Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn nhất)

Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu nội dung : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (TL được các CH trong SGK).

*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.

 Trải nghiệm,thảo luận nhóm,đóng vai

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
ngày
1
Toán
Luyện tập. 
2
Tập đọc
Trung thu độc lập
Hai
3
LTVC
Cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam
4
C.tả
Nhớ-viết:Gà Trống và Cáo
5
Chào cờ
1
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên. Bỏ câu 2,3
2
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ. Bỏ bài 4
Ba
3
LTVC
Luyện tập viết tên người,tên địa lý Việt Nam
4
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
5
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
1
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương
2
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng
Tư
3
Tập đọc
Ở Vương quấc tương lai
4
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
5
Thể dục 
Bài 13: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,
1
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
2
T.L văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Năm
3
Toán
Biểu thức có chứa ba chữ.Bỏ bài4
4
Am nhạc
Ôn hai bài hát:Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe
5
Thể dục 
Bài 14: Quay sau,điđều,vòng phải,vòng trái,
1
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (T1)Bỏ bài tập2
2
Kỹ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2)
Sáu
3
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
4
T.L văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
5
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
* Bài tập 1
a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164
b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại .
 - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm.
* Bài tâp 2
 a) Nêu phép trừ : 6839 _ 482
 + Hướng dẫn làm bài tập mẫu.
 + Mời 3 HS lên bảng làm bài 2b.
- GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm.
Hoạt động lớp .
- HS làm bài.
- Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính .
- Lên bảng thực hiện phép tính thử lại .
- Nêu cách thử lại phép cộng như SGK .
- Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính .
- Lên bảng thực hiện phép tính thử lại .
- Nêu cách thử lại phép cộng như NT mẫu.
- Bài tập 3 : 
 + Hỏi để HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bị trừ chưa biết . 
- GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm.
- Bài tập 4 : 
+ Hướng dẫn làm bài .
- GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Làm các bài tập bài 3, 5.
- Chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ.
- 2 HS lên bảng làm bài rồi chữa bài .
a/ x = 4586
b/ x= 4242
+ HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm hiệu của chúng để được 89 999 .
- Lắng nghe.
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (TL được các CH trong SGK).
*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.
 Traûi nghieäm,thaûo luaän nhoùm,ñoùng vai
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn .
- GV giải nghĩa từ và ghi bảng.
- Hướng dẫn qua về giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc nhóm 2.
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét .
- Quan sát và tìm hiểu tranh.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?
- GV chốt lại nội dung bài.
Hoạt động nhóm .
- Vào thời điểm anh đang đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên .
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do , độc lập .
- Đọc đoạn 2 .Thảo luận nhóm 2 và trả lời.
- Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; 
- Phát biểu tự do , GV chốt lại .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
4. Củng cố, dặn dò : 
- Giáo dục HS cần chăm học để sau này xây dựng quê hương.
- Nhận xét tiết học .
- 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, 2 mục III), tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam.(bt3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu của bài .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhận xét . 
- Nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết các tên người , tên địa lí đã cho . 
- Kết luận : Khi viết tên người và tên địa lí VN , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó . 
Hoạt động lớp .
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp đọc các tên riêng , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . 
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Nói : Đó là quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN . Một vài tiết sau , chúng ta sẽ học cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài .
Hoạt động lớp .
- 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK , cả lớp đọc thầm lại .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Kiểm tra , nhận xét .
- Bài 2 : Thực hiện tương tự BT1 .
 - GV nhận xét chốt lại.
- Bài 3 : 
+ Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm .
- GV nhận xét chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Mỗi em viết tên mình và địa chỉ gia đình .
- Vài em viết bài trên bảng lớp .
- HS viết tên các phường của thị xã Hà Tiên.
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Đại diện các nhóm dán bài làm ở bảng lớp , đọc kết quả .
- Nhận xét .
Chính tả (Nhớ-viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU : - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai trong truyện thơ Gà Trống và Cáo.
Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
Làm đúng bài tập (2) a/b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết .
- Nêu yêu cầu của bài .
- Đọc lại đoạn thơ 1 lần .
- Chốt lại : 
 + Cần ghi tên bài vào giữa dòng .
 + Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li . Dòng 8 chữ viết sát lề .
 - Chấm , chữa 7 – 10 bài .
- Nhận xét chung .
Hoạt động lớp .
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Gà Trống và Cáo .
- Đọc thầm lại đoạn thơ , ghi nhớ nội dung , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày 
- Nêu cách trình bày bài thơ .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
 + Nêu yêu cầu BT 2a .
 + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời 3 , 4 nhóm thi đua tiếp sức .- Chốt lại lời giải: phẩm chất _ trong lòng đất _ chế ngự _ chinh phục _ vũ trụ _chủ nhân.
- Nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc .
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ , làm bài vào vở .
- Đại diện từng nhóm lần lượt đọc lại .
+ Đoạn a : Ca ngợi con người là tinh hoa của trái đất .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm , 
- Lắng nghe.
Chào cờ
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
2. Bài mới : Một số dân tộc ở Tây Nguyên .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống .
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên .
+ Trong các dân tộc kể trên , những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Vài em trả lời câu hỏi trước lớp .
- Vài em trả lời câu hỏi trước lớp .
Hoạt động 2 : Nhà rông ở Tây Nguyên .
- Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm dựa vào mục II SGK và tranh , ảnh để thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
+ Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp .
Hoạt động 3 : Trang phục , lễ hội .
- Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
3. Củng cố , dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp , nhóm 
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1 , 2 , 3 .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp .
- HS đọc ghi nhơ SGK.
Khoa học
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. MỤC TIÊU :- Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
*Giáo dục KNS : Giao tiếp hiệu quả, ra quyết định, kiên định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì 
- Chia nhóm và phát phiếu học tập .
- Chốt đáp án : câu 1 b , câu 2 d,d,e .
- Kết luận : 
@ Một em bé có thể được xem là béo phì khi :
+ Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20% .
+ Có những lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên , vú và cằm .
+ Bị hụt hơi khi gắng sức .
@ Tác hại của bệnh béo phì là người bị béo phì : 
+ Thường mất sự thoải mái trong cuộc sống .
+ Thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt .
+ Có nguy cơ bị bệnh tim mạch , huyết áp cao , tiểu đường , sỏi mật 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Làm việc với phiếu theo nhóm :
PHIẾU HỌC TẬP
a) Chậm chạp .
b) Ngại vận động .
c) Chóng mệt mỏi khi lao động .
d) Tất cả những ý trên .
@ Người bị béo phì có nguy cơ bị :
a) Bệnh tim mạch .
b) Huyết áp cao .
c) Bệnh tiểu đường .
d) Bị sỏi mật .
e ) Tất cả các bệnh trên .
Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch .
Hoạt động lớp .
- Phát biểu .
Hoạt động 3 : Đóng vai .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV .
- ... đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1 : 
- Giới thiệu tranh minh họa truyện .
- Chốt lại : Trong cốt truyện trên , mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc :
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc cốt truyện Vào nghề . Cả lớp theo dõi .
- Phát biểu .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu của bài .
+ Phát riêng phiếu cho 4 em , mỗi em 1 phiếu ứng với 1 đoạn .
- Kết luận những em hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất .
4. Củng cố , dặn dò :
 - Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện . 
 - Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn , tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn viết vào vở .
- Lớp nhận xét .
- Những em khác đọc kết quả bài làm .
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. MỤC TIÊU - :Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ 
	- Nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng phụ và hướng dẫn HS tự giải thích mỗi chỗ “” chỉ gì . 
	- Nêu mẫu : An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá , Cường câu được 4 con cá , Cả ba người câu được 2 + 3 + 4 con cá .
- Giới thiệu : a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ 
Hoạt động lớp .
- Làm bài.
- Nêu vấn đề cần giải quyết , chẳng hạn phải viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ “” đó .
- Nhắc lại .
- Vài em nhắc lại .
- Tiếp tục nêu như SGK : Nếu a = 2 , b = 3 , c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 ; 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : 
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm.
- Bài 2a : 
 + Giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ rồi cho HS tính giá trị của biểu thức này với a = 4 , b = 3 , c = 5 .
 - Bài 3 : 
 + Hướng dẫn HS thay thế m =10, n =5, p =2 và làm bài.
 + GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm.
- Bài 4a :
 + GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm.
3. Củng cố , dặn dò :
	- Nêu lại nội dung vừa học .
Hoạt động lớp .
- Làm bài rồi chữa bài . Khi chữa bài cần nêu như sau : 
 a. Nếu a = 5 , b = 7 , c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 .
 b. Nếu a = 12 , b = 15 , c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
- Lớp làm bài vào vở. 2 HS thi làm bài bảng phụ.
- Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài .
a.Nếu m =10, n =5, p =2 thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
 - Nếu m =10, n =5, p =2 thì m +( n + p ) =10 +( 5 + 2) = 17
.
THỂ DỤC
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
Mục đích - Yêu cầu: 
	+ Củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ 
	+ Trò chơi “Ném trúng đích” 	 
NỘI DUNG
ĐL
YÊU CẦU KỸ THUẬT
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
6 - 10’
1 - 2’
GV cho tập hợp lớp 
- GV phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ 
 Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai
II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )
18-22’
12-14’
1 - 2’
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Chia tổ tập luyện
3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)
4 - 5’
2 - 3’
- Cả lớp tập hợp, từng tổ thi đua trình diễn
- Cả lớp tập để củng cố
b. Trò chơi “Ném trúng đích” 
Cả lớp cùng chơi
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
4 - 6’
2 - 3’
1 - 2’
HS tập 1 số động tác thả lỏng
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh gía giờ học
Ôn các động tác đội hình đội ngũ chuẩn bị kiểm tra
Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011
Kĩ thuật
KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂUTHƯỜNG (TT)
I. MỤC TIU:- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
	- Khâu được các mũi khâu đột thưa các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
 II. ĐỒ DNG DẠY - HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
2. Bi mới
*Giới thiệu bi
Hoạt động 1: lm việc c nhn 
 * Mục tiêu: Hs thực hành ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.
 * Cch tiến hnh: 
 - Hs nhắc lại qui trình ghp?
 *Kết luận: như phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: lm việc cả lớp
 *Mục tiêu: Đánh giá kết quả
 *Cch tiến hnh: 
 - Gv yêu cầu hs lên trưng bày sản phẩm 
 - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá 
 - Gv đánh giá chung 
 *Kết luận: như mục ghi nhớ sgk
3. Củng cố, dặn dị.
- Gv chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau : Khâu đột thưa
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs thực hnh khu ghp.
- Lên trưng bày bài
- Đánh giá cho nhau.
- HS đọc lại ghi nhớ.
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I. MỤC TIÊU : *GDBVMT: GV giúp HS hoà nhập tốt với môi trường để có sức đề kháng phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
- Đặt vấn đề : 
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc triêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào ?
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết .
- Giảng về triệu chứng của một số bệnh :
- Kết luận : Các bệnh như tiêu chảy , tả lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa kịp thời và đúng cách . 
Hoạt động lớp .- HS nêu nguyên nhân bệnh béo phì và cách phòng bệnh .
- Lo lắng , khó chịu , mệt , đau  
- Tả , lị  
- Tự trả lời .
Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa .
*GDBVMT: Làm thế nào để phòng chống bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- GV nhận xét chôt lại.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung .
Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
3. Củng cố , dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm khác góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện .
- Lắng nghe.
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU :- Biết được tính chất hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng .
- Giới thiệu : Nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng .
a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c )
Hoạt động lớp .
- Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của a , b , c .
- Ghi : ( a + b ) + c = a + ( b + c )
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : Hướng dẫn và cho HS tìm cách làm thuận tiện nhất.
- GV nhận xét , sửa chữa và ghi điểm.	
- Bài 2 : 
 + Lưu ý HS có thể giải nhiều cách .
- Gọi một số HS lớp nêu kết quả.
- GV nhận xét , sửa chữa và ghi điểm.
- Bài 3 : 
- Hướng dẫn và cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét , sửa chữa và ghi điểm.
3. Củng cố , dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp .
Cả lớp làm bài vào vở.Mọt HS lên làm bảng lớp.
 Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là :
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng) 
Cả 3 ngày nhận được số tiền là :
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) 
 Đáp số : 176 950 000 đồng 
- HS lần lượt làm bảng con và sửa chữa.
a+ 0 = 0 + a = a
5 + a = a + 5
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
*Giáo dục KNS : Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
+ Gạch chân những từ quan trọng : giấc mơ – bà tiên cho ba điều ước – trình tự thời gian .
Hoạt động lớp , nhóm .
- HS đọc lại đoạn văn.
-1 em đọc đề bài và các gợi ý , cả lớp đọc thầm 
+ Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ , trả lời .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Nhận xét , chấm điểm .
- Tuyên dương HS kể hay.
4. Củng cố, dặn dò :
	- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện .
	- Nhận xét tiết học , khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện trong nhóm .
- Các nhóm cử người lên kể chuyện thi .
- Nhận xét .
- Viết bài vào vở .
- Vài em đọc bài viết của mình .
- Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuan bị bài và tự học . 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Nhiều em chưa đóng KHN.
III. Kế hoạch tuần 8:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 8
- Tích cực tự ôn tập kiến thức ôn thi giữa kỳ I.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện, nước .
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 T7 DU CUC NGAN.doc