Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 - Thái Thị Đình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 - Thái Thị Đình

1-Ổn định tổ chức:

-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.

-Kiểm tra ĐDHT của HS.

2-Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 30 .

-GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác

3-Dạy – học bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

-GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng , trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , thử lại phép trừ các số tự nhiên . Củng cố về kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính , giải toán có lời văn

-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính

-GV yêu cầu HS nhận xét

 

doc 36 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 - Thái Thị Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày5 tháng 10 năm 2009
f³³³h
 TIẾT 1: CHÀO CỜ
 TIẾT 2: TOÁN
 BÀI 31: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng , trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , thử lại phép trừ các số tự nhiên . 
Củng cố về kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính , giải toán có lời văn . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Ghi sẵn một số đề toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 30 . 
-GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác 
3-Dạy – học bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng , trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , thử lại phép trừ các số tự nhiên . Củng cố về kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính , giải toán có lời văn 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 
-GV yêu cầu HS nhận xét 
-GV yêu cầu học sinh nêu cách thử lại và thử lại phép cộng trên . 
-GV yêu cầu HS làm phần b
Bài 2: GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 
-GV yêu cầu nêu cách thử lại phép trừ 
-GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên .-GV yêu cầu HS làm phần b
 Bài 3: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập .
-GV yêu cầu HS tự làm , khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình 
	x + 262 = 4848
	x 	 = 4848 – 262 
	x 	 = 4586
-GV nhận xét và cho điểm HS . 
Bài 4 : GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS trả lời 
Bài 5 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm , không đặt tính 
4-Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát tập thể.
-3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
-2 HS nhận xét 
-HS trả lời 
-HS nghe nêu cách thử lại của phép cộng 
-HS thực hiện phện phép tính 7580 – 2416 để thử lại 
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
-HS nêu cách thử lại của phép cộng 
-HS thực hiện phện phép tính 6357 + 482 để thử lại 
-3 HS lên bảng làm , Mỗi HS làm một phép tính HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Tìm x 
-2 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào VBT.
 x – 707 = 3535
	x 	 = 3535 + 707
	x 	 = 4242 
-HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng , số bị trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích cách tìm x
-Núi Phan – xi – păng ( ở tỉnh Lào Cai ) cao 3143 . Núi Tây Côn Lĩnh ( ở tỉnh Hà Giang cao 2428 m . Hỏi núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét ? 
- Núi Phan – xi – păng cao hơn n úi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là 3143 – 2428 = 715 ( m ) 
-HS : Số lớn nhất có 5 chữ số là 99999, Số bé nhất có 5 chữ số là 10000, hiệu của hai số này là 89999
-Chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa hai chữ số 
 TIẾT 3 : TẬP ĐỌC
 BÀI 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I- MỤC TIÊU:
1. Đọc trơn tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. 
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Tranh ảnh về 1 số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ. Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm từng HS.
2- Dạy bài mới.
* Hoạt động1. Giới thiệu bài. 
Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
*Hoạt động 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Chia bài thành 3 đoạn:
Đoạn 1: năm dịng đầu.
Đoạn 2: Từ Anh nhìn trăng đến to lớn, vui tươi.
Đoạn 3: Phần cịn lại.
Đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài.
Lần lượt nêu các câu hỏi trong SGK.
Cho HS đọc thành tiếng Đ1.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào?
H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Đoạn 2
Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2.
H:Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
Đoạn 3: Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
GV chốt lại những ý kiến hay của các em.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm như GV đã đọc ở phần luyện đọc.
GV cho các em thi đọc diễn cảm Đ2.
GV nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất.
H:Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
c. Luyện đọc diễn cảm.
Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
Hướng dẫn 1 vài tốp HS đọc thi đọc diễn cảm tồn bài.
Theo dõi, uốn nắn.
Tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
Học sinh nghe
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo cô giáo đã chia.
-HS đọc nối tiếp.Mỗi HS đọc 1 đoạn,đọc 2 -3 lượt cả bài.
-1-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc chú giải + lớp lắng nghe.
-1-2 HS giải nghĩa từ.
-Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập: “Trăng ngàn và gió núi bào la”.“Trăng đêm này soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do”,“trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố,làng mạc,núi rừng.”
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
-Trong tương lai: Dưới ánh trăng,dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện.
-Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện tại,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
-Cuộc sống trong hiện tại đã vượt quá cả mơ ước của anh.Các giàn khoan đầu khí,những xa lộ nối liền các nước,những khu phố hiện đại,những nhà máymọc lên.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS phát biểu tự do.
-Anh yêu thương các em nhỏ,mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-Sau khi mỗi cá nhân luyện đọc,5 HS lên thi đọc diễn cảm Đ2.
-Lớp nhận xét.
Học sinh nghe
 TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
 BÀI 7 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)
I-MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
 1. Nhận thức được:
 Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
 2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ...trong sinh hoạt hằng 
 ngày.
 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm; khơng đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
 II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
SGK đạo đức lớp 4.
Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho khởi động.
Một số dụng cụ dùng cho đĩng vai
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2-Kiểm tra bài cũ: 
Tại sao phải tiết kiệm tiền của?
3-Dạy – học bài mới
* Giới thiệu bài: 
Nêu ý nghĩa tiết học
*Hoạt động 1. 
Thảo luận nhĩm ( các thơng tin trang 11, SGK ).
Chia lớp thành các nhĩm nhỏ, đọc và thảo luận các thơng tin trong SGK.
Kết luận.
*Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến, thái độ. 
( Bài tập 1- SGK ).
Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1.
Kết luận.
*Hoạt động 3. Thảo luận nhĩm 
Chia lớp thành các nhĩm nhỏ, giao nhiệm vụ cho các nhĩm. 
Kết luận về những việc nên làm và khơng nên làm để tiết kiệm tiền của. 
*Hoạt động tiếp nối.
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em học tốt.
Học sinh nghe
HS trả lời
HS nghe
Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm trình bày.
Lớp trao đổi, bổ sung 
Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ, giải thích lí do.
Lớp trao đổi, thảo luận.
Các nhĩm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và khơng nên làm để tiết kiệm tiền của. 
Đại diện các nhĩm trình bày.
Lớp trao đổi, bổ sung 
Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của của bản thân.
 TIẾT 5: ÔN TOÁN
 BÀI : ƠN TẬP VỀ BỐN PHÉP TÍNH.
I- MỤC TIÊU:
 Giúp HS củng cố về:
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ.
Giải bài tốn cĩ lời văn , tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II- ĐỒ DÙNG:
Một số đề toán
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
Tìm x? x+ 2345 = 5000
 x- 1999 = 6788 
3- Bài mới:
* Hoạt động1. Giới thiệu bài. 
Nêu ý nghĩa tiết học
*Hoạt động 2: Bài tập thực hành
Bài 1: Tìm x? 
- GV ra một số bài tìm x?
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ,
- Cho cả lớp làm vào vở, nối tiếp một số học sinh lên bảng.Chú ý HS yếu
Bài 2:GV nêu đề. Yêu cầu học sinh phân tích và giải. 
Một ô tô chạy
Giờ thứ nhất: 42 640m
Giờ thứ hai : ít hơn giờ thứ nhất 6280m
Trung bình một giờ: km?
Bài 3: GV nêu đề. Yêu cầu học sinh phân tích và giải. Gọi một học sinh lên bảng giải.
4 lít: 20 000đồng
7 lít:  đồng?
3 – Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại một số phương pháp giải toán.
4 – Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát tập thể.
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát ...  hoá?
Bước 2: GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3: ‘ Vẽ tranh cổ động’ 
Mục tiêu:
- Có ý thức phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
Cách thực hiện:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Phân công từng thành viên 
trong nhóm vẽ hoặc viết về chủ đề bài học.
Bước 2: Thực hành
- GV đến từng bàn kiểm tra, giúp đỡ để tất cả các bàn cùng tham gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- GV nhận xét.
4- Củng cố - dặn dò:
-Kể tên và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dặn Ôn bài và nhận xét tiết học
HS trả lời
HS nối tiếp nêu: kiết lị, nôn mửa,
HS nghe
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
Nêu nội dung từng hình trong SGK
Kể theo tranh 
VD: Việc làm đúng là ăn chín, đậy nắp cẩn thận trước và sau bữa ăn
Dọn vệ sinh, trồng rau sạch,
Ăn chín, uống sôi, Chon thực phẩm an toàn,dọn vệ sinh sạch sẽ,
HS nghe
- HS thảo luận tìm ý cho nội dung tranh.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
Các nhóm treo sp của nhóm mình, cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá, nêu ý tưởng bức tranh
HS nêu
- Chuẩn bị bài 15
 TIẾT 4: SINH HOẠT
 I- MỤC TIÊU:
 -Đánh giá các hoạt động trong tuần, triển khai kế hoạch trong tuần tới.
 - Rèn ý thức kỉ luật cho học sinh.
 - Giáo dục đạo đức lối sống.
II- CHUẨN BỊ:
 - Tổng hợp điểm trong các tổ, một số ý kiến phát biểu.
III- NHẬN XÉT TRONG TUẦN 5: 
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp ý kiến, tổng điểm trong 5 tổ.
- Trình bày trước lớp.
- Ý kiến phát biểu của các tổ, các thành viên trong lớp.
- GV nghe, giải quyết một số ý kiến của toàn lớp.
- GV nhận xét chung về ưu khuyết điểm trong tuần. Tuyên dương tổ, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ học sinh.
- Đề ra biện pháp khắc phục tồn tại.
IV- KẾ HOẠCH TUẦN 6: 
- GV phổ biến kế hoạch.
- Học sinh nghe, cùng giáo viên xây dựng biện pháp thực hiện.
-------------------------ÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚÚ---------------------------
 TIẾT 5: CHÍNH TẢ
 BÀI 7 : Nhớ - Viết: GÀ TRỐNG VÀ CÁO.
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Gà Trống và Cáo..
2. Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc cĩ vần ươn/ ương để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
II-ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 4 tập một.
- Bút dạ, giấy khổ to viết sẵn bảng cho HS tự sửa lỗi.
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trị chơi viết từ tìm được khi làm BT3.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ.
Kiểm tra vở của HS.
Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới.
*Hoạt động 1:Giới thiệu. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
Đọc bài chính tả 1 lần cho HS theo dõi.
Nhắc nhở HS cách viết. 
Chấm 7- 10 bài
Nêu nhận xét chung.
* Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài tập 2: Gọi học sinh phân tích đề và làm vào vở 
Nhận xét, kết luận.
Bài tập 3.
Tổ chức cho HS chơi trị chơi tìm chữ nhanh.
Kết luận, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dị.
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em học tốt.
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp 2 từ láy cĩ thanh hỏi, 2 từ láy cĩ thanh ngã.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
Đọc thuộc lịng đoạn thơ cần viết.
Theo dõi SGK, đọc thầm đoạn thơ, chú ý những từ dễ viết sai.
Gấp SGK, viết bài.
Sốt bài, tự sửa lỗi.
Từng cặp đổi vở để kiểm tra nhau, ghi những từ viết sai ra lề vở.
Đọc yêu cầu. Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ để làm trong VBT. 3 HS làm trên phiếu, dán bài trên bảng lớp.
 Lớp sửa bài theo lời giải đúng
HS chơi trị chơi tìm chữ nhanh theo từng nhĩm.
Chuẩn bị bài sau.
 TIẾT 6: ÔN TOÁN
 BÀI : ÔN LUYỆN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MUC TIÊU:Giúp HS:
Luyện tập củng cố về tính chất kết hợp của phép cộng.
Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 II. ĐỒ DÙNG:
 Một số bài tập
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nêu ý nghĩa tiết học
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Cho HS tự làm rồi chữa bài
Khuyến khích HS nêu cách làm.
 Bài 2: GV ghi đề bài
Tương tự bài 1 nhưng có 4 số hạng
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: Tóm tắt: Tổ chưcù trồng cây
Thôn 1: 456 678 cây
Thôn 2: Ít hơn thôn 1 là 100 cây
Hỏi 2 thôn: cây?
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV thu và chấm vở của 2 dãy bàn.
Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt
3-Củng cố- dặn dị
Hệ thống bài học
 Nhận xét tiết học
HS nêu
HS nghe
Tính bằng cách thuận tiện nhất?
-HS làm vào vở, một số em lên bảng
-Nhận xét và chữa bài
VD:
37 + 18 + 3 = (37 + 3) + 18 
 = 40 + 18 = 58
HS làm bài
VD: 145 + 86 + 14 + 55
 = (145 + 55) + ( 86 + 14)
 = 200 + 100
 = 300
HS làm vở
Đọc bài làm.
Giải
Thôn hai trồng được là:
456 678 – 100 = 456 578 (cây)
Cả hai thôn trồng được là:
456 678 + 456 578 = 913 256 (cây)
Đáp số: 913 256 cây
HS nghe
 TIẾT 7: ÔN TIẾNG VIỆT
 BÀI : TẬP LÀM VĂN- LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
 ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
I-MỤC TIÊU:
1. Luyện tập phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
2. Củng cố, khắc sâu nội dung, ý nghĩa của truyện Ba lưỡi rìu.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Oån định lớp
2- Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
Nêu ý nghĩa tiết học
b, Thực hành:
* Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cũ.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS thực hành
- Kể lại chuyện: Tổ chức cho HS thực hành kể nội dung từng đoạn câu chuyện và tồn bộ câu truyện theo tranh.
- Viết thành đoạn văn: Yêu cầu học sinh chonï một tranh để triển khai thành đoạn văn
Nhận xét, chấm điểm và khen ngợi những em viết tốt.
3. Củng cố, dặn dị:
Hệ thống kiến thức
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những em học tốt.
HS nghe
1 HS đọc phần ghi nhớ tiết TLV tuần trước.
Vài HS giỏi kể mẫu.
Sau đĩ HS thực hành kể theo cặp.
Một số HS thi kể trước lớp.
HS dưới lớp nhận xét.
HS thực hành viết
Về nhà HTL phần ghi nhớ.
Chuẩn bị tiết sau
 TIẾT 8: ĐỊA LÍ
 BÀI 7 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I – MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Mô tả về nhà rông ở Tây nguyên. Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiếm kiến thức. GD HS Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Oån định :
2/ Bài cũ : Tây Nguyên.
Chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ.
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu ý nghĩa bài học
*Hoạt động 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống: Làm việc cá nhân.
. MT : HS kể tên được các dân tộc ở TN và nắm được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, bản làng, sinh hoạt của một số dân tộc ở TN.
-GV y/c HS đọc mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – 
*TN có nhiều DT nhưng lại là nơi dân cư thưa thớt.
*Hoạt động 2. Nhà rông ở Tây Nguyên
Làm việc theo nhóm.
-Các nhóm dựa vào mục 2 – SGK và tranh, ảnh 
nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở 
TN để thảo luận các câu hỏi:mô tả về nhà rông
 ở TN. 
*Hoạt động 3. Trang phục, lễ hội
Làm việc theo nhóm.
. MT : HS trình bày được một số đặc điểm tiêu
 biểu về trang phục, lễ hội của một số dân tộc 
ở TN.
 - -Các nhóm dựa vào mục 3 – SGK và các hình 
1, 2, 3 5, 6 để thảo luận các câu hỏi – SGV/71.
-> Bài học – SGK/86.
3. Củng cố, dặn dị:
Hệ thống kiến thức
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những em học tốt.
HS trá lời.
Học sinh nghe
Eâđê, Ba na, Gia rai, Su đăng,Tày, Nùng, Dao
- Sống thành bản làng, cuộc sống vui vẻ
- Nông dân thường làm rẫy, trồng cây công nghiệp lâu năm,
- Học sinh trả lời theo nhóm
VD: Nhà to, rộng, có mái nhọn thể hiện sự hùng vĩ của Tây Nguyên.
-Dùng để hội họp, văn hóa văn nghệ ,..
HS đọc SGK trả lời câu hỏi
-Múa hát, uống rượu cần
- Nhạc cụ cồng chiêng truyền thống
-Hội đua voi
Về nhà học phần ghi nhớ.
Chuẩn bị tiết sau
NHA HỌC ĐƯỜNG
Nguyên nhân diễn biến của bệnh sâu răng
I/ MỤC TIÊU :
-Qua bài học học sinh biết diễn biến của bệnh sâu răng , nắm được tác hại của nó.
-Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn răng miệng hàng ngày dể phòng ngừa bệnh sâu răng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
Tranh minh họa tiến trình sâu răng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài.
Nguyên nhân gây bệnh sâu răng.
H: trong lớp ta em nào đã bị sâu răng ?
Vì sao em bị sâu răng?
Gvkết luận : do ănuống không hợp lý
Học sinh trả lời
Vài học sinh nhắc lại
Tiến trình của sâu răng .
Gv cho học sinh quan sát tranh , cho học sinh biết răng thườnh bị sâu ở những bộ phận nào ?
G v chốt a/ sâu men; b/ sâu ngà 
c/ viêm tủy là gì?
Cách đề phòng bệnh sâu răng
 Để không bị các bệnh về răng em phải làm gì?
Gv chốt khong ăn quá nhiều bánh kẹo nhất là buổi tối và sáng sớm , không ăn nóng quá hoặc lạnh quá 
H /S trả lời 
HSTL: lỗ sâu ăn đến tủy răng ..tủy chết
Học sinh trả lời
Củng cố và dặn dò : Hệ thống bài
Chuẩn bị bài 2
HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7 LOP 4 2 BUOI.doc