Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thúy Linh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thúy Linh

1.Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Chị em tôi.

-Nhận xét , ghi điểm.

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

+Hướng dẫn luyện đọc.

-Gọi 1 hs đọc cả bài.

-Chia đoạn:

Đ 1: từ đầu đến các em

Đ 2: tiếp đến vui tươi

Đ 3: còn lại

-Cho HS đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi .

-Lượt 2 giúp HS hiểu từ ngữ.

-Cho HS luyện đọc theo cặp.

* Hướng dẫn cách đọc:

 -Đọc mẫu toàn bài.

+Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

-Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em vào thời điểm nào ?

-Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thúy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Ngày soạn: Ngày 25 tháng 9 năm 2010 
Ngày dạy: Thứ hai ngày27 tháng 9 năm 2010 
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 13 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN:TẬP ĐỌC.
Tiết : 	13	 BÀI: TRUNG THU ĐỘC LẬP.
I.Mục tiêu :- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
-Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.( trả lời được các câu hỏi SGK)
- Giáo dục tình cảm yêu quê hương, đất nước, yêu quí anh bộ đội.
II.Đồ dùng dạy – học. Tranh minh hoạ bài tập đọc 
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Chị em tôi.
-Nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
+Hướng dẫn luyện đọc.
-Gọi 1 hs đọc cả bài.
-Chia đoạn:
Đ 1: từ đầu đến các em
Đ 2: tiếp đến  vui tươi
Đ 3: còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi .
-Lượt 2 giúp HS hiểu từ ngữ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
* Hướng dẫn cách đọc:
 -Đọc mẫu toàn bài.
+Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em vào thời điểm nào ?
-Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
-Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
-Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?
-Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với với mong ước của anh chiến sĩ.
-Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ như thế nào? +Hướng dẫn đọc diễn cảm :
-Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
-Yêu cầu lớp nhận xét cách đọc.
-Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3.(treo bảng phụ )
-Đọc minh họa đoạn 3.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-Nhận xét , ghi điểm.
3.Củng cố: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào?
-Em nghĩ gì về anh chiến sĩ và về quê hương, đất nước Việt Nam chúng ta?
-Nhận xét tiết học
4.Dặn dò: Về nhà luyện đọc diễn cảm lại bài và đọc trước vở kịch: Ở Vương quốc Tương Lai
-3 em lên bảng đọc bài.
-Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
-1 hs giỏi đọc, lớp theo dõi.
-Đánh dấu đoạn.
-Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn( 2- 3 lượt )
-Đọc thầm chú giải.
-Đọc bài theo cặp.
-Nghe đọc mẫu.
+Tìm hiểu bài.
-Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi .
-Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.
-Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuớng làm chạy máy phát điện, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít,..
-Vẻ đẹp của đất nước đã đổi thay, giàu đẹp hơn.
-Cuộc sống đúng như mong ước của anh chiến sĩ, đất nước tươi đẹp, giàu mạnh hơn, con người tự do, hạnh phúc
-Phát biểu theo cảm nghĩ riêng.
-3 em đọc, lớp theo dõi.
-Nêu cách đọc từng đoạn
-Theo dõi .
-Nghe đọc mẫu.
-Thi đọc cá nhân.
-Lớp nhận xét bạn đọc bài.
+Học sinh phát biểu
Ý nghĩa: Bài văn thể hiện tình cảm yêu thương các em nhỏ của anh chiến; sĩ mơ ước anh về một tương lai tươi đẹp của đất nước. 
 MÔN:TOÁN 
Tiết 31	 BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS .
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép tính cộng, trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
 Học sinh làm bài thành thạo.
-Yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị: bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng chữa bài2 a / 40 tiết trước // cho cả lớp làm bảng con.
-Chữa bài .
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Mời 1 em nêu yêu cầu.
-Cho HS xem mẫu và tự làm
 (bảng con) 
-Nhận xét kết quả.
Bài 2. Cho HS làm theo mẫu.
-Hướng dẫn nhận xét bài.
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu .
-cho HS tự làm bài.
-Chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm.
Bài 4. Yêu cầu HS đọc đề bài
-Muốn biết núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu ta làm thế nào?
-Cho hs làm vào vở.
-Hướng dẫn nhận xét bài.
3.Củng cố: Mời 2 HS nêu cách thử lại phép cộng và phép trừ.
-Tổng kết giờ học.
4.Dặn dò: Về nhà làm bài 1 ; 2 phần còn lại.
-1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con.
 48600 65102
 4955 13859
 33 645 51243
( HS khá giỏi: Bài 4,5)
+Luyện tập:
Bài 1. Cả lớp làm bảng con theo mẫu.
 35426 TL: 62945 69108 TL: 71182
 27519 35426 2074 69108 
 62945 27519 71182 2074
-HS nhận xét, nêu cách thử lại.
Bài 2. Cả lớp làm bảng con theo mẫu.
 4025 TL: 3713 5901 TL: 5263
 312 + 312 638 + 638
 3713 4025 5263 5901
Nhận xét bài. 1 em nêu cách thử.
Bài 3. 1 em nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm vở // 1 em lên bảng.
 X + 262 = 4848 x – 707 =3535
 x= 4848-262 x = 3535 - 707
 x = 4586 x = 4242
-Nhận xét kết quả. 
-1 em nêu cách tìm số hạng chưa biết.
 -1 em nêu cách tìm số bị trừ chưa biết .
Bài 4. 1 em đọc bài
-Học sinh trả lời và nêu cách giải.
-Cả lớp làm vào vở// 1 em lên bảng.
 Giải.
 Núi Phan- xi -păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn số mét là:
 3143 - 2428=715 (m )
 Đáp số: 715 m
-Nhận xét bài.
- 2 em lần lượt nêu.
 MÔN: CHÍNH TẢ (Nhớ viết )
Tiết 7 BÀI :GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
I.Mục tiêu :-Nhơ-ù viết đùng bài chính tả; trình bày đúng các dong thơ lục bát.
Làm đúng BT2a, b hoặc 3a,b hoặc bài tập do GV soạn.
-Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng.
II.Đồ dùng dạy- học. Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Đọc cho HS viết bảng con: lủng củng, ngỡ ngàng, nghễnh ngãng, liểng xiểng.
 -Nhận xét .
2.Bài mới: Giới thiệu bài
+Hướng dẫn nhớ- viết.
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ :Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn đến hết.
-Cho HS đọc thầm đoạn thơ
-Đọc cho HS viết bảng con: quắp đuôi, khoái chí, gian dối,
-Nhắc nhở trước khi viết- trình bày:
+ Cần ghi tên bài vào giữa dòng.
+ Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li. Dòng 8 chữ viết sát lề.
+Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa.
+ Viết hoa tên riêng của hai nhân vật trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
+ Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép.
-Cho HS gấp sách viết bài.
-Chấm bài tổ 3.Cho HS còn lại mở sách soát lỗi, chữa bài.
-Nhận xét, chữa bài.
+Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2a. Cho HS đọc yêu cầu .
-Cho HS làm bài ra nháp.
-Chữa bài. Thứ tự các từ cần điền là: trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.
Bài 2b: hướng dẫn tương tự như câu a
Thứ tự các từ cần điền: bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng.
Bài tập 3a. Cho hs đọc yêu cầu bài tập.
-Cho trao đổi cặp và ghi bảng con.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Ýù chí, quyết chí, chí hướng
+ Trí tuệ, trí lực, 
- Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp.
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết.
- Cố gắng tiến lên để đạt tới mức độ cao, tốt đẹp hơn.
- Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có.
3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học.
-Những em viết bài chưa đẹp về nhà viết lại bài chính tả.
-Làm lại bài 2a vào vở.
-1 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con.
-Nhận xét, sửa lỗi.
+Nhớ- viết chính tả
-2 em đọc, lớp theo dõi.
-Cả lớp đọc thầm, chú ý các từ dễ viết sai. 
-Viết bảng con.
-Nhận xét, sửa lỗi.
-Gấp sách – viết bài.
-Tự soát lỗi, sửa lỗi vào sổ tay chính tả.
Bài 2a. 1 em đọc yêu cầu.
-Đọc thầm đoạn văn và điền từ ,1 em làm bảng phụ.
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét, chữa bài. 1 em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 2b. 
1 em làm bảng phụ, cả lớp làm nháp.
-Nhận xét bài.
Bài 3a. 1 em nêu yêu cầu.
-Trao đổi và tìm từ.( ghi bảng con)
- Hs suy nghĩ trả lời.
-Nhận xét kết quả.
-Nghe nhận xét rút kinh nghiệm.
bía
 Ngày soạn: Ngày 26 tháng 9 năm 2010 
Ngày dạy: Thứ ba ngày28 tháng 9 năm 2010 
Tiết 13 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI :CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I.Mục tiêu:-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1,BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam BT3.
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
-Biết vận dụng trong viết văn, chính tả hàng ngày.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy - học :
 Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:-Gọi HS đặt câu với từ: trung bình, trung thành, trung kiên.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*Phần nhận xét:
-Cho HS đọc yêu cầu nhận xét
-Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng?
-Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết như thế nào?
-Khi viết tên người và tên địa lý Việt Nam cần viết như thế nào?
 GV nhận xét .
*Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 68
* Phần luyện tập:
Bài 1/68:-Gọi HS đọc đề
-Nhắc HS : Viết địa chỉ gồm số nhà, đường phố (khu phố), phường, thị xã.
-Cho HS làm vào vở.
-Nhận xét bài .
Bài 2/68: Gọi 1 em đọc đề, nêu yêu cầu.
Gọi HS nêu tên một số phường, thị xã, tỉnh của em.
-GV chấm bài, nhận xét.
Bài 3/68: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV chia nhóm, phát bảng nhóm cho HS thi làm bài theo nhóm .
-Cho các nhóm dán bảng và trình bày kết quả.
-GV nhận xét, ghi điểm các nhóm .
3. ... o tiết sau.
1 em nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
-Chuẩn bị đồ dùng thực hành.
-Quan sát, nhận xét.
-1 em nêu các bước khâu.
-Nghe 
( HS khá giỏi: Khâu ghép được 2 mép vải. Mũi khâu đều , không bị dúm)
-Thực hành cá nhân.
-1 em đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
-Từng cặp đánh giá bài với nhau.
-Theo dõi, cùng đánh giá bài của bạn.
-1 em nêu ứng dụng.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 14)
	Tổng kết chủ điểm –Đăng kí thi đua
	Sơ kết tuần 7
I.Tổng kết chủ điểm : “Học sinh học tốt”
- Đa số HS có sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
- Một số em có sự cố gắng trong học tập.
- Bên cạnh đó còn một số em chưa tích cực, kết quả học tập còn thấp.
- Việc giữ vở sạch, viết chữ đẹp còn chưa tốt, nhiều em viết xấu, chữ sai chính tả, trình bày còn bẩn.
II.Đăng kí thi đua : Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- Cho các tổ đăng kí thi đua (Từng cá nhân đăng kí thi đua : Học lực – Hạnh kiểm, danh hiệu cuối năm )
- Đăng kí Chi Đội mạnh, lớp tiên tiến.
- Lớp đăng kí tiết học tốt chào mừng ngày 20 – 11.
III.Sinh hoạt lớp tuần 7.
- Cho các tổ sinh hoạt (5 phút )
- Lớp trưởng nhận xét, đề nghị tuyên dương, phê bình.
- Giáo viên nhận xét :
+Nề nếp : Thực hiện khá tốt, đi học đều, đúng giờ.
+Học tập : - Một số em có sự cố gắng trong học tập (Duyên, Nhàn, Mai )
 -Đa số học tập còn yếu, chưa tích cực.
*Nhiệm vụ tuần 8:
- Thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Luyện tập văn nghệ chào mừng các thầy cô.
- Đóng góp các khoản tiền theo quy định.
	 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 16 )
	 Phát động tháng học tập tốt dâng thầy cô.
	 Sơ kết tuần 8
I.Phát động tháng học tốt dâng thầy cô.
+ Cho HS phát biểu về ngày 20 – 11.
+ Nêu Một số nhiệm vụ, yêu cầu trong tháng học tốt:
- Chuẩn bị bài, học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tích cực, chủ động trong học tập.
- Đăng kí các tiết học tốt hàng tuần.
- Thi vở sạch chữ đẹp.
- Biểu diễn văn nghệ chào mừng thầy cô.
II.Sơ kết tuần 8.
Cho các tổ sinh hoạt (5 phút )
Lớp trưởng nhận xét, đề nghị tuyên dương, phê bình.
GV nhận xét, đánh giá.
+ Nề nếp lớp : Đi học đầy đủ, đúng giờ.
-Giữ vệ sinh lớp tốt.
-Một số em vệ sinh cá nhân chưa tốt, trang phục còn luộm thuộm.
+Học tập : Chưa có nhiều tiến bộ. Kết quả học tập còn thấp.
-Chữ viết xấu, sai lỗi nhiều.
* Nhiệm vụ tuần 9
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Tiết 14 )
	Tìm hiểu an toàn giao thông bài 2 
A / Tìm hiểu an toàn giao thông bài 2.
+Hoạt động 1. Nhắc lại tác dụng các vạch kẻ đường.
Gọi HS kể các và nêu tác dụng các vạch kẻ đường tiết trước đã học.
Nhận xét.
+Hoạt động 2. Tìm hiểu về cọc tiêu và hàng rào chắn.
1)Cọc tiêu: Cho HS quan sát tranh có cọc tiêu.
-Cọc tiêu được cắm ở đâu, trên những đoạn đường nào ? Cọc tiêu có tác dụng gì ?
-Cọc tiêu được làm như thế nào ?
2)Cho HS quan sát hàng rào chắn.
-Có những loại hàng rào chắn nào ? được đặt ở đâu ?
-Rào chắn có tác dụng gì ?
-Nhận xét, kết luận.
-Nhắc lại các vạch kẻ đường và tác dụng.
-Nhận xét, bổ sung.
+Quan sát và nhận xét.
-Cọc tiêu được cắm ở mép các đoạn đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho người đi đường biết phạm vi nền đường an toàn và hướng đi.
-Cọc tiêu cao khoảng 60 cm, sơn trắng, trên đầu có sơn đỏ.
-Có hàng rào chắn cố định và rào chắn di động.
-Rào chắn cố định đặt ở những nơi đường hẹp đường cấm, đường cụt, bên đường có vực sâu nhằm chỉ hướng và bỏa đảm an toàn cho phương tiên giao thông.
-Rào chắn di động thường đặt ở các đường giao nhau với đường sắt, các công trình đang thi công,.. nhằm không cho xe đi qua trong thời gian nhất định.
B / Sinh hoạt lớp tuần 7.
-Cho các tổ sinh hoạt, đề nghị tuyên dương.
-Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung.
-GV nhắc nhở, tuyên dương.
-Giao nhiệm vụ tuần 8: +Tích cực, chủ động trong học tập.
 + Giúp đỡ nhau trong học tập ở lớp, ở nhà.
 + Thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học sinh.
Ngày soạn 28 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009
ÂM NHẠC (tiết 7)
Ôn Tập bài hát : Em yêu hoà bình – Bạn ơi lắng nghe
Ôn tập TĐN số 1 
I / Mục tiêu :
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát. 
 Nắm vững cao độ các nốt Đô – Rê – Mi – Son – La , thể hiện được các hình tiết tấu , phân biệt tương quan trường độ nốt trắng , nốt đen , nốt móc đơn . Biết đọc bài TĐN số 1 – Son La Son 
II / Chuẩn bị : 
Giáo Viên : - Nhạc cụ , bảng phụ chép các hình tiết tấu , bài TĐN số 1
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 4 .
III / Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
1 / Ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số .
2 / Kiểm tra bài cũ :
-Cho cả lớ đọc bài TĐN số 1.
3 / Bài mới : Giới thiệu bài
a ) Nội dung 1 : Ôn tập 2 bài hát 
 Em Yêu Hoà Bình – Bạn ơi Lắng Nghe
* Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình.
-Cho cả lớp hát (1-2 lần)
-Cho HS trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca , song ca , tốp ca .
* Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe.
b ) Nội dung 2 :Ôn tập TĐN số 1
GV cho HS luyện thanh.
+ GV đọc mẫu bài TĐN.
+ Cho HS đọc. Ghép lời ca.
-Cho HS đọc nhóm, cá nhân.
-Nhận xét, đánh giá.
4 / Củng cố , dặn dò: 
- Cả lớp hát lại 2 bài hát ( Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe ) - Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn tập lại cho thuộc hai bàvà 
-Cả lớp đọc bài TĐN số 1
-Đọc cá nhân 4 – 5 em
( HS khá giỏi: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1)
- Hát cả lớp .
- Biểu diễn theo nhóm, cá nhân xung phong hát . Hát có thể hiện sắc thái , tình cảm
- Hát cả lớp .
 -Trình diễn theo nhóm , cá nhân xung phong hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
-Luyện tập cao độ.
- Cả lớp đọc và ghép lời ca.
- Đọc cá nhân, nhóm.
Cả lớp hát .
THỂ DỤC (tiết 13 )
Bài 13 : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số .
 Trò chơi: “Kết bạn”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản đúng.
 - Trò chơi:Biết cách chơi trò chơi” Kết bạn:. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật thành thạo, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
-Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn đội hình đội ngũ
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+GV điều khiển lớp tập 
+Chia tổ tập luyện, lần đầu do tổ trưởng điều khiển tập, lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần.
GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
-Cho các tổ thi đua trình diễn.
-Nhận xét, tổng kết thi đua.
2) Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Kết bạn” 
-Gọi Hs nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi.
C.Phần kết thúc.
-Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp:
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học .
4-5 ‘
18-22’
10-12’
1-2 lần
5-6 lần
8-10’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC (tiết 14 )
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
Trò chơi: “Ném trúng đích”.
I.Mục tiêu:
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
 - Trò chơi: Biết cách chơi trò chơi”Ném trúng đích” – Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo khéo, ném chính xác vào đích.
-Rèn luyện sự khéo léo.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, 4-6 quả bóng 
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp.
-Chạy nhẹ quanh sân tập.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Cán sự lớp điều khiển.
 -Chia tổ tập luyện. Do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
-Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.
-GV quan sát nhận xét biểu dươnng thi đua.
-Cả lớp tập do cán sự điều khiển.
2)Trò chơi: Vận động 
Trò chơi :Ném trúng đích 
GV cho HS tập hợp đội hình chơi
-Nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi.
-Các tổ thi đua
-GV biểu dương thi đua giữa các tổ.
C.Phần kết thúc.
- Một số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp.
 Trò chơi: Diệt các con vật có hại
-Nhận xét đánh giá giờ học.
4 -5’
12 -14’
2 -3 lần
4-5 phút
3-4 phút.
1 lần
8-10’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 07.doc