I. MỤC TIÊU:
* Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
* Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK)
KN:
- Xác định giá trị
- Đm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 7 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: * Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,... - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. * Đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.... - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK) KN: - Xác định giá trị - Đm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) II. Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? ? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? ? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? ? Đoạn 2 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. ? Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH: ? Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? ? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Ý chính của đoạn 3 là gì? - Ghi ý chính lên bảng. - Đ ại ý của bài nói lên điều gì? - Nhắc lại và ghi bảng. * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Nhận xét, cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: - HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Đêm nay...đến của các em. + Đ2: Anh nhìn trăng ... đến vui tươi. + Đ3: Trăng đêm nay ... đến các em. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc tầm và tiếp nối nhau trả lời. (H/d HS trả lời như SGV) + ... đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ. + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em. + Trăng ngàn và gió núi bao la. ... khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. - Ý1: cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. + ...Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện... những nông trường to lớn, vui tươi. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều. Ý2: ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - 2 HS nhắc lại. - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm đượcvề cuộc sống ngày nay + ... nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. *Em mơ ước nước ta có một nề công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. *Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang. - Ý 3: niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. Nội dung: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - 2 HS nhắc lại. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - Đọc thầm và tìm cách đọc hay. - Tình cảm thương yêu dành cho các em, mong muốn cuộc sống của các em tốt đẹp hơn. . Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ - GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm, bảng con III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. ? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 2 - GV viết lên bảng phép tính 6839 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. ? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình x + 262 = 4848 x = 4848 262 x = 4586 - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 2 HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng. - HS thực hiện phép tính 7580 2416 để thử lại. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 2 HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Tìm x. - 2 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm bài vào VBT. x 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - HS cả lớpnghe và thực hiện. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyệnd) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước. - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK. - Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần ... để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện. - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng. - Gọi HS đọc lại các sự việc chính. Bài 2: - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện. - Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diễn biến hoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lý. - Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước. - 1 HS đọc thành tiếng. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm. - Theo dõi, sửa chữa. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. (Xem H/D như SGV) ................................................................................................... Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). - Phiếu bài tập cho học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. ? Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? - GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của hai anh em. - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, ... - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con? - GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? - GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; ... - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? c. Luyện tập, thực hành: Bài 1 - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS đọc biểu th ... nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định. 3. Thái độ: - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II. CHUẨN BỊ: GV: các biển báo; tranh trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy. GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường. -GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời: +Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường? +Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng) +Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn. * Cọc tiêu: GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn của đường. GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường (GV dùng tranh trong SGK) GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông? * Rào chắn GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại. GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn: +rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt) +Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. HS trả lời HS lên bảng chỉ và nói. HS trả lời theo hiểu biết của mình. HS theo dõi Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường. HS theo dõi .......................................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I. MỤC TIÊU: - Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II. NỘI DUNG: 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần. 2. GV nhận xét. a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp đã đi vào nề nếp: đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu. - Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài:...................................... - Đồng phục đã có đầy đủ b. Tồn tại: - Làm bài Khảo sát chất lượng đầu năm điểm còn thấp............................... - Bên cạnh đó vẫn còn một số HS ý thức chưa cao.................................... - Trong lớp chưa tập trung cao cho việc học tập như: ............................ 3. Phương hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp: đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Chiều thứ 6 Luyện Tiếng Việt DANH TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Xác định được danh từ trong câu, đặt biệt là danh từ chỉ khái niệm. - Biết đặt câu với danh từ. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới thiệu bài: -Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ têngọi của đồ vật, cây cối xung quanh em. -Tất cả các từ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối mà các em vừa tìm là một loại từ sẽ học trong bài hôm nay. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. -Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở một dòng thơ.GV gọi HS nhận xét từng dòng thơ. GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật. -Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoànthành phiếu. -Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luật về phiếu đúng. -Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ. -Hỏi: +Danh từ là gì? + Danh từ chỉ người là gì? +Khi nó đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em nếm, ngửi, nhìn được không? +Danh từ chỉ khái niệm là gì? -GV có thể giải thích danh từ chỉ khái niệm chỉ dùng cái chỉ có trong nhậnthức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, sờ chúng được. +Danh từ chỉ đơn vị là gì? c. Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. -Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, GV ghi nhanh vào từng cột trên bảng. Củng cố – dặn dò: -Bàn ghế, lớp học, cây bàng, cây nhãn, cây xà cừ, khóm hoa hồng, cốc nước uống, bút mực, giấy vở -Lắng nghe. -2 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào vở nháp. -Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét. +Dòng 1: Truyện cổ. +Dòng 2: cuộc sống, tiếng, xưa. +Dòng 3: cơn, nắng, mưa. +Dòng 4: con, sông, rặng, dừa. +Dòng 5: đời. Cha ông. +Dòng 6: con sông, cân trời. +Dòng 7: Truyện cổ. +Dòng 8: mặt, ông cha. - Đọc thầm. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -Hoạt động trong nhóm. -Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. Từ chỉ người: ông ch, cha ông. Từ chỉ vật: sông, dừ, chân trời. Từ chỉ hiện tượng: nằng, mưa. Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời. Từ chỉ đơn vị: cơn. Con, rặng. -Lắng nghe. +Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựng, khái niệm, đơn vị. +Danh từ chỉ người là những từ dùng để chỉ người. +Không đếm, nhìn được về “cuộc sống”,”Cuộc đời” vì nó không có hình thái rõ rệt. +Danh từ chỉ khái niệm là những từ chỉ sự vật không có hìanh thái rõ rệt. +Là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm, định lượng được. -3 đễn 4 HS đọc thành tiếng. -Lấy ví dụ. +Danh từ chỉ người: học sinh, thầy giáo, cô hiệu trưởng, em trai, em gái +Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ hoa, sách vở, cái cầu +Danh từ chỉ hiện tượng: Gió, sấm, chớp, bão, lũ, lụt +Danh từ chỉ khái niệm: tình thương yêu, lòng tự trọng, tính ngay thẳng, sự quý mến +Danh từ chỉ đơn vị: Cái, con , chiếc. Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được tính chất hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - GD HS thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 35 15 20 28 49 51 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng: - GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy học. - GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. - HS đọc bảng số. a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ? - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) Khi thay a,b, c những giá trị cụ thể - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? - Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c. * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng. c. Luyện tập, thực hành: Bài 1a (dòng2,3), b(dòng 1,3) ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực hiện. ? Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. ? Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: . - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: - Giá trị của hai biểu thức đều bằng nhau - Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c). - HS đọc. - HS nghe giảng. - Một vài HS đọc trước lớp. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc. - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75500000+86950000+14500000=176950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng ............................................................................... Luyện Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS: 1. Kiến thức - Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ k). 2. Kĩ năng - Kỹ năng làm tính trừ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 23437 - 12306 35649 - 7379 74828 - 37849 84729 - 8099 Bài 2: Tìm x? x + 2748 = 3841 x - 2948 = 848 2784 - x = 289 27845+ x = 28909 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: 2537 + 85936 - 65829 (4563 - 2948): 5 75834 - (7468 - 6289) 83496 - 7941 3 Bài 4: Một quyển truyện dày 3485 trang, Lan đã đọc được số trang sách đó. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa mới xong quyển truyện đó? - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò. - HS làm vở lần lượt cá bài tập. Một số em làm bảng nhóm. - HS chữa bài, nhận xét.
Tài liệu đính kèm: