Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

I - MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời các CH trong SGK)

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn hướng đọc diễn cảm : “ Anh nhìn trăng vui tươi.”

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Bài cũ: (4’) “ Chị em tôi”

1 HS đọc bài Chị em tôi và trả lời các câu hỏi trong SGK.

Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới: (33’)

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC (Tiết 13) 
Trung thu độc lập
I - MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời các CH trong SGK)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn hướng đọc diễn cảm : “ Anh nhìn trăng  vui tươiø.”
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Bài cũ: (4’) “ Chị em tôi”
1 HS đọc bài Chị em tôi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
Giới thiệu chủ điểm và bài đọc – Ghi bảng. (3’)
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc: (12’)
Gọi 1 HS khá đọc bài.
Hướng dẫn HS chia đoạn : 
 + Đoạn 1: Từ đầu đến  của các em.
 + Đoạn 2 : Anh nhìn trăng  vui tươi.
 + Đoạn 3 : Phần còn lại.
Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài :
GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS : vằng vặc, chi chít, man mác,  Kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài.
Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi : 
“ Đêm nay / anh  bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / và nghĩ tới các em. “
“ Anh mừng  đầu tiên / và hơn nữa / sẽ đến với các em. “
 Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
Gọi 1 HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
b. Tìm hiểu bài: ( 8’)
Câu 1 : Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ trong thời điểm nào?
Câu 2 : Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Câu 3 : Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? 
Câu 4 : Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
Câu 5: Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
Câu 6 : Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào ?
 Giáo viên nhận xét
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’)
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. (Có khen ngợi và giúp đỡ HS đọc chưa đúng.)
Treo bảng phụ và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (“Đêm nay  các em.”)
 - GV đọc mẫu (diễn cảm )
	- Từng cặp HS luyện đọc 
	- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
	- Học sinh đọc cả bài.
Vài HS nhắc lại tựa bài
1 HS đọc
Chia đoạn và dùng bút chì đánh dấu đoạn
3 HS đọc nối tiếp. (lần 1 )
Luyện đọc từ khó
1 HS đọc chú giải
Luyện đọc ngắt nghỉ hơi. 
3 HS đọc nối tiếp. (lần 2 )
Luyện đọc theo cặp
1 HS đọc 
Theo dõi SGK
Học sinh phát biểu
3 HS đọc nối tiếp 
Theo dõi 
HS đọc theo cặp
Vài HS thi đọc
1 HS đọc cả bài.
3. Củng cố - dặn dò : (3’) 
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? ( Ý nghĩa của bài)
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Ở Vương quốc Tương Lai. 
TOÁN (Tiết 31) 
LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU: 
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng con, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: (5’) Phép trừ 	
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp : a) 674 809 – 8756 b) 754 320 – 65 417
Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: (32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – ghi bảng (2’) 
 Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành (30’)
Bài tập 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS làm mẫu. 
 Lưu ý cho HS: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số còn lại thì phép tính làm đúng. 
HS làm vào vở. 
Gọi HS lên bảng sửa bài.
Bài tập 2:
Thực hiện tương tự bài 1.
Bài tập 3: cho HS đọc yêu cầu. 
Cho HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết. 
Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ 
Nhận xét, chốt :
a) x + 262 = 4848 b) x – 707 = 3535
 x = 4848 – 262 x = 3535 +707 
 x = 4586 x = 4242 
1 HS đọc đề. Theo dõi mẫu. 
HS nhắc lại
Lớp làm bài vào vở. 
3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
HS làm bài, sửa bài.
1 HS đọc 
2 HS nhắc 
HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ. Nhận xét, sửa bài. 
3. Củng cố – Dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ. 
-------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ (tiết 7 )
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO(938)
I- MỤC TIÊU: 
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng lúc thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị PK phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa
- Phiếu học tập
Họ và tên: 
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào o sau thông tin đúng về Ngô Quyền
+ Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây) o
+ Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua o
+ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán o
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: (5’) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra?
- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (27’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài – Ghi bảng (2’)
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân (8’)
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (8’)
GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
 GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp (9’)
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
GV kết luận : (SGK/ 23)
HS nhắc lại tên bài
HS làm phiếu học tập
HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền.
HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại”
để thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời 
HS thuật lại diễn biến của trận đánh
HS thảo luận – báo cáo
- Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
3. Củng cố , dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
----------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC (Tiết 7)
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA .
I - MỤC TIÊU 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
* Giáo dục bảo vệ môi trường: Tích hợp ở mức độ bộ phận.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
GV : - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho các hoạt động.
HS : - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ : (5’) Biết bày tỏ ý kiến 
- Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến với cha , mẹ?
Nhận xét
2. Bài mới : (27’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
Sưu tầm các tấm gương vế tiết kiệm tiền của. Thực hiện tiết kiệm tiền của bản thân. 
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Tiết kiệm tiền của. (Tiết 2)
-------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
TOÁN (Tiết 32) 
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chưa hai chữ.
- Biết tính một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu khổ to ghi bảng số cá câu của hai anh em. Bảng con
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: (5’) Luyện tập 
Yêu cầu HS làm bài 2/ 41
GV nhận xét
2. Bài mới: ( 32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu – Ghi bảng (2’)
Hoạt động 2 : Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ (10’)
a. Biểu thức chứa hai chữ
GV nêu lại bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em 
GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu?
GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ. 
b. Giá trị của biểu thứa có chứa hai chữ
- a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính : nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5
- 5 được gọi là gì của biểu thức a + b
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1.
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
Bài tập 1:
Cho HS làm bảng con. 
Lưu ý : bài b khi tính ghi luôn cả đơn vị.
Bài tập 2:
HS thực hiện trên vở. 3 HS lên bảng l ...  tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4-6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh, báo cáo
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200m rồi đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. 
 -Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ 
 -Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, 
 + GV điều khiển lớp tập. 
+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
+Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
 +GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
b) Trò chơi : “Ném trúng đích”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -GV cho một tổ chơi thử .
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ . 
3. Phần kết thúc 
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đội hình đội ngũ tập hôm nay để lần sau kiểm tra. 
--GV hô “giải tán”. 
6 –10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22 ph
12 – 14 ph
2 lần
3 lần
2 lần
2 lần
8 –10 phút
1 – 2 lần
2 – 3 lần 
4 – 6 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 Gv
 Gv
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
 ” ”
5GV
 ” ” 
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
 €€€€€€€
 €€€€€€€
€ €
€ €
€ €
€ €
€ €
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
-HS hô “khỏe”.
TOÁN (Tiết 35) 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG.
I - MỤC TIÊU : 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Bước đầu sử dụng được tính chất gioa hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng như GSK/45; bảng phụ cho phần bài cũ; PBT nhóm bài 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: (5’) Biểu thức có chứa ba chữ
Gọi3 HS lên bảng làm bài : 
a
b
c
a + b - c
a x b + c 
125
5
18
4028
4
147
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu – ghi bảng (2’)
Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. (10’) 
GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK. Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) 
GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
Hoạt động 2: Thực hành (20’)
Bài tập 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất :
Mẫu : 4367 + 199 + 501 
 = 4367 + ( 199 + 501) 
 = 4367 + 700 = 5067 
Kết quả : a) 5067; 6800 b) 3898; 10999
Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán
Hướng dẫn HS phân tích đề :
Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài. 
Nhận xét, chốt : 
Bài giải 
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được :
( 75 500 000+14 500 000)+86 950 000 = 
 176 950 000 (đồng) 
Đáp số : 176 950 000 đồng
Bài tập 3: 
Phát PBT và cho HS làm thi đua theo nhóm 
Nhận xét, chốt đáp án:
 a + 0 = 0 + a = a
5 + a = a + 5
(a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2) = a + 30 
Vài HS nắc lại tựa bài
HS quan sát
HS tính & nêu , so sánh hai kết quả
- Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
HS đọc 
Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
HS thực hiện & ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh
Theo dõi mẫu. 
Làm bài vào vở, 4 HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét, sửa bài. 
1 HS đọc 
Đọc thầm đề toán và trả lời câu hỏi. 
Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét, sửa bài.
Theo dõi mẫu. 
Làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét, sửa bài. 
HS khá giỏi làm bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập
TẬP LÀM VĂN (Tiết 14) 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
I – MỤC TIÊU :
Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: (5’) Luyện tập phát triển đoạn văn kể chuyện
Gọi HS kể lại 1 đoạn văn đã víêt hoàn chỉnh của truyện : Vào nghề. 
GV nhận xét
2. Bài mới: (32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Củng cố – Dặn dò: (3’)
GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
KHOA HỌC (Tiết 14) 
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ( GDBVMT)
I - MỤC TIÊU: 
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Giữ vệ sinh môi trường
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh
* GDBVMT( LH): GD HS biết ăn uống hợp vệ sinh.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 30, 31 SGK.
Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: (5’) Bài “ Phòng bệnh béo phì”
- Bạn có lời khuyên nào cho những người bị bệnh béo phì? Thái độ của chúng ta với người béo phì thế nào?
Nhận xét
2. Bài mới: (24’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu – Ghi bảng (2’) 
Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá (10’) 
+ Mục tiêu: 
Kể tên và nêu tác hại của một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Trong lớp em có bạn nào đã từng bị bệnh tiêu chảy? Khi đó em thâý thế nào?
- Hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em biết?
Giảng về triệu chứng một số bệnh tiêu hoá:
+ Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước từ 3 hay nhiều lần hơn nữa trong 1 ngày. Cơ thể bị mất nhiều nước và muối.
+ Tả:Gây ra tiêu chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch. Nếu không phát hiện và ngăn kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồng thành dịch rất nguy hiểm.
+ Lị:Đau bụng quặn ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy.
- Các em thấy đấy các bệnh tiêu hoá nguy hiểm thế nào?
*Kết luận: Các bệnh như tiêu chảy, tả, lịđều có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân nên rất dễ phát tán lây lan ra dịch bệnh làm thiệt hại người và của. Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh.
Hoạt động 2: Thảo luận về ngyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. (12’) 
+ Mục tiêu: 
- Nêu được ng nhân và cách đề phòng moy65 số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
 Cho HS làm việc nhóm. Yêu cầu hs quan sát các hình trang 30, 31 SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đếnbị lây các bệnh qua đường tiêu hoá?
+ Việc làm nào góp phần đề phòng bệnh đường tiêu hoá?
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh tiêu hoá?
Nhận xét chung các ý kiến.
- Lo lắng, khó chịu, mệt, đau bụng
- Kể ra : tả, lị, tiêu chảy
Nhắc lại những ý chính.
Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò : (6’)
Chia nhóm vẽ tranh cổ động giữ vệ sinh phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
* Để phòng tránh các bệnh về đường tiêu hóa chúng ta phải làm gì? 
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?.
Mĩ thuật ( tiết 7)
Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương.
I.Mục tiêu: 
II. Đồ dùng dạy học: 
-GV: Một số tranh phong cảnh quê hương. 
III. Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1. Bài cũ: ( 3’) 
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài 
- Giới thiệu một số tranh phong cảnh quê hương 
- Tranh vẽ những cảnh gì? 
- M àu sắc trong tranh ntn? 
+HĐ2: HD cách vẽ 
- Chọn đề tài 
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. 
- Sắp xếp bố cục cho cân đối
- Tô màu theo ý thích. 
+ HĐ3: Thực hành 
- Yêu cầu HS chọn một đề và vẽ. 
- Theo dõi và giúp đỡ HS 
+ HĐ4: Nhận xét – đánh giá 
- Chọn một bài vẽ cùng HS nhận xét 
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ quê hương mãi tươi đẹp? 
-Nhận xét tiết học. 
- Quan sát và trả lời câu hỏi 
- HS nêu 
HS theo dõi cách vẽ 
- Chọn và vẽ vào vở 
- Nhận xét bài vẽ của bạn. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(6).doc