Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Oanh

I. Mục tiêu:

 - Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu thương của anh chiến sĩ dành cho các em thiếu nhi và mơ ước của anh về một tương lai tươi đẹp sẽ đến với các em.

*GDKNS:- Xác định giá trị

 - Đảm nhận tráchnhiệm( xác định nhiệm vụ của bản thân)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ.

 - SGK.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đao đức
Tiết 7: Tiết kiệm tiền của ( tiết1)
1. Mục tiêu: 
 - Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí.
 2. Đồ dùng dạy học:
- SGK. VBT đạo đức
3. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
10’
8’
6’
4’
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Trẻ em có quyền gì với những việc làm có liên quan đến bản thân ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB : Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Nội dung: 
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Em nghĩ gì khi đọc những thông tin đó ?
- Theo em, có phải do họ nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật Bản, Đức phải tiết kiệm không ?
- Tiền của do đâu mà có ?
* GV K/luận, rút ra ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: 
Thế nào là tiết kiệm ?
- GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
+ Thẻ đỏ: đồng ý
+ Thẻ xanh: không đồng ý
+ Thẻ vàng: phân vân
- GV đọc từng ý, yêu cầu HS giải thích lí do.
 Hoạt động 3: Bài tập 2. SGK
- GV yêu cầu HS liệt kê những việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
3. Củng cố, dặn dò.
- Thế nào là tiết kiệm tiền của, tiết kiệm có tác dụng gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- VN học bài, làm bài đầy đủ.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi
- HS đọc cho nhau nghe các thông tin và trả lời câu hỏi.
- Tiết kiệm là thói quen của họ, tiết kiệm mới có thể có vốn để giàu có.
- Do sức lao động của con người mới có.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nhận các miếng bìa màu.
- HS giơ thẻ màu để bày tỏ thái độ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS làm việc cá nhân
- HS liệt kê những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét
Tập đọc
Bài: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu thương của anh chiến sĩ dành cho các em thiếu nhi và mơ ước của anh về một tương lai tươi đẹp sẽ đến với các em.
*GDKNS:- Xỏc định giỏ trị 
 - Đảm nhận trỏchnhiệm( xỏc định nhiệm vụ của bản thõn)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 - SGK.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
8’
12’
10’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: “ Chị em tôi” và trả lời câu hỏi:
? Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc từ đầu ... của các em và trả lời câu hỏi:
? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- GV tiểu kết, chuyển ý.
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
? Vẻ đẹp đất nước hiện nay có gì khác so với đêm trung thu độc lập đầu tiên ?
GV tiểu kết, chuyển ý.
? Cuộc sống nay có gì giống và khác với mong ước của anh chiến 
sĩ ?
? Em mong ước đất nước sau này sẽ phát triển như thế nào ?
? Bài văn cho em biết điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.
- GV đưa bảng phụ:
“ Anh nhìn trăng ... vui tươi ”.
- GV đọc mẫu.
- KNS: Y/c HS đọc phõn vai
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
? Bài thơ cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế
nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Học sinh đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- Đứng gác trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng ngàn và gió núi bao la .
* Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập 
- Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, cờ đỏ sao vàng bay .
- Đất nước giàu, hiện đại hơn nhiều ...
*Mơ ước về cuộc sống tương lai tươi đẹp.
- Nhà máy thuỷ điện, ..
Giàn khoan dầu khí, xa lộ lớn,.
- HS phát biểu.
Đại ý: Tình yêu thương của anh chiến sĩ với các em nhỏ và mơ ước của anh về tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em.
- HS nối tiếp đọc bài
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, đọc thể hiện
- HS thi đọc.
- HS trả lời.
- Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 31: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
II Đồ dùng dạy học:
SGK, VBT.
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
1’
7’
6’
5’
7’
5’
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 4. SGK
- Nêu các bớc thực hiện phép cộng và phép trừ ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Luyện tập: GV hướng dẫn học làm bài trong vở bài tập:
Bài tập 1: 
- Thử lại phép cộng sau:
- GV hướng dẫn HS làm mẫu:
+ Muốn thử lại phép cộng ta làm như thế nào ?
 Mẫu:	 Thử lại:
 +	-
- Yêu cầu HS làm phần b, vào VBT.
- GV củng cố cách thử lại.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS trả lời: Ngược lại khi thử lại phép cộng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu làm phần còn lại vào VBT.
Bài tập 3: Tìm x:
- Muốn tìm số hạng cha biết, muốn tìm số bị trừ ta làm nh thế nào ?
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
- Muốn biết núi nào cao hơn ta làm như thế nào ?
- GV theo dõi, giúp đỡ các em khi lúng túng.
Bài tập 5:
- Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số ?
- GV nhận xét, tiểu kết
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn thử lại của phép cộng, phép trừ ta làm như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2. SGK
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Ta lấy tổng trừ đi một số hạng.
- 1 HS thực hiện.
- Lớp nhận xét, tuyên dơng.
Kết quả:
 62981; 71112; 299270;
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS tự làm phần b, vào VBT của mình.
Đáp án:
 3713; 5263; 7423;
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
a, 4586
b, 4242.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Lấy số đo lớn hơn trừ đi số đo nhở hơn.
	Bài giải:
Núi Phan - xi - păng cao hơn là:
3143 - 2428 = 715 (m) 
 Đáp số: 715 m
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, đổi bài kiểm tra chéo.
Kết quả: 89 999
1,2 HS trả lời 
 HS nghe
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 32: Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết một số biểu thức có chứa hai chữ.
 - Biết tính giá trị của một số biểu thức có chứa hai chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT.
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
1’
7’
6’
5’
7’
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 4. SGK
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Biểu thức có chứa hai chữ.
- GV đưa bảng phụ ghi ví dụ:
Số cá của anh
Số các của em
Số cá hai anh em
3
2
3 + 2
5
6
5 + 6
...
...
...
a
b
a + b
- GV lưu ý HS mỗi chỗ chấm là chỉ số các do anh hoặc em hay cả anh và em câu được. Em hãy viết số vào mỗi chỗ chấm cho phù hợp.
* a + b là biểu thức có chứa hai chữ.
2. Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- GV nêu yêu cầu: Cho biểu thức
 a + b.
+ Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 là 1 giá trị của biểu thức.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta được gì .
=>GV : Mỗi lần thay chữ bằng số ta đều tính được giá trị của biểu thức.
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài, làm bài, chữa bài
- GV theo dõi, hớng dẫn HS còn lúng túng.
- GV chữa bài yêu cầu HS trả lời.
+ Muốn tìm giá trị của biểu thức có chứa hai chữ ta làm như thế nào ?
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hàng, cột trong bảng ?
- GV hướng dẫn mẫu, sau đó cho HS làm bài, chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tính giá trị p n với n = 4, 
p = 16 ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2. SGK
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS chữa bài.
 Bài giải
Đỉnh Phan - xi - păng cao hơn Tây Côn Lĩnh số mét là:
 3 143 - 2428 = 715 (m)
 Đáp số: 715m
- HS nghe
- HS quan sát.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS tự làm với phần còn lại.
- 3 HS nhắc lại và lấy ví dụ.
- HS theo dõi và làm tơng tự với a = 4, b = 0, a = 0, b =1;
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài và chữa bài.
 Đáp án:
Nếu a = 2, b = 1 thì a - b 
 = 2 - 1 = 1.
Nếu m= 6, n = 3 thì 
m + n = 6 + 3 = 9.
m n = 6 3 = 18
 m n = 6 2 = 3
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát các bảng, các cột.
- HS theo dõi.
- HS tự làm và chữa bài.
 Đáp án
a
b
a + b
a b
3
5
8
15
9
1
10
9
0
4
4
0
-1 HS thực hiện 
- Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
Chính tả ( Nhớ viết)
Tiết 7: Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu:
 - Nhớ - viết chính xác đoạn thơ từ: “ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn ... làm gì được ai” trong bài Gà Trống và Cáo.
 - Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr /ch hoặc vần ương/ơn, các từ hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK.VBT
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
2’
15’
7’
6’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết các từ sau:
sốt sắng, xôn xao, sừng sững, xao xác.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Lời lẽ của Gà với Cáo thể hiện điều gì ?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học ?
+ Đoạn thơ muốn nói với ta điều gì ? 
- Yêu cầu HS viết các từ :
 phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, gian dối.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài.
- GV dành thời gian cho HS viết bài.
- GV thu 5 bài chấm chữa.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3a.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Nhận xét, sửa câu ... ọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh dựa theo cốt truyện: “Vào nghề ” 
 Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Đề bài: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho 3 điều ước. Hãy kể lại chuyện ấy theo trình tự thời gian.
? Câu chuyện có nội dung gì ?
? Kể chuyện theo trình tự nào ?
? Để kể được câu chuyện theo nội dung trên, em cần tưởng tượng ra những gì ?
? Em gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước?
? Em thực hiện điều ước như thế nào ?
? Em nghĩ gì khi tỉnh dậy ?
- Tổ chức cho HS tập kể theo nhóm và thi kể trước lớp.
KNS:-Trỡnh bày 1 phỳt- chia sẻ thụng tin.
 - Đúng vai 
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
? Em cần lưu ý điều gì khi phát triển câu chuyện ?
GV nhận xét giờ học. 
Dặn dò HS.
- 2 HS đọc. 
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS đọc đề bài.
- Kể về giấc mơ được bà tiên cho 3 điều ước.
- Thời gian.
- Đọc gợi ý và trả lời.
- Ngủ và mơ. Bà ốm. Em đang trên đường đi ra đồng gọi mẹ, giữa trưa nắng, trời rất nóng thì gặp một bà tiên hiền từ, tóc bạc phơ. 
- Em không để phí điều ước nào. Em ước mình có chiếc xe đạp để đi học. ước cho bố mẹ mạnh khoẻ và điều ước thứ 3 là mong bà khỏi bệnh.
- Rất tiếc đó chỉ là giấc mơ.
- HS tự viết bài
- Tập kể chuyện theo nhóm 4.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- Về nhà hoàn thiện bài làm trên lớp, kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 13: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên 3 bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng.
 * GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.
 * GDKNS:
 - Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức về sự nguy hiểmcủa bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ
 ( nhận thức về trỏch nhiệm giữ vệ sinh phũng bệnhcủa bản thõn).
 - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiếnvới cỏc thành viờn của nhúm, với gđ và cộng đồng về cỏc biện phỏp phũng bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ .
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh mimh hoạ 
 - Sgk, Vbt.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
3’
1’
9’
10’
10’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
? Dấu hiệu nào cho em biết 1 em bé đã bị bệnh béo phì?
? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Gv nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Động nóo
- GV yêu cầu HS thảo luận:
? Em đã từng bị đau bụng hay tiêu chảy chưa ? Khi đó em cảm thấy như thế nào ?
? Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em biết ?
- Yêu cầu HS nói về triệu trứng 
các bệnh đó.
- GV cung cấp cho học sinh: 
+ Tiêu chảy: đi ngoài, phân lỏng, cơ thể bị mất nước và muối.
+ Tả: Gây ra đi ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước, ...
+ Lị: đau bụng quặn, đi ngoài nhiều.
? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
* GV kết luận.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nghuyờn nhõn và cỏnh phũng bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ
* Tích hợp GDBVMT.
- GV chia cặp yêu cầu thảo luận.
? Chỉ & nói về nội dung từng tranh.
? Việc làm nào dễ lây bệnh qua đường tiêu hoá ?
? Việc làm nào có thể đề phòng được 
các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
? Nêu nguyên nhân & cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* GV kết luận.
Hoạt động 3: Xõy dựng sơ đồ ngăn chặn bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ
- GV chia lớp 6nhúm nhỏ giao nhiệm cụ cho hs .
- GV theo dõi, hướng dẫn nhóm nào còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò:
? Nêu cách phòng bệnh lây qua 
đường tiêu hoá.
- GV dặn hs thực hiện hằng ngày :
+Ăn chớn, uống sụi 
+ Rửa tay trước khi ăn,
- Nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
* Làm việc cả lớp
+ Đau bụng, mệt, khó chịu..
+ Tả, lị, tiờu chảy
- HS phát biểu
- Lớp bổ sung
- Có thể gây chết người
* Làm việc theo cặp
- HS quan sát tranh, đọc SGK và thảo luận.
- Đại diện cặp báo cáo, lớp nhận xét.
- H1,2 - Uống nước lã, ăn uống ở nơi mất vệ sinh.
- H3,4,5,6.
- Do ăn uống mất vệ sinh.
-Giữ vệ sinh ăn uống.
Giữ vệ sinh cá nhân.
Giữ vệ sinh môi trường.
- HS làm việc
- HS đại diện nhóm trỡnh bày.
- 2 học sinh trả lời.
- Đọc mục Bạn cần biết.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 AN TOÀN GIAO THễNG
Bài 4 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOàN
I.Mục tiờu:
 1. Kiến thức:
-HS biết giải thớch so sỏnh điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn.
-Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để cú thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường .
 2.Kĩ năng:
 -Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.
 - Phõn tớch được cỏc lớ do an toàn hay khụng an toàn.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức và thúi quen chỉ khi đi con đường an toàn dự cú phải đi vũng xa hơn.
 II. Chuẩn bị:
- GV : sơ đồ
- Tranh trong SGK
 III. Hoạt động dạy học.
TL
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
5’
7’
8’
5’
5’
Hoạt động 1: ễn bài cũ và giới thiệu bài mới.
?Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
?Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
- GV nhận xột, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tỡm hiểu con đường an toàn.
GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu:
Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kộm an toàn
1.
2.
3.
 -GV cựng HS nhận xột
Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
- GV dựng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường cú hai hoặc 3 đường đi, trong đú mỗi đoạn đường cú những tỡnh huống khỏc nhau
- GV chọn 2 điểm trờn sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yờu cầu HS phõn tớch cú đường đi khỏc nhưng khụng được an toàn. Vỡ lớ do gỡ?
Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
- GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xỏc định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm khụng an toàn.
-Gọi 2 HS lờn giới thiệu 
*GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp cỏc em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dũ. 
-GV cựng HS hệ thống bài 
-GV dặn dũ, nhận xột 
- HS trả lời
- Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày
- Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường cú kẻ phõn chia cỏc làn xe chạy, co cỏc biển bỏo hiệu giao thụng , ở ngó tư cú đốn tớn hiệu giao thụng và vạch đi bộ ngang qua đường.
- HS chỉ theo sơ đồ
Bệnh viện Trường học(B)
Uỷ ban Chợ
Nhà (A) Sõn vận động
-HS chỉ con đường an toàn từ nhà mỡnh đến trường.
- Về họ bài và thực hiện tốt theo bài học 
Sinh hoạt
 Sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chép trong tuần. 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
3’
1’
10’
3’
A. ổn định tổ chức.
- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
B. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nêu yêu cầu giờ học.
2. Đánh giá tình hình trong tuần:
- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
ưu điểm:
+ Học tập: Có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài. 
 + Nề nếp: Ra vào lớp đúng giờ, truy bài tương đối tốt, trật tự trong giờ học.
 Một số hạn chế:
+ Một số em làm bài ở nhà còn sai nhiều.
3. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập tốt
- Tớch cực học và làm bài tập để thầy cụ thao giảng.
 4. Kết thúc sinh hoạt:
- Học sinh hát tập thể một bài.
- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.
 - Học sinh hát tập thể.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.
- HS chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS lắng nghe, cùng thảo luận về phương hướng tuần tới.
- Học sinh hát tập thể một bài.
	 An toàn giao thông
Tiết 3: Lựa chọn đờng đi an toàn
1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu đựợc : 
+ Hs biết giải thích so sánh điều kiện con đờng an toàn và không an toàn.
+ Biết căn cứ mức độ an toàn của con đờng để có thể lập đợc con đờng đảm bảo an toàn đi đến trờng hay câu lạc bộ ...
+ Lựa chọn con đờng an toàn nhất để ddeens trờng.
+ Có ý thức và thói quen chỉ con đờng an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh.
3. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Tg
5’
2’
8’
8’
7’
5’
 Hoạt động của giáo viên 
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Em muốn ra đờng bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em cần phải có điều kiện gì ?
Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung: 
Hoạt động 1:
Tìm hiểu con đờng đi an toàn.
* Mục tiêu: Hs nắm đợc con đờng đi ntn là an toàn. Có ý thức & biết cách chọn c/đờng an toàn đi học hay đi chơi.
* Cách tiến hành:
- Theo em, con đờng hay đoạn đờng có điều kiện ntn là an toàn, ntn là không an toàn cho ngời đi bộ & đi xe đạp ?
* Kl: Nêu những điều kiện đảm bảo con đờng đi an toàn.
Hoạt động 2:
Chọn con đờng đi an toàn.
Mục tiêu: Hs biết v/dụng kiến thức về c/đờng an toàn để lựa chọn c/đờng đi học hay đi chơi đợc an toàn. Hs x/định đợc những đoạn đờng kém an toàn để tránh không đi.
Tiến hành:
- Gv đa ra sơ đồ nh Sgv về con đờng từ nhà đến trờng có 2, 3 đờng đi, trong đó mỗi đoạn đờng có những tình huống khác nhau.
- Gv chọn 2 điểm trên lợc đồ, yêu cầu hs chỉ ra con đòng đi an toàn.
* Kết luận: Gv chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đờng nào là an toàn hơn.
Hoạt đông 3: Liên hệ
- Gv y/cầu hs tự vẽ c/đờng từ nhà đến trờng. X/định đợc phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đờng an toàn & mấy điểm không an toàn ?
* Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đờng đi tới trờng hợp lí & đảm bảo an toàn, ta chỉ nên đi theo con đờng an toàn dù có phải đi xa hơn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Em hay nêu cách chọn con đờng đi an toàn từ nhà đến trờng của em ?
- Nhận xét giờ học.
 Hoạt động của học sinh 
- 2, 3 hs trả lời.
- Hs chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời.
- Hs phát biểu ý kiến.
Đáp án:
+ Mặt đờng phẳng, trải nhựa hoặc bê tông.
+ Đờng thẳng, ít khúc ngoặt, 
không bị che khuất tầm nhìn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận cặp
- Trao đổi ý kiến trong cặp của mình.
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs làm việc cá nhân
- Hs tự vẽ vào vở của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 7(4).doc