Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm 2011-2012 - Dư Thị Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm 2011-2012 - Dư Thị Bình

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Bước đầu biết đọc diển cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 2. Hiểu:

 - Một số từ ngữ mới trong bài.

 - ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.

* KNS

- Thể hiện sự thông cảm.

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 GV: Tranh minh họa, SGK.

 HS: SGK, vở, nháp.

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm 2011-2012 - Dư Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 07 : LỚP 4B
TỪ NGÀY 3 / 10 -> 7 / 10 / 2011
@&?
Thứ
Tiết
Môn học
TCT
TG
 Tên bài dạy
Đồ dùng
Hai
3/10
 2011
1
2
3
4
5
 Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
13
31
7 
45
40
40
35
Sinh hoạt dưới cờ
Trung Thu Độc Lập 
Luyện tập 
Tiết kiệm tiền của.
 Tranh vẽ 
Thẻ màu
Ba
4/10
2011
1
2
3
 4
5
LT&C
Thể dục
Chính tả
Toán
Lịch sử
13
7
32
7
40
40
40
40
 Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam
Có GV bộ môn
Nhớ viết – Gà trống và cáo
Biểu thức có chứa hai chữ ( tr 41 )
Chiến thắng BĐ do Ngô Quyền lãnh đạo. 
B.phụ
Phiếu 
Tư
5/ 10
2011
1
2
3
 4
5
Tập đọc
KC
Toán
KH
KT
14 
7
33
13
67
40
40
40
35
35
Ở Vương quốc Tương Lai
Lời ước dưới trăng.
 Tính chất giao hoán của phép cộng. ( tr 42 )
Phòng bệnh béo phì.
 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi KT (TT)
Tranh 
 Tranh
Hình 
D. cụ may
Năm
6/10
2011
1
2
3
4
5
LTVC
Thể dục
Toán
TLV
Địa lí
14
34
13
7
40
40
40
35
LT viết tên người, tên địa lý Việt Nam
 GV bộ môn
 LT Xây dựng đoạn văn kể truyện
Biểu thức có chứa ba chữ ( tr .43 )
Một số dân tọc ở Tây Nguyên.
Bảng phụ
Bản đồ 
Sáu
7/10
2011
1
2
3
4
5
TLV
MT
Toán
KH
SHL
14
35
14
7
40
40
35
25
LT Xây dựng đoạn văn kể truyện
 GV bộ môn
Biểu thức có chứa ba chữ 
Một số dân tọc ở Tây Nguyên.
Công tác chủ nhiệm
 Bảng phụ
 Hình
Bảy
8/10
2011
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 20111
 Ngày soạn: 20 / 10 /2011
Tiết 1 : Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************************
Tiết 2: Tập đọc (TCT: 13)
Bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Bước đầu biết đọc diển cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 2. Hiểu: 
 - Một số từ ngữ mới trong bài.
 - ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
* KNS
Thể hiện sự thông cảm.
Xác định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 GV: Tranh minh họa, SGKï.
 HS: SGK, vở, nháp.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra
B. Bài mới
Giới thiệu bài 
1/ Luyện đọc
2/ Tìm hiểu bài
3/ Đọc diễn cảm
4/ Củng cố dặn dò 
-Gọi HS lên bảng đọc bài Chị em tôi
- Nêu nội dung bài
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
- Gv cho học sinh tìm hiểu chủ điểm
- Tên chủ điểm nói lên điều gì ?
- GV giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Đọc mẫu:đọc diễn cảm 
-Chia 3 đoạn
Đ 1: Từ đầu đến các em
Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi
Đ 3: còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác ....
-Cho hs đọc toàn bài
b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ
*Đoạn 1
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
- Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui ?
- Đứng gác trong đêm Trung thu, anh chiến sỹ nghĩ đến điều gì ?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
GV : giảng từ “vằng vặc”,
*Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2
H. Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? 
H. Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung Thu độc lập?
- Đoạn 2 nói lên điều gì ? 
Đoạn 3:HS đọc thành tiếng đoạn 3
H. Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
-GV giới thiệu một số bức tranh về đất nước ta hiện nay
- Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì ?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Đoạn 3 nói lên điều gì ?
H. Ý nghĩa của câu chuyện là gì
-HD HS đọc diễn cảm 
- HS đọc nối tiếp 
-Cho các em thi đọc diễn cảm
-Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào? 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai
-2 HS lên bảng
-Nghe,nhắc lại đầu bài 
- Nói lên niềm mơ ước , khát vọng của mọi người .
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-3 em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn.
-Đọc đoạn trong nhómbàn 
-Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp 
-Cá nhân luyện đọc 
*Hs yếu luyện phát âm nhiều lần 
-1-2 HS đọc toàn bài
1 HS đọc chú giải
-1-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc to lớp lắng nghe đọc thầm 
-Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
- Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước rước đèn phá cỗ
- Nghĩ tới cac em nhỏvà tương lai của các em
-Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập.................
-1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm
-Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng.............
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS phát biểu 
Ý2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn, có các nhà máy Hoà Bình, Y-a-li
- Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn
- HS nối tiếp trả lời
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-Sau khi cá nhân luyện đọc 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn ( Anh nhìn trăng vui tươi)
-lớp nhận xét
-Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai 
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***********************************************************
Tiết 3 : Toán (TCT: 31)
Bài:LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt
Có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ .
Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ.
Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3.
II:Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 ND
GV
HS
A/ KTBC
B/Bài mơí 
1.Giới thiệu bài 
2, Thực hành 
.
3/ Củng cố,dặn dò
- GV ra bài tập
- Cho học sinh lên làm
X – 245 = 3789, 18976 – x = 1906
 - GV giới thiệu bàdâi
- Yêu cầu HS tính và thử lại phép cộng – thử lại phép trừ (Quan sát mẫu để thực hiện)
- Gọi hs lần lượt làm bài ở bảng.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng, yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chấm bài cho HS và yêu cầu từng cá nhân tự sửa bài theo kết quả sau:
Bài 2. a) Hướng dẫn HS quan sát mẫu – nêu nhận xét.
Bài 3. Tìm x:
Cho vài em nhắc nhận xét ở BT 1&2.
 Hướng dẫn HS tự học.
 Nhận xét tiết học
2 HS lên làm
- HS theo dõi
-Từng cá nhân thực hiện làm bài vào phiếu, 
- Hs lần lượt làm bài ở bảng.
HS đối chiếu với bài làm của mình để nêu nhận xét.
Từng HS tự chấm và sửa bài.
b) Tính rồi thử lại:
. 35 462 + 27 519 = 62 981; - 
35 462 TL 62 981 
+27 519 - 35 462 
 62 981 27 519 
69108 + 2 074 = 71 182.
 69108 TL 17182
 2074 69108
267 345 + 31 925 = 299 270.
267 345 TL 299 270
+31 925 - 267 345
 299 270 031 925
b) Tính rồi thử lại:
. 35 462 + 27 519 = 62 981; 
 35 462 TL 62 981 
 +27 519 - 35 462 
 62 981 27 519 
267 345 + 31 925 = 299 270.
267 345 TL 299 270
+31 925 - 267 345
 299 270 031 925
b) Tính rồi thử lại:
 4 025 – 312 = 3 713. 
 4 025 TL 3 713 
 - 312 + 312 
 3 713 4 025 
 7 521 – 98 = 7 423.
	7 521 TL 7 423
 - 98 + 98
 7 423 7 521
 a) x +262 = 4 848. b) x – 707 = 3 535.
 x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707
 x = 4 586 x = 4 242
 Bài 4. Tóm tắt
	3 143 m
Phan-xi-păng: |-------------------|-------|	 
 m?
Tây Côn Lĩnh: |-------------------| 
 2 428 m
 Bài giải
Ta có: 3 143 > 2 428. vậy, núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3 143 – 2 428 = 715 (m)
 Đáp số: 715 m.
 Bài 5. Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999.
 Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000.
 Kết quả tính nhẩm là : 89 999.
- Yêu cầu học sinh nêu cách thử lại phép cộng, cách thử lại phép trừ (Gọi 2-4 HS nêu)
Giáo viên nghe và kết luận:
	Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng thì phép tính làm đúng.
Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
***********************************************************
Tiết 4:Đạo đức (TCT: 7 )
 . TIẾT KIỆM TIỀN CỦA.
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS:
 1. Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 2. Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 3. Sử dụng tiết kiệm quấn áo, dồ dùng, sách vở, điện, nước, . . .trong c ... äi:
Nêu, giao việc.
 Theo dõi, giúp đỡ.
 Nhận xét, chốt lại:
Đọc mục 2, quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Phát biểu, bổ sung.
 Trang phục của người dân sống lâu năm ở TN: nam đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục ngày lễ hội được trang trí nhiều hoa văn màu sắc đẹp.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 Cho vài em nhắc lại kết quả các HĐ. 
 Hướng dẫn HS tự học.
 Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
Thứ sáu ngày 7 tháng10 năm 2011.
 Ngày soạn 25/ 9/2011
Tiết 01 :Tập làm văn TCT: 14
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
I.MỤC TIÊU: Giúp HS : 
 1. Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
 2. Biết sấp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 GV: 
 HS: SGK, vở , nháp.
 III / CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC:
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.KTBC.
 B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới.
 Kiểm tra 2 – 3 em.
 Đánh giá cho điểm.
 Nêu, ghi tên bài lên bảng.
 Tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện từng BT: Ghi đề bài lên bảng.
Gạch dưới những từ ngữ trọng tâm: ba giấc mơ/ bà tiên cho điều ước/ trình tự thời gian.
Nêu, giao việc.
 Theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, chốt lại.
Đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề.
 Vài em nhắc lại tên bài.
 Đọc, nêu y/c của đề, thực hiện, trình bày kết quả.
 Nhận xét, chữa từng BT.
 1. Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ, thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo:
 - Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy! Vì sao cháu đi mót lúa giữa trưa thế này?
 Em đáp:
 - Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn, đỡ cha mẹ. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn. Buổi chiều cháu còn phải đi học.
 Bà tiên bảo:
 - Cháu ngoan lắm. Bà sẽ tặng cháu ba điều ước.
 2. Em không dùng phí một điều ước nào. Ngay lập tức, em ước cho em trai em biết bơi thật giỏi vì em thường lo em trai em bị ngã xuống sông. Điều ước thứ hai em ước cho bố em khỏi bệnh hen suyễn để mẹ đỡ vất vả. Điều ước thứ ba, em ước gia đình em có một máy vi tính để chúng em học tin học và chơi trò chơi điện tử. Cả ba điều ước ứng nghiệm ngay.
3. Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là một giấc mơ.
- HS viết bài vào vờ.
- Một vài em đọc bài viết. GV nhận xét, chấm điểm.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
 Cho vài em nhắc lại ND ghi nhớ.
 Hướng dẫn HS tự học.
 Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
Tiết 2: Mĩ thuật GV chuyên dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
TIẾT 3:TOÁN TCT :35
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
 1. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 2. Bước đầu sử dụng được t/c giao hoá và t/c kết hợp trong thực hành tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 GV: Trình bày bảng như SGK.
 HS: SGK, vở , nháp ,bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC:
HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC: 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
 2. Dạy bài mới:
a/ Hình thành kiến thức.
b/ Luyện tập.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
 Kiểm tra 2 – 3em.
 Đánh giá cho điểm.
 Nêu ghi tên bài lên bảng.
Giới thiệu phép tính và HD HS cách thực hiện.
 Ghi phép tính:
 Hỏi để HS nêu cách thực hiện.
 Nhận xét rồi ghi bảng như SGK.
 Tổ chức hướng dẫn HS áp dụng 2 tính chất để làm từng BT.
 Nêu, giao việc.
 Theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
Bài 2. Tóm tắt
 Ngày đầu: 75 500 000 đồng.
 Ngày thứ hai: 86 950 000 đồng	 . . . .đồng?
 Ngày thứ ba: 14 500 000 đồng
- Cho vài em nhắc lại hai t/c của phép cộng và kết quả các BT vừa làm.
-Hướng dẫn HS tự học.
- Nhận xét tiết học.
 Làm lại 1 phần các BT ở tiết trước.
 Vài em nhắc lại tên bài. 
Thực hiện theo y/c của GV: nêu cáh thực hiện, thực hiện ở bảng lớp, bảng con để nhận ra t/c kết hợp của phép cộng.
 Trình bày miệng lại.
 Đọc, nêu y/c, thực hiện, trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung chữa từng BT.
Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a) 4 367 + 199 + 501 
 = 4 367 + (199 + 501) 	
 = 4 367 + 700 
 = 5 067 
b) 921 + 898 + 2 079
= (921 + 2 079) + 898
= 3 000 + 898 
=	3 898 
 4 400 + 2 148 + 252	 
= 4 400 + (2 148 + 252) 
= 4 400 + 2 400 
= 6 800 
1 255 + 436 + 145
= (1 255 + 145) + 436
= 1 400 + 436
= 1 836
 Bài giải
Cả ba ngày quĩ tiết kiệm đó nhận được số tiền là:
(75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 = 176 950 000 (đồng).
Đáp số: 176 950 000 đồng.
Bài 3. SGK 45.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC TCT :14
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ.
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS: 
 1. Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 2. Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 3. Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 4. Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 GV: Tranh ảnh từ SGK (phóng to).	
 HS: SGK, vở , nháp.
 III / CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC: 	
 HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 2. Dạy bài mới:
HĐ1.
HĐ2.
HĐ3.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 Kiểm tra 1 -2 em.
 Đánh giá, cho điểm.
 Nêu , ghi tên bài lên bảng.
 Hướng dẫ HS thực hiện các HĐ.
 Nêu y/c giao việc. 
 Theo dõi, giúp 	
 Nhận xét, chốt lại :
Nêu y/c giao việc. 
 Theo dõi, giúp 
 Nhận xét, chốt lại :
Nêu y/c giao việc. 
 Theo dõi, giúp 
 Nhận xét, chốt lại : khen ngợi những nhóm có cam kết đầy đủ, nội dung phong phú, . . .
- Giáo viên chốt lại những ND chính và y/c HS thực hiện tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện.
-Hướng dẫn HS tự học.
-Nhận xét tiết học.
 Nêu cách bảo quản, lựa chọn thức ăn.
 Vài em nhắc lại tên bài.
 Thi kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.(tiêu chảy, tả, lị, . ..; triệu chứng, mức nguy hiểm.
Các bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, kiết lị, giun, sán, . . .
 - Chúng đều có thể gây chết người nếu không được chữa trị kịp thời, đúng cách.
 - Các bệnh trên chủ yếu lây qua đường ăn uống; mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn, . . . phát tán ra xung quanh thành dịch.
 Quan sát H1;2tr 30; 31, thông tin SGK. 
 Đại diện trình bày kết quả. 
 Nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm 4về xây dựng cam kết giữ vệ sinh, phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. Vận động, tuyên truyền mọi người cùng tham gia.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 5 SINH HOẠT TẬP THỂ
 I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tronh tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 8.
- Báo cáo tuần 7
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 7
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 8
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 5. Hoạt động nối tiếp : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 8.
- Nhận xét tiết .
**************************************************************
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 7.doc