Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Biên soạn theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Biên soạn theo chương trình giảm tải)

KỂ CHUYỆN

 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

I-Mục tiêu:

-Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện lời ước dưới trăng ( do GV kể).

-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui niềm hạnh phúc cho mọi người.

II-Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ từng đoạn theo câu chuyện

-Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi

III.Hoạt động dạy học :

 

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Biên soạn theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
 Thứ 2 ngày3 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
 Trung thu độc lập
I.Mục tiêu :
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
-Hiểu nội dung: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-HSY luyện đọc âm ,vần , câu .
 KNS :- Xác định giá trị .
 - Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân )
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
 Giáo viên Học sinh 
 1 kiểm tra
-Gọi HS lên bảng
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2 Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài 
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
HĐ 2: Luyện đọc
-a)Cho HS đọc
-Chia 3 đoạn
Đ 1: Từ đầu đến các em
Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi
Đ 3: còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp 
-HSY luyện đọc âm ,vần câu .
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác ....
-Cho hs đọc toàn bài
b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
-Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào,ước mơ của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước
HĐ 3: tìm hiểu bài
*đoạn 1
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H: Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào?
H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
-Đoạn 3:Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3
_Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-Chốt lại những ý kiến hay cuả các em
HĐ 4: Đọc diễn cảm
-HD HS đọc diễn cảm 
-Cho các em thi đọc diễn cảm
-Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất
H:Bài văn cho thấy tình cảm cua anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào
3 Củng cố dặn dò 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai .
-2 HS lên bảng
-Nghe
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn
-1-2 HS đọc toàn bài
1 HS đọc chú giải
-1-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc to lớp lắng nghe`
-Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trongđêm trung thu độc lập đầu tiên
-Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập.................
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng.............
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Phát biểu tự do
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-sau khi cá nhân luyện đọc 5 hs lên thi đọc
-lớp nhận xét
-Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-Cĩ kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ.
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ.
-BTCL: BT1,BT2,BT3.
 -HS yếu làm BT1,2 .
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
2. Bài cũ: Chữa bài tập: 
Bài 2 : 
 48 600 65102 80000 941302
 9455 13859 48765 298764
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ.
H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại?
H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại?
H: Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết?
HĐ 2: Thực hành làm bài tập:
- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học :Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 2, 3 T40,41.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
- Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau:
Bài 2b : Tính và thử lại:
 HS làm vở, bảng lớp.Nhận xét, sửa sai
Bài 3 : Tìm x:
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
x = 4848 – 262 x = 3535 + 707
x = 4586 x = 4242
GV chấm chữa bài .
4.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại.
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Xem lại bài, làm bài trong vở ơ ûnhà, chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ”.
-Theo dõi, lắng nghe.
-2-3 em nhắc lạià.
-2-3 em lần lượt nhắc lại 
- HS thực hiện bài làm trong vở.
- Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
KỂ CHUYỆN
 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I-Mục tiêu:
-Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ SGK; kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện lời ước dưới trăng ( do GV kể).
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui niềm hạnh phúc cho mọi người.
II-Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ từng đoạn theo câu chuyện 
-Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2- Kiểm tra 
Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc
3 Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề bài
* Hoạt động 1 : GV kể chuyện
- HS quan sát tranh, thử đoán xem câu chuyện kể về ai?.Nội dung truyện là gì?
-Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn bị mù.Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp.
-Gv kể lần 1 theo sgk
-GV kể lần 2 theo tranh,kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể chuyện
-Kể trong nhóm:4 nhóm ,mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh
b)Kể trước lớp
-Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
-Gọi hs nhận xét bạn kể
-Nhận xét cho điểm hs
-Tổ chức cho hs thi kể toàn truyện
Kể xong trả lời các câu hỏia, b, c của yêu cầu 3
c)Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi SGK
-Các nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung
-Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay
4/Củng cố dặn dò
H: Qua câu chuyện ,em hiểu gì?
-Nhận xét tiết học
-3 em lên kể nối tiếp
-Nhắc lại đề nối tiếp
-Nhắc lại
-Theo dõi,lắng nghe
-Quan sát, theo dõi
-4 nhóm thảo luận kể theo nội dung gv phân công,đảm bảo yêu cầu tất cả hs đều được tham gia,nhận xét ,bổ sung
-4hs tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
-3 HS tham gia thi kể
2 hs đọc thành tiếng
-Hoạt động trong nhóm
-Theo dõi lắng nghe các nhóm trình bày-nhận xét bổ sung
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)
Mục tiêu: 
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
-sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước trong cuộc sống hằng ngày.
-KNS :KN bình luận , phê phán việc lãng phí tiền của .
- KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân .
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ ghi tình huống . 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
2.Bài cũ: - Gọi 3 em trả lời câu hỏi:
H: Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào? 
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình?
H: Nêu ghi nhớ của bài?
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.
 HĐ 1: Tìm hiểu thông tin.
- Gọi 1 em đọc thông tin trong sách.
 - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm 6 tìm hiểu về các thông tin SGK.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
H: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
- Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: 
 Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
HĐ2: Làm bài tập.
Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui ước như bài 1.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Cho HS thảo luận chung cả lớp
1- Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
2- Tiết kiệm tiền của la øăn tiêu dè sẻn.
3- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
4- Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
5- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
6- Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Chốt lời giải đúng : ý 1,2,6 là không đúng. 
- GV tổng kết tuyên dương nhóm trả lời đúng.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.liên hệ.
- Về thực hành theo bài học.
- 3 học sinh lên bảng.	 
-1 em đọc thông tin trong sách.
Lớp đọc thầm.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
-Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
-Không phải, vì ở Mỹ và Nhật là các nước giàu mạnh mà họ vẫn tiết kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.
- Các nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.
- Vài em nêu ghi nhớ.
 Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG ,DĨNG HÀNG , ĐIỂM SỐ 
TRỊ CHƠI : KẾT BẠN 
I . Mục tiêu :
 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang , dĩng hàng ,điểm số và quay sau cơ bản đúng .
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II .Địa điểm – phương tiện :
 Trên sân trường .
 Cịi .
III . Hoạt động DH :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phần mở đầu :
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
Trị chơi : Làm theo hiệu lệnh .
2 .Phần cơ bản :
a , Đội hình – đội ngũ :
* Ơn tập hợp hàng ngang ,dĩng hàng ,điểm số , quay sau .
+ GV điều khiển HS tập .
+ Chia tổ tập luyện .
GV quan sát nhận xét , sửa chữa sai sĩt .
Cả lớp tập do GV điều khiển .
b, Trị chơi vận động : Trị chơi Kết bạn .
GV tập hợp HS theo đội hìn ... a nhóm mình lên bảng.
- Gv theo dõi, sửa bài trên bảng theo đáp án.
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 
	= 5098
4367 +( 199 + 501) = 4367 + 700
	= 5067 
4400 + (2148 + 252) = 4400 + 2400
	= 6800 
921 + 898 + 2079 = 898 + 3000
	= 3898
1255 + 436 + 145 = 436 + 1400
	= 1836
467 + 999 + 9533 = 999 + 1000
	= 1999
Bài 2 :Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu Hs nêu hướng giải bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài .
- Gọi Hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét và sửa theo đáp án sau:
 Tóm tắt :
Một quỹ tiết kiệm nhận:
Ngày đầu :75 500 000đồng
Ngày thứ hai: 86 950 000 đồng
Ngày thứ ba: 14 500 000 đồng.
Cả 3 ngày : đồng ?
Bài giải
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền:
75 500 000 + 86 950 000= 162 450 000( đồng )
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền:
162 450 000 + 14 500000 = 176 950 000 ( đồng )
Đáp số : 176 950 000đồng.
4.Củng cố- Dặn dò
Xem lại bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài TT
- Theo dõi, lắng nghe.
Hs nêu cách tính giá trị cụ thể của a,b,c và thực hiện tính vào nháp.
- Phát biểu thành lời tính chất kết hợp của phép cộng.
Theo dõi, lắng nghe.
- Từng cá nhân làm vào vở nháp. 
Sau khi thực hiện xong, thực hiện trao đổi phiếu để chấm Đ/S.
Theo dõi và chấm bài theo đáp án trên bảng.
1 em nêu, lớp theo dõi.
- Từng cá nhân làm bài vào vở.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Theo dõi và sửa bài vào vở.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích –yêu cầu :
-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tượng tưởng; biết sắp xếp các sự viêc theo trình tự thời gian.
KNS :Tư duy sáng tạo ; phân tích ,phán đốn .
 Thể hiện sự tự tin .
 Hợp tác . 
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đề bài vàcác gợi ý.
	 - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học :
2. Bài cũ:
Yêu cầu Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề”
Nhận xét, ghi điểm cho Hs.
3. Bài mới: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
*Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập .
- Gọi 1 HS đọc nội dung đề bài và các gợi ý.	
- Gv treo bảng phụ có các gợi ý và hướng dẫn.
- Gv gạch chân các từ ngữ quan trọng của đề.:
Trong một giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể câu chưyện đó theo trình tự thời gian.
- Yêu cầu Hs đọc các gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào?
Em đã thực hiện các điều ước đó như thế nào?
Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Gọi HS xung phong nêu ý kiến.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý 
- Yêu cầu 1 số HS làm miệng trên bảng. 
- GV và lớp theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
HĐ3 : Luyện tập
- Yêu cầu Hs dựa vào bài miệng các bạn vừa trình bày và các ý chốt của GV để làm bài vào vở.
- Yêu cầu một số Hs trình bày bài làm trước lớp.
 Yêu cầu Hs nộp vở.
4. Củng cố:	
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em kể câu chuyện có nội dung hay và có giọng kể hay.
- 1 em nhắc lại đề.
- 1 em kể . Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện làm bài.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý.
- Theo dõi.
- Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án.- 
Thực hiện làm bài vào vở.
1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
- 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý.
- HS theo dõi.
- Nộp vở
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I . Mục tiêu : 
-Vận dụng được những hiểu biét về quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II.Chuẩn bị : - Gv : Một bản đồ địa lí Việt Nam .
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy.
Hoạt động học
.Bài cũõ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước và viết 1 ví dụ về tên người, 1 ví dụ về tên địa lí để giải thích quy tắc.
- Hai HS làm bài trên bảng : 1 em viết tên em và địa chỉ của gia đình, em kia viết tên 1, 2 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở tỉnh của em. 
. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn thành BT1 theo mẫu. 1 nhóm làm trên bảng.
- GV qui định nhóm nào làm xong trước nộp lên bàn cô và ghi theo thứ tự, sau đó chấm điểm vào phiếu cho từng nhóm.
- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất – Tuyên dương trước lớp.
- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2. GV treo bản đồ Việt Nam:
a) Đố – tìm và viết đúng tên các tỉnh,thành phố .
b) Đố – tìm và viết đúng tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng.
4.Củng cố- Dặn dò:
GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Xem lại bài. Chuẩn bị bài tuần 8.	
- Dưới lớp làm nháp.
- Đổi nháp chấm đ/s theo đáp án.
- Lắng nghe và nhắc lại
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 3 em.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước nộp trước.
- Theo dõi.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Mỗi em viết nhanh ra nháp
- Thực hiện cá nhân.
Mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.
Lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
 Kĩ thuật: 	 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường
-Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau, đường khâu cĩ thể bị giúm.
-Với HS khéo tay : khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu tương đối đều nhau đường khâu ít bị giúm.
- II. Đồ dùng dạy học:
- Mầu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Vật liệu dụng cụ cần thiết: vải, Len, Kim khâu, kéo, thước, phấn vạch
III.Các hoạt đọng dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh gia, ghi điểm
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thực hành
- Nêu mục đích bài học
2.Dạy bài mới:
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường:
- Gọi HS nhắc lại quy trình
- Nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- Kết luận về đặc điểm của khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
+ Vạch dấu đường khâu
+ Kâu lược
+ khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Tiến hành cho HS khâu
b) Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP
+ Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau
+Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- Nhận xét, đánh giá, nhắc nhở
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Luyện tập khâu ghép hai mép vải ơt nhà trước
- Nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS lắng nghe
-HS Nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+ Vạch dấu đường khâu
+ Kâu lược
+ khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- HS trưng bày các dụng cụ phục vụ tiết học
- Thực hành khâu
- Trưng bày sản phẩm của cá nhân
- Lắng nghe
- Tự đánh giá SP theo các tiêu chuẩn
- Nhận xét
- Bình chọn những em cĩ bài khâu đẹp, đúng, nhanh
- Thực hiện ở nhà
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hương.
I. Mục tiêu:
-Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
-biết cách vẽ tranh phong cảnh.
-Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
-HSKG biết sắp xếp hình vẽ cân đối.biết chọn màu vẽ màu phù hợp.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh về một số loại về quê hương.
Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật là chính.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Chấm một số bài của tuần trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét chung.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu bài.
-Đưa ra một số tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương.
-Giới thiệu:
HĐ 2: Cảnh vẽ tranh phong cảnh.
+Tranh phong cảnh và tranh vẽ cảnh gì?
+Vẽ gì là chính?
+Ngoài cảnh ra còn vẽ thêm gì?
-Nêu yêu cầu thảo luận:
-Phát phiếu có gi các câu hỏi để thảo luận.
-Nhận xét – bổ xung nhấn mạnh hình ảnh chính phụ.
-Giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh.
+Quan sát bằng thực tế.
+Nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát.
+Sắp xếp các hình ảnh chính phụ sao cho cân đối, rõ nội dung.
Lưu ý vẽ hết phần giấy và vẽ màu nền.
HĐ 3: Thực hành.
-Nêu yêu cầu thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
-Gợi ý cách đánh giá.
-Nhận xét đánh giá và tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nghe giới thiệu.
-Vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước.
-Nhà cửa, phố phường, hàng cây,  là chính.
-Vẽ người, con vật,.
-Hình thành nhóm.
-Nhận phiếu và thảo luận theo câu hỏi:
+Xung quanh nhà bạn có cảnh đẹp nào không?
+Phong cảnh đó như thế nào?
+Ngoài khu vực đó bạn còn thấy phong cảnh nào nữa?
+Tả một cảnh mà bạn thích nhất?
-1-2HS trình bày trước lớp.
-Quan sát bộ đồ dùng dạy vẽ và nghe giới thiệu cách vẽ.
-Thực hành cá nhân.
-Vẽ tranh theo ý thích và vẽ màu tự do.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn, sau đó đại diện các bàn trưng bày trước lớp.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
-Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2011_2012_bien_soan_theo_chuong.doc