A. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của .
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân
- Cần ,kiệm , liêm ,chính.
- Đồng tình với hành vi , việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng ; phản đối , không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.
B. CHUẨN BỊ: Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động:
b- Bài cũ : Biết bày tỏ ý kiến .
c- Bài mới
Thứ hai , ngày 26 tháng 09 năm 2011. Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA . (T1) A. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của . - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân - Cần ,kiệm , liêm ,chính. - Đồng tình với hành vi , việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng ; phản đối , không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. B. CHUẨN BỊ: Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b- Bài cũ : Biết bày tỏ ý kiến . c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài mới: - Tiết kiệm tiền của . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . -Thông tin SGK / 11 - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận các thông tin trong SGK . - Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt , là biểu hiện của con người văn minh , xã hội văn minh . Tiểu kết: HS rút ra được kết luận xác đáng qua việc tiết kiệm . Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ . -Bài tập 1. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu quy ước . -Đề nghị HS giải thích ý kiến . - Kết luận Tiểu kết: HS biết bày tỏ ý kiến đúng . Hoạt động 3 : Thảo luận -Bài tập 2/12 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . - Kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . Tiểu kết HS liệt kê được các việc nên làm , không nên làm để tiết kiệm tiền của . Hoạt động nhóm . - Đọc thông tin. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . -Đọc ghi nhớ. Hoạt động lớp . - Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1. - Bày tỏ thái độ theo các phiếu màu quy ước . - Giải thích về lí do lựa chọn của mình . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . Hoạt động nhóm , cá nhân . -Nêu yêu cầu bài. 1 - Các nhóm thảo luận , liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của vào phiếu. - Đại diện từng nhóm trình bày . - Lớp nhận xét , bổ sung . - Cá nhân tự liên hệ . 4. Củng cố : - Đọc ghi nhớ SGK /12. - Liên hệ thực tế : tiết kiệm nước, điện, giấy . - Nhận xét lớp. Toán LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ. - Làm các bài tập 1;2;3 B. CHUẨN BỊ: C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b- Bài cũ : - Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào? Tự cho ví dụ rồi tính. c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố về cách thực hiện phép tính cộng , trừ . - Bài 1 : a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164 * Hướng dẫn thử lại. b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại . - Bài 2 : Làm tương tự bài 1. a) Nêu phép tính :6839 – 482 * Hỏi : Vì sao em biết đúng ,hay sai? Tiểu kết : Biết cách thử lại phép cộng , phép trừ . Hoạt động 2 : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết và giải toán . - Bài 3 : + Hỏi để HS nêu cách tìm thành phần chưa biết Hoạt động lớp . - Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính - Lên bảng thực hiện phép tính thử lại . - Nêu cách thử lại phép cộng như SGK . - HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại . -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. -HS nhận xét bài làm. -HS trả lời. Thử lại phép tính. Hoạt động lớp . -Nêu yêu cầu bài. -Nêu qui tắc tìm. - Tự làm bài vào nháp rồi chữa bài . 4. Củng cố : - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập . - Nhận xét lớp. Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP A. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước . - Đảm nhận trách nhiệm B. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ nội dung bài học. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b. Bài cũ : Chị em tôi. c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ . - Giới thiệu bài Trung thu độc lập , mở đầu chủ điểm. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn. - Giúp HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi , giọng đọc. Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi, câu cảm, hiểu nghĩa từ khó trong bài , Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Giảng : Trung thu là tết của thiếu nhi. * Cho xem tranh , ảnh về các thành tựu kinh tế của nước ta trong những năm gần đây . - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? Tiểu kết: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài : Anh nhìn trăng vui tươi . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động cả lớp HS đọc cả bài. Chia đoạn: 3 đoạn . + Đoạn 1 : 5 dòng đầu . + Đoạn 2 : Anh nhìn trăng vui tươi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc nối tiếp kết hợp hướng dẫn nghỉ hơiđúng , tự nhiên. - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài Hoạt động nhóm . * Đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi . - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? * Lắng nghe. - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? * Đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi . - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? - Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? *Xem tranh. - Phát biểu tự do , GV chốt lại ý kiến hay. Hoạt động cả lớp - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ? * Chú thích: Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng 2 đế quốc lớn là Pháp và Mĩ . Từ năm 1975 , ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước . Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên , đã hơn 50 năm trôi qua . - Nhận xét tiết học . Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO(Năm 938) A. MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn chiến thắng Bạch Đằng năm 938 : + Đơi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngơ Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Cơng Tiển giết Dương Đình Nghệ và ccầu cứu nhà Nam Hán. Ngơ quyền bắt giết Kiều Cơng Tiển và chuẩn bị đĩn đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sơng Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cộc và tiêu diệt địch. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. B. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập . Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b.Bài cũ : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ) c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : - Yêu cầu HS điền dấu X vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền trên Phiếu học tập Tiểu kết: HS nắm một số nét về tiểu sử Ngô Quyền . Hoạt động 2 : - Yêu cầu HS đọc SGK -Trả lời các câu hỏi . Tiểu kết: Giúp HS kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng . Hoạt động 3 : - Nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Sau khi đánh tan quân Nam Hán , Ngô Quyền đã làm gì ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? - Tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận về ý nghĩa. Tiểu kết: HS nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng . Hoạt động lớp , cá nhân . - Nhận phiếu học tập. - Vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền . Hoạt động lớp , cá nhân . -Đọc SGK đoạn “ Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại ”. Trả lời các câu hỏi sau : + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào. + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì ? + Trân đánh đã diễn ra như thế nào ? + Kết quả trận đánh ra sao ? - Vài em dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng . Hoạt động nhóm . -Thảo luận theo tổ học tập. -Trình bày ý nghĩa: Mùa xuân năm 939 , Ngô Quyền xưng vương , đóng đô ở Cổ Loa . Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ . 4. Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ SGK/ 23 - Giáo dục HS tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc . - Nhận xét lớp. Thứ ba , ngày 27 tháng 09 năm 2011 Chính tả GÀ TRỐNG VÀ CÁO A. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dịng thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập 2a;3a. B. CHUẨN BỊ: - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3 . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b- Bài cũ : Người viết truyện thật thà. c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Nhớ – viết lại đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . ... ät tự kỹ luật. Tập trang trí lớp. 3. Hoạt động nối tiếp : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 8 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS yếu kém: Tập trung vào môn chính tả – nghe viết. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Thứ , ngày tháng 10 năm 2007 Âm nhạc Tiết 7: * Ôn tập 2 bài hát : EM YÊU HÒA BÌNH BẠN ƠI , LẮNG NGHE ! * Ôn tập Tập đọc nhạc số 1 A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức :- Củng cố hai bài hát đã học : Em yêu hòa bình , Bạn ơi lắng nghe ! Bài Tập đọc nhạc số 1 . 2 - Kĩ năng: - Hát tốt 2 bài hát , thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái , tình cảm từng bài . -Nắm vững cao độ các nốt DO , RE , MI , SOL , LA ; thể hiện được các hình tiết tấu . -Biết đọc bài Tập đọc nhạc số 1 : Sol – La – Sol . 3 - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu chuộng hòa bình , đoàn kết với các dân tộc anh em . B. CHUẨN BỊ: GV - Chép sẵn các bài tập cao độ , tiết tấu , tập đọc nhạc số 1 vào bảng phụ . - Hình vẽ các nhạc cụ dân tộc phóng to . HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc . c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , thực hành , làm mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Tóm tắt các nội dung đã học từ bài 1 đến 6 , đặt câu hỏi để HS nhớ lại những nội dung đó 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Ôn tập 2 bài hát . a) Ôn tập bài Em yêu hòa bình : - Hướng dẫn HS hát với tốc độ vừa phải , tình cảm tha thiết , đằm thắm . b) Ôn tập bài Bạn ơi , lắng nghe ! : - Hướng dẫn HS hát Tiểu kết: HS hát tốt 2 bài hát đã học . Hoạt động 2 : Ôn tập cao độ . a) Ôn tập cao độ các nốt : - Đọc mẫu . - Có thể đặt lời để đọc theo tiết tấu , không yêu cầu có cao độ . b) Ôn bài TĐN số 1 : - Đàn hoặc hát trước 1 – 2 lượt . - Có thể chia thành các nhóm đọc . Tiểu kết: HS đọc đúng cao độ các nốt DO , RE , MI , SOL , LA và bài TĐN số 1 . Hoạt động lớp , nhóm . - Cả lớp , từng nhóm , cá nhân luyện hát . HS hát với tốc độ vừa phải , tình cảm tha thiết , đằm thắm . HS hát sao cho thể hiện tính chất hồn nhiên , mạch lạc , âm thanh gọn; ngắt thật rõ ở những chỗ có lặng đơn và hát với tốc độ nhanh dần . Hoạt động lớp . - Đọc lại . - Tập ghép lời ca . - Ôn bài tập tiết tấu : đọc , vỗ tay hoặc gõ hình tiết tấu trang 9 SGK . - Đọc , hát theo . - Đọc hoặc hát lời và vỗ tay đệm theo phách . 4. Củng cố : (3’) - Hát và vận động phụ họa một trong hai bài hát đã ôn tập . 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) -Nhận xét lớp. - Về nhà tập đọc lại bài Tập đọc nhạc số 1 . - Chuẩn bị bài: bài Trên ngựa ta phi nhanh. Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2007. Tên học sinh:.. Tổ: PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu về bệnh béo phì. 1. Theo bạn , dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em : a) Có những lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên , vú và cằm . b) Mặt với hai má phúng phính . c) Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và tuổi của bé d) Bị hụt hơi khi gắng sức . 2. Hãy chọn ý đúng nhất : Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện : a) Khó chịu về mùa hè . b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân . c) Hay nhức đầu , buồn tê ở hai chân . d) Tất cả những ý trên . Người bị bép phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện a) Chậm chạp . b) Ngại vận động . c) Chóng mệt mỏi khi lao động . d) Tất cả những ý trên . Người bị béo phì có nguy cơ bị : a) Bệnh tim mạch . b) Huyết áp cao . c) Bệnh tiểu đường . d) Bị sỏi mật . e ) Tất cả các bệnh trên . Tên học sinh:.. Tổ: PHIẾU HỌC TẬP 1. Tính : 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 ) 2. Đặt tính rồi tính : 164 x 123 Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên . Vật liệu bằng tre nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao to (mái càng cao càng thể hiện sự giàu có của buôn). Là nơi sinh hoạt tập thể, như: hội họp, tiếp khách của buôn làng Hãy chọn ý đúng nhất : a) Ngô Quyền là người làng Đường Lâm ( Hà Tây ) . b) Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ . c) Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán . d) Trước trận Bạch Đằng , Ngô Quyền lên ngôi vua . Tiết 7: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. 2. Kĩ năng: Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu 3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa. HS : Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b.Bài cũ : Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2). - GV nhận xét sản phẩm c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: Khâu đột thưa. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa,hướng dẫn HS quan sát và trả lời. - GV nhận xét và lưu ý: Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ). Tiểu kết : Đặc điểm của mũi khâu đột thưa Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li. - Nhận xét thao tác HS. Tiểu kết : HS biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái , trả lời câu hỏi. Đặc điểm của mũi khâu đột thưa? So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - HS đọc ghi nhớ. - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS tự vạch dấu đường khâu - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa. - HS quan sát nêu cách kết thúc đường khâu. - HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li. 4. Củng cố : (3’)- Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu đột thưa. Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) -Nhận xét lớp. - Yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ . Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2). Mĩ thuật Tiết 7: Vẽ tranh đề tài :PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG A. MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh. - Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. B. CHUẨN BỊ: GV - Một số tranh , ảnh phong cảnh . - Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước . HS - Tranh , ảnh phong cảnh . - Bút chì , tẩy , màu vẽ , vở Tập vẽ. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Vẽ quả dạng hình cầu - Nhận xét bài vẽ kì trước . c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Vẽ tranh đề tài : Phong cảnh quê hương . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài . - Dùng tranh , ảnh giới thiệu về tranh phong cảnh. -Câu hỏi nhận xét - Bổ sung: ngoài những hình ảnh chính của cảnh đẹp phong cảnh còn đẹp bởi màu sắc của không gian chung . -Kết luận: Tranh phong cảnh không phải là sự sao chụp , chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ . Tiểu kết: HS chọn được đề tài để vẽ . Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh phong cảnh - Giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh . - Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ để HS quan sát - Cho HS xem tranh phong cảnh của HS các lớp trước . Tiểu kết: : HS nắm được cách vẽ tranh phong cảnh . Hoạt động 3 : Thực hành . - Yêu cầu HS chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy . - Đến từng bàn quan sát , hướng dẫn bổ sung. Tiểu kết: HS vẽ được bức tranh phong cảnh . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - Chọn một số bài có ưu , nhược điểm rõ nét để nhận xét về : cách chọn cảnh , cách sắp xếp bố cục , cách vẽ hình , vẽ màu , những nhược điểm cần khắc phục , những ưu điểm cần phát huy Hoạt động lớp . - HS nhận biết :Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hương , đất nước . -Nhận xét: Cảnh gì là chính? -Trả lời để chọn đề tài. +Xung quanh nơi em ở . + Nơi đi tham quan , nghỉ hè . + Hãy tả ngắn gọn một cảnh đẹp mà em thích . + Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ ? -Tự chọn cảnh. Hoạt động lớp . - Quan sát tranh phong cảnh . 1 -Nắm phương pháp vẽ tranh: + Nhớ lại các hình ảnh định vẽ . + Sắp xếp hình ảnh chính , ảnh phụ cho cân đối, rõ nội dung . + Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền . Vẽ nét trước vẽ màu sau , có thể dùng màu vẽ trực tiếp - HS xem tranh phong cảnh của HS các lớp trước để gợi ý cách chọn cảnh và thể hiện . Hoạt động cá nhân . - Thực hành vẽ theo các bước : + Vẽ hình ảnh chính trước , hình ảnh phụ sau . + Vẽ cảnh là trọng tâm , có thể vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh sinh động . + Vẽ màu tự do theo ý thích . Hoạt động lớp -Trình bày bài vẽ. -Nhận xét theo tiêu chuẩn: bố cục, cách vẽ hình. 4. Củng cố : (3’) - Xếp loại các bài đã nhận xét .Tuyên dương những bức vẽ đẹp
Tài liệu đính kèm: