - Nhận xét, uốn nắn. - Đọc, gõ đệm theo phách tăng dần. - Sau khi đọc xong hai câu nhạc, ghép lời ca. 3. Phần kết thúc: - Đọc lại hai lần. - Nhận xét, dặn dò. Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I - Mục tiêu: - Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước. II - Đồ dùng dạy học: Thước, ê ke, com pa. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Hai em làm bài, lớp nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cho trước. - Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? - Bằng nhau. - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc gì ? - Là các góc vuông. - Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm. - Hướng dẫn vẽ từng thao tác nhỏ. - Quan sát. - Lên vẽ hình vuông có cạnh 5 cm, lớp vẽ giấy nháp. 3. Thực hành: Bài 1: - Đọc đề bài. - Tự vẽ hình vuông 4 cm vào VBT và tính chu vi, diện tích hình đó. - Yêu cầu nêu rõ từng bước vẽ của mình. Bài 2: - Nêu yêu cầu, vẽ hình vào VBT. - Hướng dẫn đếm hình tròn, xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu, tự vẽ hình, kiểm tra hai đường chéo có bằng nhau không. - Nhận xét. - Báo cáo kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. I - Mục đích, yêu cầu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi. - Lập dàn ý của bài trao đổi mục đích. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại đoạn văn chuyển thể từ trích đoạn vở kịch Yết Kiêu viết ở nhà. - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn phân tích đề bài: - Gạch chân từ quan trọng. - Đọc thầm, tìm từ quan trọng ở đề bài. 3. Xác định mục dích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có: - Ba em đọc nói 3 gợi ý. + Nội dung trao đổi gì ? + Đối tượng trao đổi là ai ? + Mục đích trao đổi để làm gì ? + Hình thức thể hiện sự trao đổi là gì ? - Suy nghĩ, phát biểu. - Đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc có thể đặt ra. 4.HS trao đổi theo cặp: - Đóng vai người thân, cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. - Trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau. - Quan sát chung, giúpđỡ từng nhóm. 5. Trình bày trước lớp: - Nêu tiêu chí đánh giá. - Một số cặp thi đóng vai trước lớp. - Bình chọn cặp trao đổi hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất. 6.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại một số điều cần ghi nhớ. - Về viết lại bài trao đỏi ở lớp. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 9 1) Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: Học sinh dân tộc vắng không phép. b) Học tập: - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. Ví dụ: Hồ Thắng, Tuấn, Đoàn Thắng, Trường, Châu, Mai Thành, Quốc, Tài, Vương, Thảo, Bùi Thành, Huy, - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. Ví dụ: Chương, Tài, Bùi Thành, Lê Vũ, Ngô Khánh, Mai Thành. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Tùng, đoàn Thắng, Hồ Thắng, Ngô Khánh, Trường, - Hoàn thành chương trình tuần 9 - Đi học muộn vẫn còn tái diễn. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Tùng, Mai Thành, Dương, Ngô Khánh, - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản chưa tốt. - 15 phút đầu giờ ồn ào. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. - Mũ ca lô thiếu: Hồ Thắng, - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm túc: Trịnh Vũ, Quốc. - Đóng góp còn hạn chế. - Thứ bảyđã học tuần lể an toàn HS- SV. 2) Kế hoạch tuần 10: - Dạy học tuần 10. - Kiểm tra giữa học kì I hai môn Toán và tiếng Việt. - Tổ 3 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
Tài liệu đính kèm: