I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhI. niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài.
Tuần 7 Ngày soạn: 20- 10- 2007 Ngày giảng: 22- 10- 2007 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét. Tiết 2: Tập đọc: Trung thu độc lập Thép mới I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhI. niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài. - Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của đất nước ta những năm gần đây. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc bài: Chị em tôi. Nêu nội dung chính của bài. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài. B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS - GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - GV : Trung thu là Tết của thiếu nhI. - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - Cuộc sống hiện nay,theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? c, Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc đọc diềm cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS . 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung chính của bài? - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS lên bảng đọc bài - Chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - HS đọc trong nhóm 3. - Một vài nhóm đọc trước lớp. - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn 1. - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - Trăng trung thu đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: trăng ngàn gió núi bao la , trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập - HS đọc thầm đoạn 2. - Anh tưởng tượng: dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. - Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đạI. giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. - Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa dã trở thành hiện thực: có nhà máy, có thuỷ điện, có những con tàu lớn, - HS nói lên mơ ước của mình về một tương lai. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. Tiết Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng phép trừ, biết cách thử lại phép cộng và phép trừ. - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. II Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Yêu cầu thực hiện một số phép tính trừ. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ. Biết cách thử lại phép công, phép trừ. Bài 1: Thử lại phép cộng sau. - GV đưa ra phép cộng. - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - GV hướng dẫn cách thử lại: lấy tổng trừ đi một trong hai số hạng, kết quả là số hạng kia. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chữa bàI. nhận xét Bài 2: Thử lại phép trừ. - GV đưa ra phép trừ. - Yêu cầu đặt tính rồi tính. - GV hướng dẫn cách thử lại. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: Tìm x. - Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính. - Nêu cách tìm? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Hướng dẫn HS xác định được yêu cầu của bài. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 5: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thực hiện phép cộng. - HS chú ý cách thử lại phép cộng. - HS làm bài. - HS thực hiện phép trừ. - HS chú ý cách thử lại phép trừ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS xác định thành phần chưa biết. - HS nêu cách tìm. - HS làm bài. - HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - HS tóm tắt và giải bài toán. Ta có: 3143 > 2428. Vậy núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn số mét là: 3143 – 2428 = 715 ( m). Đáp số: 715 m. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài bằng cách nhẩm. Tiết 4: Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. (Năm 938). I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Vì sao có trận đánh Bạch Đằng. - Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk phóng to. - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Trình bày diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Nhận xét. 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Một số nét về tiểu sử Ngô Quyền. - Yêu cầu: Đánh dấu x vào thông tin đúng về tiểu sử Ngô Quyền. - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập. C. Diễn biến trận Bạch Đằng. - Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? - Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì? - Trận đánh diễn ra như thế nào? - Kết quả trận đánh ra sao? D. ý nghĩa của chiến thắng Bạch đằng. - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? 4. Củng cố, dặn dò (5) - Hiểu biết của em về chiến thắng Bạch Đằng? - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng trình bày. HS chọn thông tin đúng dựa vào sgk. + Ngô Quyền là người Đường Lâm. + Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nhuệ + Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán. - Cửa sông Bạch Đằng – Quảng Ninh. - Dựa vào thuỷ triều để cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. - Quân Nam Hán chết quá nửa. Hoàng Tháo tử trận, quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. - Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ. Tiết 5 Thể dục: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải. vòng trái. đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi: Kết bạn. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay sau, đi đều vòng tráI. vòng phảI. đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng ngang nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng động tác, đi đều vòng bên tráI. vòng bên phải đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị: 1 còi. III. Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay một bài. 2. Phần cơ bản: A. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng tráI. vòng phảI. đứng lạI. đổi chân khi đi đều sai nhịp. B. Trò chơi vận động: - Trò chơi: kết bạn. - Tập hợp đội hình chơi. - GV giải thích cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Nhận xét tuyên dương HS 3. Phần kết thúc: - Hát và vỗ tay một bài. - thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút 1-2 phút 18-22 phút 10-12 phút 8-10 phút 4-6 phút 1-2 phút 2-3 phút 1-2 phút - HS tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS ôn dưới sự điều khiển của GV. - HS tập luyện theo tổ. - GV điều khiển cả lớp tập luyện để củng cố. - HS tập hợp đội hình vòng tròn. - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn: 21- 10- 2007 Ngày giảng: 23- 10- 2007 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007 Tiết 1: Toán: Biểu thức có chứa hai chữ. I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết ví dụ sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Chữa bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài. B. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - GV đưa ra ví dụ như sgk ở bảng phụ. - GV giải thích đề bài. - Hãy viết số, chữ phù hợp vào chỗ chấm. - GV làm mẫu: Anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, cả hai anh em câu được 2 + 3 = 5 con cá. - GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng. - Biểu thức a + b có chứa hai chữ. - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị của biểu thức a + b. C. Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Bài 1: Tính giá trị của c + d nếu: a. c = 10; d = 25. b. c = 15; d = 45. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: a – b là biểu thức có chứa hai chữ. tính giá trị của a – b nếu: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét Bài 3:Hoàn thành bảng theo mẫu: - Chữa bàI. nhận xét. Bài 4: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: - HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Hướng dẫn kuyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng - HS quan sát ví dụ. - HS chú ý mẫu. - HS hoàn thành bảng: Số cá của anh Số cá của em Số cá của hai anh em 3 4 0 a 2 0 1 b 3 + 2 4 + 0 0 + 1 .. a+ b - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: a.Với c = 10;d = 25 thì c + d =10 + 25 = 35 b.Với c = 15;d = 45 thì c + d =15 + 45 = 60 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a. Nếu a=32; b=20 thì a-b = 32 – 20 = 12. b. Nếu a = 45; b= 36 thì a-b = 45 – 36 = 9. c, Nếu a= 18m;b=10m thì a-b =18-10 = 8m - HS nêu yêu cầu của bài. - HS hoàn thành bảng theo mẫu. a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 ax b 36 112 360 700 a: b 4 7 10 7 - HS nêu yêu cầu. HS viết giá trị của biểu thức vào bảng. a 300 3200 24687 54036 b 500 1800 63805 31894 a + b b + a Tiết 2: Kể chuyện: Lời ước dưới trăng I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kể lại được tong đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, ... ã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2a.2b. - Băng giấy nhỏ để chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Viết hai từ láy có tiếng chứa âm s, hai từ có âm x. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn viết. - Nêu nội dung của đoạn? - Nêu cách trình bày? - Yêu cầu HS nhớ – viết lại đoạn trong bài Gà trống và cáo. - Thu một số bài chấm, nhận xét. C. Hướng dẫn luyện tập. Bài 2: Điền những tiếng đúng vào chỗ chấm: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân Bài 3: Chơi trò chơi: Tìm từ nhanh. - Yêu cầu mỗi HS đã chuẩn bị 2 băng giấy, mỗi băng ghi 1 từ ứng với 1 nghĩa đã cho. - Tổ chức cho HS dán băng giấy mang nghĩa của từ cho thích hợp với từ đã cho. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc thuộc đoạn viết. - HS nêu. - HS nhớ – viết bài. - HS chữa lỗi. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS chú ý nghe hướng dẫn. - HS chơi trò chơi. Tiết 4: Khoa học: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 30, 31. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Nêu nguyên nhân gây bênh béo phì? - Nhận xét. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Dạy bài mới: Ghi đầu bài. Hoạt động 1:Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Mục tiêu: kể tên được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được sự nguy hiểm của các bênh này. - Đã bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó em cảm thấy thế nào? - Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá mà em biết? - GV nêu: Triệu chứng của một số bệnh: + Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần, + Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa... + Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dướI. - GV kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này. Hoạt động 2 : Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá: Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV giới thiệu hình sgk trang 30, 31. - Nêu nội dung của từng hình? - Việc làm nào của cá bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Hoạt động 4 : Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 3 nhóm. - Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS lên bảng trình bày. - Mệt mỏI. khó chịu, lo lắng, đau, - Bệnh tả, bệnh lị, - HS chú ý nghe. - HS quan sát hình. - HS nêu. - Việc làm của các bạn ở hình 1. 2. - HS nêu. - HS thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh. - Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh. Tiết 5: Kĩ thuật: Khâu viền mép vài bằng mũi khâu đột. ( tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. II. Chuẩn bị : Như tiết 12. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện. - Yêu cầu 1-2 HS thao tác lại các bước cho cả lớp quan sát. - GV lưu ý một và điểm khi khâu. C. Thực hành: - GV nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành. - GV quan sát giúp đỡ HS kịp thời trong khi khâu. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Luyện tập khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nêu: + Vạch dấu đường dấu ( hai đường dấu) + Gấp mép vải. + Khâu lược. + Khâu viền bằng mũi khâu đột.( thưa hay mau.) - HS thực hành. Ngày soạn: 24- 10- 2007. Ngày giảng: 26- 10- 2007 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007. Tiết 1: Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người. tên địa lí Việt Nam. I. Mục tiêu: - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngườI. tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi bài tập 1. - Bản đồ địa lí Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Quy tắcviết tên ngườI. tên địa lí ViệtNam? - Ví dụ về tên ngườI. tên địa lí Việt Nam. 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đọc bài ca dao, viết lại các tên riêng có trong bài cho đúng. - Giải nghĩa từ: Long Thành. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Du lịch trên bản đồ. - Yêu cầu: + Tìm nhanh và ghi tên đúng chính tả các tỉnh, thành phố của nước ta. + Tìm và ghi nhanh tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta. - Nhận xét phần chơi của HS 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại quy tắc viết tên riêng, tên địa lí Việt Nam. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu. - HS lấy ví dụ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết lại bài ca dao cho đúng. - 3 HS làm bài vào ba phiếu, dán lên bảng. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS chú ý cách chơi. - HS chơi trò chơi. Tiết 2: Toán: Tính chất kết hợp của phép cộng. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Tính giá trị của biểu thức: a – b + c với a = 15, b = 7, c = 2. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài. B. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng: - GV kẻ bảng: - Hát - HS làm bài tập. - HS tính giá trị của các biểu thức. a b c ( a + b) + c a + ( b + c) 5 4 6 ( 5 + 4) + 6 = 9 + 6 + 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 ( 35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 +( 15 + 20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 - Hãy so sánh giả trị của biểu thức ( a + b) + c vơi a + ( b + c) sau mỗi lần thay giá trị của a. b , c? - Lưu ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải: a + b + c = ( a + b) + c = a + ( b + c) C. Luyện tập: Mục tiêu: vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Yêu cầu HS làm bài phần a. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp. - Chữa bàI. nhận xét. - Tính chất của phép cộng. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Hướng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS so sánh: (a + b) + c = a + ( b + c) - HS phát biểu tính chất. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là: (75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 = 176 950 000 ( đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a. a + 0 = 0 + a. b. 5 + a = a + 5 c, ( a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2) = a + 30. Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện. I. Mục tiêu: - Làm quen với tao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài và các gợi ý. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Đọc đoạn văn dã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - Nhận xét. 3.Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn làm bài tập: - GV đưa ra đề bài và các gợi ý. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề. - Tổ chức cho HS kể chuyện. - Nhận xét. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Yêu cầu đọc bài viết. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Yêu cầu sửa lại bài viết ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của tiết trước. - HS đọc đề bàI. xác định yêu cầu trọng tâm của đề. - HS kể chuyện. - HS tham gia thi kể chuyện trước lớp. - HS viết bài vào vở. Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 7 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3.Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra. Tiết 4: Âm nhạc: Ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe. I. Mục tiêu: - HS hát tốt hai bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu cà thể hiện sắc tháI.tình cảm từng bài. - Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mI. son, la. thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài tập đọc nhạc số 1 Son la son. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn hai bài hát, các hình tiết tấu, bài tập đọc nhạc số 1. - Một số nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - GV tóm tắt nội dung các bài đã học từ bài 1 đến bài 6. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1: * Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình. - GV hướng dẫn học sinh hát ôn. * Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - GVhướng dẫn HS hát đúng sắcthái tình cảm. b. Nội dung 2: * Ôn tập cao độ nốt: đô rê, mI. son, la. - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn HS ôn. * Ôn bài tập tiết tấu: - GV chép sẵn bài tập tiết tấu hướng dẫn HS ôn. * Ôn bài tập TĐN số 1: Son la son. - Tổ chức cho HS ôn. 3. Phần kết thúc: - Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ hai bài hát. - HS chú ý nghe. - HS ôn bài hát: ôn theo bàn, tổ, cả lớp. - HS hát ôn, chú ý thể hiện đúng sắc thái tình cảm. - HS ôn tập cao độ. - HS ôn bài tập tiết tấu. - Ôn bài tập TĐN . - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Tài liệu đính kèm: