Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

I . Mục tiêu

1 . Nhớ viết lại chính xác ,trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo .2 . Tìm đúng ,viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/chđể điền vào chỗ trống thích hợp với nghĩa đã cho .

II . Đồ dùng dạy học

-Vở bài tập TV4

-Những băng giấy nhỏ chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm bài tập 3

III . Hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1: 	TOÁN : 
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu 
Giúp hs Củng cố về 
-Kĩ năng thực hiện phép trừ,phép cộng và biết cách thử lại 
-Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ .
II . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ :GV yêu cầu hs thực hiện phép tính trừ , nêu cách thực hiện
2 . Luyện tập ;
Bài 1
a)GV nêu phép cộng 2416+5164
- GV yêu cầu hs thử lại kết quả
Bài 2: làm tương tự như bài 1
Bài 3: hs tự làm và chữa bài
Bài 4:
Bài 5:Cho hs nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ sô rồi tính nhẩm hiệu của chúng 
3)Củng cố -Dặn dò : Dặn hs làm bài tập ở nhà
Hoạt động của HS
 HS thực hiện phép tính trừ , nêu cách thực hiện
HS lên bảng đặt tính rồi tính 
 Bài giải 
Ta có :3143>2428 .Vậy : núi - Phan –xi –păng cao hơn núi Tây Côn Lĩmh .
 Núi Phan –xi –păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là :
 3143-2428 = 715(m)
Đáp số :715 m
________________________________________
TIẾT 2: 	TẬP ĐỌC :	 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I . Mục tiêu 
- Đọc trơn toàn bài,biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi,niềm tự hào,ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước ,của thiếu nhi .
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
A . Kiểm tra bài cũ 
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm 
2 . Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài : 
a)	Luyện đọc : 
GV giúp hs hiểu từ mới .
Hướng dẫn hs nghỉ hơi đúng ở một số câu dài 
GVđọc diễn cảm toàn bài 
b)Tìm hiểu bài : 
1)Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em vào thời điểm nào ?
GV: trung thu là tết của thiếu nhi ...
2) trăng trung thu dộc lập có gì đẹp ?
3) anh chiến sĩ tưởng tượng tới đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? 
4) Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
* GV kể từ ngày đất nước độc lập thấng 8 năm 1945 ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mĩ
5)Cuộc sống hiện nay,thêm , cógì giống mong ước của anh chiên sĩ năm xưa ?
* Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá ước mơ của anh : Giàn khoan giầu khí , những sa lộ lớn nối liền các nước , những khu phố hiện đại đã mọc lên nhiều thành tựu khoa học thế giới được áp dụng vào Việt Nam...
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV nhắc nhở hướng dẫn hs tìm đúng
giọng đọc 
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc
3 . Củng cố -Dặn dò : 
Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ?
Hoạt động của HS
HS đọc bài :Chị em tôi ,trả lời câu hỏi sgk.
HS qs tranh minh hoạ Trên đôi cánh 
ước mơ
HS nối tiếp đọc từng đoạn 
Đoạn 1:Năm dòng đầu (Cảnh đẹp trong
đêm trung thu độc lập đầu tiên )
Đoạn 2:Từ anh nhìn trăng đến to lớn 
,vui tươi (Mơ ước của anh chiến sĩ về
tương lai tươi đẹp của đất nước )
Đoạn 3: Phần còn lại (Lời chúc của anh
chiến sĩ với thiếu nhi)
-HS luyện đọc theo cặp .
-Một vài hs đọc cả bài.
HS đọc thành tiếng ,đọc thầm đoạn 1,2,3 trả lời câu hỏi sgk 
* Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung độc lập đầu tiên
* Trăng đẹp của núi sông tự do đọc lập.
* Dưới ánh trăng , dòng thác đổ xuông làm quay máy phát điện , giữa biển rộng , cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn, ống khói của nhà máy chi chít , cao thẳm ,rải trên những đồng lúa bát ngát của nông trường to lớn , vui tươi.
* Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại , giầu có hơn nhiều so với ngày độc lập đầu tiên
* Những ước mơ của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực : nhà máy thuỷ điện , những con tàu lớn 
-Ba hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
HS thi đọcdiễn cảm đoạn văn(chọn đoạn 2)
HS Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .
________________________________________
Tiết 3:	Chính tả (nhớ- viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I . Mục tiêu 
1 . Nhớ viết lại chính xác ,trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo .2 . Tìm đúng ,viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/chđể điền vào chỗ trống thích hợp với nghĩa đã cho .
II . Đồ dùng dạy học 
-Vở bài tập TV4
-Những băng giấy nhỏ chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm bài tập 3
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
A . Kiểm tra bài cũ 
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài :GVnêu mục tiêu bài học 
2 . Hướng dẫn hs nhớ –viết 
GV nêu yêu cầu bài
GV đọc lại đọan thơ một lần 
GV chấm 2 bàn .Nêu nhận xét chung 
3.Hướng dẫn hs làm các bài tập chính tả
-GV chọn cho hs làm bài tập 2a
Bài tập 3
-GV chọn cho hs bài 3a
Tổ chức trò chơi :Tìm từ nhanh 
-GV ghi ý nghĩa của từ lên bảng và ô điền từ tương ứng nghĩa của từ tương ứng cài vào dòng ghi nghĩa tương ứng và giữ bí mật 
*kết quả : -ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp : ý chí 
-Khả năng suy nghĩ và hiểu biết : trí tuệ 
4 . Củng cố -Dặn dò : GV nhận xét tiết học .Yêu cầu hs về xem lại bài tập và các hiện tượng chính tả 
	Hoạt động của HS
-HS viết bảng mỗi em 2 từ láy có âm đầu lặp lại hoặc thanh hỏi thanh ngã
HS đọc thuộc lòng bài "Gà trống và cáo "
-HS đọc thầm đoạn thơ ,ghi nhớ nội dung ,chú ý từ ngữ dễ viết sai ,cách trình bày 
- HS nêu cách trình bày bài thơ 
- HS viết bài ,tự soát bài
HS suy nghĩ –làm bài 
HS chữa bài tập 
*a)trí tuệ –phẩm chất –trong lòng đất –
chế ngự –chinh phục –vũ trụ –chủ nhân 
HS mỗi tự ghi vào nháp 
________________________________________
TIẾT4: KHOA HỌC :
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I . Mục tiêu 
-Nhận biết được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì .
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì .
-Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì .Có thái độ đúng với người béo phì 
.II Đồ dùng dạy học : vở bài tập 
Các hình sgk 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
A Kiểm tra bài cũ
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp
Thông tin cho gv về bệnh béo phì :SGV 
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân+ cả lớp 
Bước 1:
Bước 2:làm việc cả lớp
Kết luận :
-Được xem là béo phì khi :
+Có cân nặng hơn ở mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%
+Có những lớp mỡ trên đùi ,cánh tay trên ,vú và cằm 
+Bị hụt hơi khi gắng sức 
-Tác hại của bệnh béo phì :
+ Mất sự thoải mái trong cục sống 
+Giảm hiệu suất lao động và di chuyển 
+Ngưới béo phì có nguy cơ bị tim mạch ,huyết áp cao ,bệnh tiểu đường ,sỏi mật .
Hoạt động 2:Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
Hoạt động 3:Đóng vai 
Bước 1:GV đa ra tình huống về người mắc bệnh béo phì và hướng dẫn 
Bước 2:Làm việc theo nhóm
Bước 3:Trình diễn
3.Củng cố -Dặn dò : HS nhắc lại cách phòng bệnh béo phì 
Dăn hs chuẩn bị bài 14
Hoạt động của HS
HS nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
HS làm vở bài tập (bài tập 1)
Hs trình bày kết quả ,cả lớp bổ sung
HS thảo luận ,báo cáo kết quả 
HS Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
-Phân vai 
-Tìm lời thoại và diễn xuất 
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
TIẾT 2: TOÁN 
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I . Mục tiêu 
Giúp hs :
-Nhận biết được một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ 
-Biết tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
II . Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ viết sẵn ví dụ như sgk và kẻ một bảng theo mẫu : chưa viết số vào 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
– GV nêu ví dụ và giải thích 
-GV nêu mẫu ,giúp hs rút ra được 
Số cá của anh
số cá của em
Số cácủa hai anh em
3
2
3 +2
4
0
4 + 0
0
1
0 + 1
...
...
...
a
b
a + b
biểu thức tổng quát :a+b là biểu thức 
có chứa hai chữ 
 2 . Giới thiệu giá trị của biểu thức có
chứa hai chữ 
GV nêu giá trị biểu thức chứa hai chữ:a+b 
3 . Thực hành :
Bài 1 
Bài 2:làm tương tự bài 1
Bài 3:Gv cho hs kẻ bảng như sgk 
Bài 4: 
3)Củng cố dặn dò : Gv nhận xét tiết học 
Hoạt động của HS
HS nêu lại ví dụ và nhiệm vụ cần giải quyết 
-Vài hs nhắc lại 
- HS nêu như ở sgk 
- HS tự nêu nhận xét 
-HS tự làm rồi chữa bài 
-HS làm theo mẫu và chữa bài
- HS làm bài vàchữa bài và chuẩn bị bài cho tiết sau
________________________________________
TIẾT 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI ,TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
I.	Mục tiêu 
1.	Nắm được quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí Việt Nam .
2.	Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam .
II.	Đồ dùng dạy học :Vở bài tập TV4
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ 
B.Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu
Nhận xét:
- GV nêu nhiệm vụ
- GV kết luận 
a)Phần ghi nhớ 
b)Phần luyện tập :
Bài tập 1
-GV nêu yêu cầu bài tập 
Gv kiểm hs viết đúng / sai nhận xét 
Bài tập 2:Cách thực hiện như bài tập 1
Bài tập 3 
 3.	Củng cố -Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- GV yêu cầu hs học thuộc nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động của HS
-Một hs làm bài tập 1 tiết trước 
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS cả lớp đọc các tên riêng ,suy nghĩ phát biểu ý kiến 
 - Hai, ba hs đọc phần ghi nhớ
Mỗi hs viết tên mình và tên gia đình 
2- 3 em lên bảng viết trên bảng lớp 
* Hoàng Khánh Linh , số nhà 70 , phố Hoàng Cầu , phường Ô Chợ Dừa 
 –HS đọc yêu cầu của bài
 *HS viết: xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định....
 -HS làm bài tập vào vở: 
+ quận Ba Đình, quận Cầu Giấy ,.....
+ huyện Gia Lâm, huyện Mê Linh ,....
+ Hồ Gươm, Hồ Tây ,hồ Bảy Mẫu, chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, Văn Miếu Quốc Tử Giám ...
________________________________________
TIẾT 4:	KỂ CHUYỆN
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I . Mục tiêu 
1.Rèn kĩ năng nói 
-Dựa vào lời kể của thầy ,và tranh minh hoạ ,hs kể lại được câu chuyện phối hợp với nét mặt 
-Hiểu truyện ,biết trao đổi cùng bạn về ý nghĩa của truyện :Những điều ước cao đẹp ,mang lại niềm vui ,niềm hạnh phúc cho mọi người .
2 . Rèn kĩ năng nghe :
-Nghe kể và nhớ truyện 
-Nhận xét đúng lời kể chuyện của bạn 
3. Lồng ghép GD BVMT
II . Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
A . Kiểm tra bài cũ :
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp 
2.GV kể chuyện :
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh
3.Hướng dẫn hs kể ,trao đổi về ý nghĩa 
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài câu chuyện 
*GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người( đem đến niềm hy vọng tốt đẹp).
3)Củng cố -Dặn dò : 
Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
GV nhận xét tiết học ,dặn hs đọc trớc yêu cầu bài tập kể chuyện ... iêu: 
-Nhận biết một số biểu thức có chứa ba chữ 
-Biết tính giá trị một số biểu thứcđơn giản có chứa ba chữ 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ viết sẵn ví dụ nh sgk kẻ bảng theo mẫu sgk
-Vở bài tập 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài Cũ 
B . Dạy bài mới 
1.Giới thiệu biểu thức chứa ba chữ 
-GV nêu ví dụ (viết ở bảng phụ)
-GV nêu mẫu 
2.Giới thiệu giá trị của biểu thức
 có chứa ba chữ 
- GV nêu biểu thức có chứa ba chữ :
a+b+c 
-GV hướng dẫn hs tự nêu nhận xét
 về giá trị của biểu thức
3.Thực hành
 Bài 1:
4. Củng cố dặn dò:
Về nhà làm các bài tập còn lại
Hoạt động của HS
HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng
HS viết tiếp vào bảng 
-Học sinh nêu được :a+b+c là biểu thức chứa ba chữ 
-HS nêu: Nếu a=2; b = 3; c = 4 thì a+b+c= 2 + 3 + 4 = 5 + 4 =9
Các bài tiếp theo làm tương tự
Hs làm bài và chữa bài:
a)a+b+c=5+7+10=22; b)a+b+c=12+15+9=36 
________________________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI ,TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
I . Mục tiêu 
Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam 
II . Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí Việt Nam 
-Vở bài tập TV4 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
A . Kiểm tra bài cũ
B . Dạy bài mới 
1.	Giới thiệu bài : GV nêu yêu
 cầu tiết học 
2.	Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1-GV nêu yêu cầu bài 
- GV chốt lại lời giải đúng: 
*Hàng Bồ , Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc , Hàng Hài, Hàng Vĩ , Hàng Giấy , Hàng Cót , Hàng Mây,HàngĐàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm,Hàng Ngang ,Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà . 
 Bài tập 2-HS đọc yêu cầu bài 
-GV treo bản đồ địa lí Viết Nam 
3.	Củng cố -Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học 
-Nhắc hs ghi nhớ kiến thức đã học 
-Xem trước bài tập 3 (trò chơi du lịch) tuần 8
Hoạt động của HS
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí Việt Nam (tiết LTVC)trang 68,viết cho 1 ví dụ 
Ví dụ: Hoàng Văn Thụ, tỉnh Thnh Hoá ...
Một hs đọc nội dung bài tập 1,đọc giải nghĩa từ Long Thành 
-Lớp đọc bài ca dao và phát hiện chỗ viết chưa đúng
HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS các nhóm thi làm bài 
-Đaị diện nhóm trình bày 
-HS viết bài vào vở bài tập
* Ví dụ:
- Vùng Tây Bắc:Sơn La , Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình
- Vùng Đông Bắc: Hà Giang , Lào Cai, Yên Bái , Tuyên Quang, Bắc Cạn...
- Vùng đồng bằng sông Hồng,Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nam , Nam Định, Thái Bình.
- Vùng Bắc Trung Bộ:Thanh Hoá , Nghệ An, Hà Tĩnh , Quảng Bình,Quảng Trị , Thừa Thiên, Huế.
- Vùng Nam Trung Bộ:Lâm Đồng ,Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước ,
Bà Rịa- Vũng Tầu
- Vùng Tây Nam Bộ:Long An, Đồng Tháp, An Giang,Tiền Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long, Bến tre, Kiên Giang, 
Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
________________________________________
TIẾT 4: ĐỊA LÍ 
 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 
I . Mục tiêu 
Học xong bài này hs biêt :
-Một số dân tộc ở Tây Nguyên .
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cu ,buôn làng ,trang phục lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên 
-Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên .
-Dựa vào lược đồ (bản đồ ).tranh ảnh để tìm kiến thức 
-Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc .
II . Đồ dùng dạy học :vở bài tập địa lí 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
1.. Kiểm tra bài cũ 
 Nêu đặc điểm của Tây Nguyên?(vị trí, địa hình, khí hậu)
2 . Bài mới 
.a) Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc chung sống 
*Hoạt động 1:Làm việc cá nhân
Bước 1: 
 +Kể tên một số dân tộc sống ở Tây 
 Nguyên?
+Trong các dân tộc kể trên ,những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
+Mỗi dân tộc Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
+Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ?
 Bước 2: 
b)Nhà rông ở Tây Nguyên 
*Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm 
Bước 1:
Dựa vào mục 2, qs tranh ảnh và thảo luận
+Mô tả nhà rông ,nhà rông dùng làm gì ?
+Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì 
Bước 2:
-GV sửa chữa giúp hs hoàn thiện 
c)Trang phục ,lễ hội 
*Hoạt động 3:làm việc theo nhóm 
Bước 1:
Bước 2:
-GV sửa chữa giúp hs hoàn thiện 
3 . Củng cố -Dặn dò : 
-Tổng kết bài :GV trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên .
-Dăn hs chuẩn bị bài 7
Hoạt động của HS
HS đọc mục 1 sgk –trả lời các câu hỏi 
HS trả lời trước lớp và hoàn thiện câu trả lời
-Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm tìm hiểu mục 3,qs các hình 1đến 5thảo luận :
+Cách ăn mặc của nam ,nữ ?
+Trang phục truyền thống 
+Thời gian tổ chức lễ hội 
+Lễ hội đặc sắc 
+Các hoạt động trong lễ hội 
+Nhạc cụ độc đáo ở Tây Nguyên 
-Đại diện nhóm trình bày 
________________________________________
Tiết 5:	Thể dục:
Bài 14
QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, 
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I-Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật đông tác: quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi “ném trúng đích”.
II-CB: Sân trường sạch sẽ. GV CB 1 còi, 4-6 quả bóng, kẻ sân chơi.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
2-Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- GV điều khiển.
- GV quan sát nhận xét.
b) Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi
- GV quan sát nhận xét.
3-Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá.
- Giao việc về nhà.
Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập.
Trò chơi “tìm người chỉ huy”
- Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chia tổ tập luyện.
Các tổ thi đua trình diễn.
- Nhóm HS làm mẫu.
- 1 tổ HS chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp.
Làm động tác thả lỏng.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1: TOÁN : 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu : Giúp hs
 – Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng 
-Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất 
II . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
A.Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới 
1. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
- GV kẻ bảng như sgk
GV giúp hs viết : (a+b+)+c và a+(b+c )
rồi nêu diễn đạt bằng lời 
2.Thực hành 
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:Viết số hoặc chữ vào chỗ chấm:
3. Củng cố -Dặn dò :
-Dăn hs hoàn chỉnh bàì tập ở nhà . 
Hoạt động của HS
- HS chữa bài tập ở nhà 
-HS nêu giá trị cụ thể của a,b,c.
HS rút ra:
(a+b)+c=a+(b+c)
Chú ý:a+b+c=(a+b)+c=a+(b+c)
HS tự làm và chữa bài
a)3254+146+1698= (3254+146)+1698=5098
- 4367+199+501=4367+(199+501)=5067
4400+2148+252=4400+(2148+252)=6800
b)921+898+2079=(921+2079)+898=3898
1255+436+145=(1255+145)+436=1836
467+999+9533=(467+9533)+999=10999
- HS đọc yêu cầu của bài tập2 tự giải và chữa bài
Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được là:
75500000+( 86950000+14500000)= 167950000 (đồng)
Đáp số:167950000 đồng
HS tự làm rồi chữa bài 
a)a+0=0+a=a b)5+a=a+5
c)(a+28)+2= a+(28+2)= a+30 
- HS nhắc lại tính chất kết hợp của 
 phép cộng 
________________________________________
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN :
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I.Mục tiêu 
1.Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện 
2.Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
A.Kiểm tra bài cũ 
B.Dạy bài mới 
1, Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp 
2.Hướng dẫn hs làm bài tập 
-GV dùng bảng phụ hướng dẫn hs tìm
 hiểu đề bài 
- GV nhận xét chấm điểm
3.Củng cố -Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học 
Yêu cầu hs về nhà sửa lại câu chuyện đã viết
Hoạt động của HS
-HS đọc đoạn văn đã viết của mình về truyện vào nghề
-HS đọc đề bài và các gợi ý 
- HS làm bài ,kể chuyện trong nhóm 
Thi kể 
-HS viết vào vở 
 -Một vài hs đọc bài viết
________________________________________
TIẾT 3: KHOA HỌC :
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I . Mục tiêu Giúp HS:
-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của căn bệnh này.
-Nêu nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
* Lồng ghép GD BVMT.
.II Đồ dùng dạy học : 
- Tranh hình sgk 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
A.Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét
B.Dạy bài mới:
-Cho thảo luận báo cáo
-Nhận xét
-Rút ra kết luận chung
*Thảo luận về nguyên nhân và cách phong bệnh
*Hướng dẫn vẽ tranh cổ động
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ
-Theo dõi, HD chọn, vẽ theo nội dung yc
* Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần phải làm gì?
3) Củng cố dặn dò:
Hệ thống bài
Hoạt động của HS
HS đọc ghi nhớ
- Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Tiêu chảy, đi ngoài phân lỏng mất nhiều nươc và muối
- HS thảo luận nhóm, báo cáo
Thảo luận về nội dung tranh
Vẽ theo nhóm
Trình bày trên bảng
Nhận xét
* Chúng ta cần ăn chín uống sôi, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm
Tiết 4: ÂM NHẠC
- ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE
- ÔN TẬP TĐN Số 1
I/ Mục tiêu:
HS hát tốt hai bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài.
Nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê,Mi, Son, La, thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài TĐN số 1 – Son La Son.
II/ CB: Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần mở đầu:
GV tóm tắt các nội dung đã học từ tuần 1 đến tuần 6.
Các hoạt động:
Nội dung 1:
HĐ1: Ôn tập bài Em yêu hòa bình
Hướng dẫn HS hát lại bài nầy
HĐ 2: Ôn tập bài Bạn ơi lắng nghe
Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm.
Nội dung 2:
HĐ 1: Ôn tập cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La.
GV đọc mẫu
HĐ 2 : Ôn bài tập tiết tấu
HĐ 3:
Ôn tập bài TĐN số 1- Son La Son
3) Phần kết thúc:
Cả lớp, từng nhóm hoặc cá nhân hát.
Lần lượt hát 3 lần với tốc độ khác nhau.
HS đọc
Tập ghép lời ca
Đọc, vỗ tay hoặc gõ hình tiết tấu
HS đọc hoặc hát lời và vỗ tay đệm theo phách.
HS hát và vận động phụ họa 1 trong 2 bài hát trên
 ---------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_ban_dep_2_cot_chuan_k.doc