I. Mục đích - yêu cầu:
Củng cố cho HS:
1.Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng ,từ khó : gió núi bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa ,.
- Đọc trơn toàn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng / 1 phút. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
2.Đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : Tết trung thu độc lập , trại , trăng ngàn , nông trường .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc phân vai bài "Chị em tôi" ?
+ Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? Vì sao ?
+ Nêu nội dung chính của truyện ?
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học.
Tuần 7 Ngày soạn:Thứ bảy ngày 25 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tiết 13: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 1 của buổi sáng - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài Bài1: Tính rồi thử lại: yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính rồi thử lại - Yêu cầu HS nhận xét. Hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? GV nêu cách thử ; Y/c HS thử lại trên phép +, - - Yêu cầu HS làm phần b, c, d tương tự như a Bài2: Gọi HS nêu y/c bài tập rồi giải vào vở bài tập - Yêu cầu HS nhận xét. Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập a - Hướng dẫn HS cách vẽ theo mẫu b – HD HS cách tính diện tích 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp - 35462 TL: 62981 27519 35462 62981 27519 - 2HS nhận xét. - HS trả lời HS thực hiện tính - Cả lớp làm vào vở bài tập -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT - 2HS nhận xét. - Cả lớp làm vào vở -1HS làm bảng lớp, lớp làm vở Tiết 4: Tập đọc Ôn bài: Trung thu độc lập I. Mục đích - yêu cầu: Củng cố cho HS: 1.Đọc thành tiếng : - Đọc đúng các tiếng ,từ khó : gió núi bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa ,... - Đọc trơn toàn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng / 1 phút. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. 2.Đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : Tết trung thu độc lập , trại , trăng ngàn , nông trường . - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài học. III. Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc phân vai bài "Chị em tôi" ? + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? Vì sao ? + Nêu nội dung chính của truyện ? B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài : - Chia đoạn :Bài chia làm mấy đoạn ? - 1 HS đọc . - 3 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu ->của các em . + Đoạn 2 : Tiếp theo-> vui tươi. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn : + Lần 1 : Luyện phát âm, ngắt nghỉ . + Đoạn : Phần còn lại . - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1 + Lần 2 : kết hợp giải ghĩa từ : - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2 * Trại, trăng ngàn, nông trường, vằng vặc. + Lần 3 : Đọc nối tiếp đoạn hoàn chỉnh . - Gọi HS đọc toàn bài . - 3 HS đọc . - 1đ2 học sinh đọc cả bài. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm đoạn 1+ trả lời câu hỏi : - Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - Trăng thu độc lập có gì đẹp? - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông, tự do, độc lập. - Những từ ngữ nào nói lên điều đó? - Trăng ngàn và ... trăng soi sáng ... trăng vằng vặc... khắp các TP, làng mạc, núi rừng. ị Nêu ý 1:( GV ghi bảng ) * Cảnh đẹp dưới đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.. - Y/c HS đọc thầm đoạn 2 + TLCH : - Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? - Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; giữa biển rộng ; cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít ; cao thẳm ; rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn ; vui tươi. - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. Nêu ý 2 :( GV ghi bảng ) * Ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước. - Y/c HS đọc thầm đoạn 3 + TLCH : - Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa? - Có nhà máy thuỷ điện; có những con tàu lớn. - Có nhiều điều trong hiện thực vượt quá cả ước mơ của anh. VD : Có giàn khoan dầu khí; có xa lộ to lớn; khu phố hiện đại; vô tuyến truyền hình; máy vi tính.... - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? Nêu ý 3: ( GV ghi bảng ) - HS nối tiếp trả lời . * Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước . * Nội dung bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Y/c 3 HS đọc nối tiếp : - 3 Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn Tìm giọng đọc của bài? - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2: + GV gọi HS khá đọc đọc mẫu : + Luyện đọc theo cặp : - Thi đọc diễn cảm: - Giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước -Học sinh luyện đọc. - Cá nhân, nhóm thi. - GV cùng HS bình chọn HS, nhóm đọc hay. -Lớp nhận xét bổ sung. 3/ Củng cố - dặn dò: - Bài văn cho thấy t/c ntn của anh chiến sỹ với các em ntn? - NX giờ học.VN xem trước bài "Vương quốc tương lai". Ngày soạn:Thứ bảy ngày 26 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tiết 14: toán Ôn: Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: 1) Bài cũ: HS làm bài tập 2 VBT + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng HĐ2: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ. GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. - GV nêu lần lượt các câu hỏi để khai thác nd. - Từ đó GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. HĐ3: Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? - GV: Ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b GV làm tương tự với a = 4; 0 và b = 0; 1 Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào?. HĐ4: Luyện tập. Bài1: Cho HS đọc yêu cầu và tự làm - GV chữa bài và nhận xét Bài 2: Viết vào ô trống. - GV nhận xét chữa bài Bài3: Cho HS tự làm, 1 HS làm bảng phụ. 3)Củng cố,dăn dò: - Yêu cầu HS nêu ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ? - Nhận xét giờ học. Dặn về học bài - 1HS lên bảng làm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại tên bài. - HS đọc ví dụ - HS trả lời. - HS theo dõi HS Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm - HS trình bày, HS khác bổ sung - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS làm bài. - HS lấy ví dụ Tiết 4: Chính tả (Nhớ viết) Ôn bài: Gà Trống và Cáo I. Mục đích - Yêu cầu: Củng cố cho HS: 1. Nhớ viết chính xác, trình bày đúng đoạn1 trong bài Gà Trống và Cáo 2. Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng (có vần ươn /ương) để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: Chép sẵn nội dung bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A- KT Bài cũ: - Viết 2 từ láy có chứa âm s. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS nghe viết : -Gv nêu yêu cầu của bài. 1 đ 2 học sinh đọc bài - Gv đọc lại bài thơ. - Cho HS luyện viết từ ngữ dễ sai. - HS viết bảng con. - Cho HS trình bày bài viết - - Viết hoa: chữ đầu dòng - Gvuyêu cầu học sinh gấp SGK- HS viết bài. - Gv thu 1 số bài chấm, nx. - HS viết bài và soát bài. 2/ Luyện tập: a. Bài số 2 : - T cho H đọc yêu cầu bài tập. - T cho lớp nhận xét và chốt theo lời giải đúng. - H làm theo nhóm tiếp sức. b)bay lượn ; vườn tược ; quê hương b. Bài số 3: - Gv viết 2 nghĩa đã cho lên bảng. - Gvnhận xét kết quả. - HS chơi trò chơi: Tìm từ nhanh b. + vươn lên , tưởng tượng 4/ Củng cố - dặn dò: - NX giờ học.Về nhà xem lại bài 2. Ngày soạn:Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 Tiết 15: Toán Ôn: Tính chất giao hoán của phép cộng I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 4 III. Hoạt động dạy- học: A.Bài cũ:Yêu cầu HS làm bài 4 SGK trang 42 - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng . HĐ2: Giới thiệu t/ c giao hoán của phép cộng. * GV treo bảng phụ * GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a (lần lượt với các số) HS trả lời GV chốt: Ta có thể viết a +b = b + a - Em nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng? - GV nhận xét cho HS đọc lại kết luận SGK. HĐ3: Luyện tập, thực hành. Bài1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống. - GV cho HS làm rồi trình bày.GV nhận xét Bài2: Đặt tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại. a. 695 + 137 b. 8279 + 654 - GV nhận xét cho điểm. Bài3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng Bài4: Cho 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào phiếu BT theo nhóm 4 - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại công thức và quy tắc t/ c giao hoán của phép cộng - Nhận xét giờ học. Dặn về học bài. - HS lên làm, cả lớp đối chiếu kết quả. - HS nhắc lại tên đề bài. - HS đọc bảng số. - 3HS thực hiện, 1HS thực hiện 1 cột - HS so sánh trình bày. - HS nhận xét. - HS đọc thành tiếng. - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở, trình bày. - HS làm rồi trình bày, 1 HS làm bảng lớp - HS tự làm, sau đó trình bày. - HS làm HS làm bài - HS tự học. Tiết 4: Luyện từ và câu Ôn: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: 1. Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 2. Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết. II. đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính; bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. -GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. Hỏi: Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào? HĐ2: Tìm hiểu ví dụ - Viết sẵn trên bảng lớp: Tên người,tên địa lí: ? Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào? HĐ3: Ghi nhớ Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK - Phát phiếu kẻ sẳn cột cho từng nhóm Hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lí Việt Nam vào bảng sau: - GV nhận xét. HĐ4: Luyện tập Làm BT1,2,3 -GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dăn học sinh về nhà đọc thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị cho tiết sau. - 3HS lên đặt. Cả lớp làm nháp - 1HS đọc kết quả. - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS quan sát trên bảng. - HS trả lời. - HS đọc to trước lớp - Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận và viết - Dán phiếu của các nhóm. - HS làm vào vở bài tập sau đó trình bày, HS khác bổ sung Ngày soạn : Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010 Tiết 16: Toán Ôn: Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đẻ tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Tính m+n+p nếu m = 12; n= 2; p=6? - Gv nx ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 3. Thực hành: Bài 1 (41) Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu): - Tổ chức hs tự làm bài vào vở bài tập - Hs đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con và vở BT a, 72 + 9 + 8 = (72 +8) + 9 = 80 + 9 = 89 - Hs làm tương tự với phần b, c, d, e - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất - Hs đọc yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh làm a, 145 + 86 +14 +55 = b, 1 + 2 + 3 +4 + 5+ 6 7 + 8 + 9 = - Yêu cầu hs giải bài vào vở: - Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm 1 số bài, nx. - Gv cùng hs nx, trao đổi nêu cách giải khác. Bài 3 (41) - Hs nêu yêu cầu bài. - Nêu miệng: - Gv nx, chốt đúng - 1 số học sinh nêu: 4 giờ , 5 giờ 45 phút , 6giờ 50 phút 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn học và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tập làm văn Ôn: Luyện tập phát triển câu chuyện(t1) I. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện: - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. - Viết câu mở đoạn để liên kết cấc đoạn văn theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng Dạy- học Phiếu học tập ; tranh minh hoạ bài"Vào nghề" III. Hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ......cả 3 điều ước. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn làm bài tập. GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho chuyện gì? Hãy kể tóm tắt *HĐ1: Bài1. - Gọi HS đọc yêu câu.Y/C HS thảo luận cặp đôivà viết câu mở đầu cho từng đoạn. - Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến - GVghi bảng và nhận xét về câu mở đoạn HĐ2: Bài2. Gọi HS đọc yêu cầu. Y/C HS đọc toàn truyện ,trả lời câu hỏi: Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự ? ? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? HĐ3: Bài 3. GVcho HS đọc yêu cầu đề. - Em chọn câu chuyện nào đã học để kể. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Gọi HS tham gia thi kể chuyện - GV nhận xét, cho điểm học sinh. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?. - 3HS lên bảng kể chuyện. - HS theo dõi - HS trả lời và kể tóm tắt chuyện. - 1HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận cặp đôi sau đó dán phiếu - Nhận xét, phát biểu theo cách mở đoạn của mình. - HS đọc thành tiếng. HS thảo luận cặp đôi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS trả lời - HS kể trong nhóm - HS thi kể chuyện - HS trả lời Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 7 I. yêu cầu: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 7. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn - Thực hiện tương đối tốt nội quy của nhà trường. - Đã có tiến bộ trong học tập: + Về tính toán: + Về viết chữ: - ủng hộ bão lũ. - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Có ý thức tự quản, tự giác tương đối tốt. Tồn tại: - Đi học hay quên đồ dùng: - Trong lớp hay nói tự do: - Lười làm bài: 2/ Phương hướng tuần 8: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 7. - Tiếp tục rèn chữ và cách tính toán cho vài học sinh. - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.
Tài liệu đính kèm: