Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

Tiết số 3: Luyện từ v cu

Cách viết tên người , tên địa lý Việt Nam

I/ Mục tiêu ::

 Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, 2 mục III), tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam.(bt3). HS Khá-giỏi làm được đầy đủ BT3( Mục III)

II/ Đồ dùng dạy học :

Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.

Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người, tên địa phương. VBT.

III/ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết 2:	 	 Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- HS làm bài tập: 1, 2, 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II/ Đồ dùng dạy học : SGK Toán 4
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên làm bài tập.
2. Bài mới :
-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 
Bài 1 :a) GV nêu phép cộng : 2416 +5164
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính rồi thực hiện phép tính – các em khác làm vào bảng con.
b) HS thực hiện tương tự như trên.
- GV chấm chữa bài.
Bài 2 : Làm tương tự như bài 1
-GV lưu ý HS cách thử phép trừ.
Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-GV hỏi về cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết.
chấm chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và trừ, cách thử lại.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
1 HS lên bảng làm bài tập các HS khác theo dõi sửa sai 5687 – 3214 = ?
9425 – 6476 = ?
HS thực hiện phép cộng
_
+
2416 Thử lại: 7580
5164 2416
7580 5164
HS tính rồi thử lại.
+
+
+
35462 69108 267345
27519 2074 31925
62981 71182 299270
- HS làm bài tập.
_
_
_
4025 5901 7521
312 638 98
3713 5263 7423
- HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết: Ta lấy hiệu cộng với số trừ – Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
X + 262 = 4848 X – 707 = 3535
X = 4848 – 262 X = 3535 + 707
X = 4586 X = 4242
- HS lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết số 3:	 	 Tập đọc 
Trung thu độc lập
I/ Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
Tranh ảnh về một số thành tựu của đất nước ta trong những năm gần đây.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? vì sao?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài:
a) Luyện đọc :
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc phần Chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc đoạn 1 Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? 
+Trăng trung thu có gì đẹp?
* Đoạn 1 nói lên điều gì ? 
- HS đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 .
Đoạn 3 HS đọc :
 + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiêna sĩ năm xưa?
+ Đoạn 3 nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng nội dung, gọi HS nhắc lại 
c) Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
3 HS phân vai đọc bài.
-HS chú ý nghe .
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, đọc 3 lượt, mỗi lượt 3 em.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc Chú giải 
-1-2 HS đọc toàn bài
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : 
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
HS đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nêu ý đoạn 2 :Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước.
- HS đọc đoạn 3
+ Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực
+ HS trả lời.
- HS nêu nội dung bài.
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc.
- Hs thi đọc.
- 1 HS đọc.
--------------------------------------------------------
Tiết số 4:	 Chính tả 
Gà Trống và Cáo
I/ Mục tiêu :
- Nhớ viết đúng bài chính tả, 
- Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b , hoặc (3) a/b hoặc do gv soạn.
II/ Đồ dùng dạy – học :
-Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2 a, 2b viết.
-Những băng giấy để HS chơi trò chơi viết từ tim được ở BT3
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 bạn viết các từ : phe phẩy, thỏa thê, tỏ tường, dỗ dành, phè phỡn 
- GV nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : 
2.2 Hướng dẫn viết chính tả :
- GV gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
-Hướng dẫn viết từ khó :
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết .
- HS nhắc lại cách viết và trình bày đoạn thơ.
- GV cho HS tự nhớ và viết lại đoạn thơ.
- GV chấm chữa bại.
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
- Bài tập 1, 2, 3 GV hướng dẫn và cho HS làm vào vở bài tập, sau đó GV chấm chữa bài.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét chữ viết của HS
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc, 3 HS viết các từ : phe phẩy, thỏa thê, tỏ tường, dỗ dành, phè phỡn 
-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ .
-HS tìm các từ khó và viết: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối 
-HS nhắc lại cách trình bày bài thơ.
- HS viết chính tả.
- HS đổi vở nhau chấm, sau đó GV kiểm tra lại ghi điểm.
-HS làm bài tập vào vở.
2) Tuỳ theo baiø làm của HS mà GV chữa.
- HS cả lớp.
---------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết số 2:	 To¸n
Biểu thức có chứa hai chữ 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- HS làm bài tập 1, 2 ( a, b), 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II/ Đồ dùng dạy học: + SGK Toán 4 .Bảng phụ viết sẵn bài toán.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV kiểm tra một số vở bài tập của HS.
-GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài :
2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 
- GV nêu ví dụ .
- GV cho HS tự nêu và điền vào chỗ chấm để dòng cuối của bảng có a + b con cá .
- GV hướng dẫn HS tự nêu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ . Goiï vài HS nhắc lại 
2.3 Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ 
- GV nêu biểu thức có chứa hai chữ, chẳng hạn a + b rồi hướng dẫn cho HS nêu : “ nếu a =2 , b=3 thì a+ b = 2 + 3 = 5 ; 5 là một giá trị số của biểu thức a + b”.
- GV hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét.
-GV cho HS nhắc lại.
2.4 Thực hành : 
- Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức:
+ Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Bài 2, 3: Hs tiến hành làm như bài 1.
- Gv chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại bài.
- GV nhận xét, dặn dò.
- HS lên bảng làm bài:
X + 320 = 415 X - 213 = 87
 X = 415 – 320 X = 87 + 213
 X = 735 X = 300
- HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài rồi lên bảng điền vào bảng lần lượt :
+ 3 + 2 con cá 
+ .. a + b con cá 
-HS nêu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ.
HS nêu: “ nếu a =2 , b=3 thì a+ b = 2 + 3 = 5 ; 5 là 1 giá trị số của biểu thức a + b .Các trường hợp khác HS nêu tương tự.
Học sinh tự nêu nhận xét : “ Môĩ lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”.
- HS nhắc lại .
* HS làm bài tập 1:
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35.
b) Nếu c =15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm
- Nhiều HS nhắc lại.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Luyện từ và câu
Cách viết tên người , tên địa lý Việt Nam
I/ Mục tiêu ::
§ Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, 2 mục III), tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam.(bt3). HS Khá-giỏi làm được đầy đủ BT3( Mục III)
II/ Đồ dùng dạy học :
§Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
§Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người, tên địa phương. VBT.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ : tự tin, tự ti, tự trọng, tự hào.
- GV nhận xét câu HS vừa đặt cho điểm.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
2.2 Tìm hiểu ví dụ :
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát và nhận xét cách viết .
+ Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai 
+ Tên địa lý : Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đông .- GV nêu câu hỏi :
+ Tên riêng gồm mấy tiếng? mỗi tiếng cần viết như thế nào?
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào ?
2.3 Ghi nhớ :
-GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
2.4 Luyện tập :
§ Bài tập 1: HS viết tên của em và địa chỉ cỉa gia đình em.
- GV chấm chữa bài.
§ Bài 2:Viết tên một số xã, phường trong thị xã ta.
- HS nêu bài làm của mình 
- GV hướng dẫn
§ Bài 3: Cho HS thảo luận làm theo nhóm sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ
-Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ
-3 HS lên bảng đặt câu với các từ đã cho.
-HS đọc.
-HS quan sát và nhận xét cách viết.
+ Gồm 2, 3, 4 tiếng, viết hoa những chữ cái đa ... HS đọc mục bài học.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và căn dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- HS điền vào phiếu học tập những thông tin đúng.
-HS đọc SGK trả lời các câu hỏi:
+ Nằm ở Quảng Ninh.
+ Dựa vào thuỷ triều để đóng cọc đánh giặc.
+ Trận đánh diễn ra ác liệt lợi thể chủ động nghiêng về phía ta.
+ Kết quả quân ta thắng lợi hoàn toàn, quân địch chết đến quá nửa
- HS thảo luận sau đó trình bày.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
--------------------------------------------------
Tiết số 5:	 Địa lí
Một số dân tộc ở Tây nguyên
I/ Mục tiêu :
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy.
- HS Khá-giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
 *GDMT: GD học sinh yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của TN.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu Hs trả lời về những đặc điểmtiêu biểu về địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên .
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài :
b)Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống .
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên 1 số dân tộc sống ở Tây Nguyên
+ Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
c) Nhà rông ở Tây Nguyên
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
+ Nhà rông được dùng để làm gì ?
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.
d)Trang phục , lễ hội
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV tổng kết : 
*GDMT: Cấc em cần làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng về văn hóa cũng như môi trường sống ở Tây Nguyên nói chung, Buôn Hồ nói riêng?
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học; dặn dò HS.
- Đặc điểm về địa hình cao, có nhiều cao nguyên. Khí hậu mát mẻ có một mùa mưa và một mùa khô
- HS lắng nghe.
-HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi:
+ Ba-na, Ê-đê, Xê-đăng, Gia-rai, Kinh
+ Những dân tộc sống lâu đời là: Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Xê-đăng.
- Các nhóm thảo luận theo các gợi ý GV đưa ra.
+ Thường có ngôi nhà Rông.
+ Nhà Rông thường được dùng để sinh hoạt chung cho cả làng.
- HS trình bày.
- Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- HS trả lời
--------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tiết số 2:	 To¸n
Tính chất kết hợp của phép cộng
I./ Mục tiêu:
- Biết được tính chất hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
- HS làm bài tập 1a, dòng 2, 3; b, dòng 1, 3; bài 4 (a). Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II./ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK Toán 4 
III./ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới : 
a)Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học
b)Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng 
- GV kẻ bảng như SGK lên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể của a,b,c, chẳng hạn : a=5, b = 4 c = 6, tự tính giá trị của (a+b) + c và + (b+c) rồi so sánh kết quả tính 
- GV cho HS nhắc lại nhận xét.
c)Thực hành :
FBài 1: Cho HS tự làm bài (Bỏ dòng 1 cột a và dòng 2 cột b)
- GV hỏi HS cách tính thuận tiện.
FBài 4: 1HS đọc bài GV tóm tắt và hướng dẫn 
- GV chấm chữa bài.
3. Củng cố –Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài tuần sau.
-2 HS thực hiện.
cho biểu thức: a+ b + c ; Với: a=12; b=8 c = 15 ( Một em nữa tính a+ b – c)
- HS trả lời như SGK và nêu nhận xét:
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thúe nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 ( a + b ) + c = a + (b + c)
-HS làm bài tập.
4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501)
 = 4367 + 700
 = 5067
(Các bài khác HS làm như trên)
- HS trả lời
- HS làm bài tập.
- 1 HS lên bảng chữa bài 
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng).
 Đáp số : 176 950 000 đồng 
- HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
----------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I./ Mục tiêu :
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
*Giáo dục KNS : Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác.
II./ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài, ba câu hỏi gợi ý.
III./ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
- Nhận xét cho điểm HS
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc đề -GV đọc lại đề bài.
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó cho 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện . GV sửa lỗi câu , từ cho HS
-Nhận xét cho điểm HS.
KNS: Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học, Dặn dò.
-2 HS lên bảng đọc mỗi em một đoạn.
- HS lắng nghe
-1 HS đọc đề bài
-3 HS đọc
- HS làm bài, sau đó HS kể chuện theo cặp.
- HS thi kể.
- HS cả lớp.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết số 4:	 Đạo đức
Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước, ...trong cuộc sống hằng ngày.
- HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè anh chị em tiết kiệm tiền của.
* KNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
	- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
*GDMT: GD học sinh biết tiết kiệm trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng chính là tiết kiệm tiền của của bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 4.Đồ dùng để chơi đống vai.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV
Hoạt độngHS
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ ở bài: Bày tỏ ý kiến.
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài :
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận và trình bày.
- GV kết luận.
*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1 ; yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước.
- GV kết luận : 
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân.
- GV kết luận về việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
*GDM : Tại sao chúng ta nên tiết kiệm tiền của ?
* Hoạt động tiếp nối:
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. Tự liên hệ tiết kiệm của bản thân. Chuẩn bị tiết 2.
-1 HS đọc ghi nhớ
-HS lắng nghe.
- Các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK, trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu nêu ý kiến đúng.
- Các nhóm thảo luận liệt kê các việc nên làm và không nên làm: không bỏ giấy, không ăn quà vặt, giữ gìn bàn ghế, sách vở../
-HS lắng mghe.
- HS trả lời.
- HS liên hệ.
- HS lắng nghe thực hiện.
------------------------------------------------
Sinh hoạt cuối tuần 7
I.Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
- Đề ra phương hướng và biện pháp tuần đến .
II. Lên lớp:
+ Lớp trưởng lên đọc phần nhận xét trong tuần.
+ GV nhận xét tình hình học tập cũng như hoạt động tuần qua, cần tuyên dương những học sinh có thành tích tốt.
Nhận xét, đánh giá tình hình lớp.
* Công tác tuần tới:
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. Thường xuyên truy bài 15’ đầu giờ.
- Tiếp tục thu các khoản tiền như đã quy định.
- Các em cần đem đúng các loại sách vở, mặc đồng phục đúng tác phong Đội viên.
III. Sinh hoạt tập thể :
- Cho cả lớp hát một bài hát trong chương trình của lớp 4.
- Giáo dục an toàn giao thông: Bài 1: Biển

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 7Chuan.doc