Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Số 2 Phú Bài

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Số 2 Phú Bài

I. Mục tiêu:

 -HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.

 -Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.

 *Làm được các BT còn lại trong tiết học.

 - BDHS lòng ham thích học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

GV : bảng phụ , SGK

HS : SGK, vở

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Số 2 Phú Bài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài., bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. 
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.).
 - GDHS: Cố gắng học tập tốt để ước mơ của anh chiến sĩ trở thành hiện thực.
II. KNS: 
- Xác định giá trị.
- Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân)
III. Đồ dùng học tập
GV : ƯDCNTT 
HS : SGK, vở.
IV. Các hoạt động dạy học
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. KTBC : (4-5’)
 HS đọc bài Chị em tôi, trả lời các câu hỏi 
 GV nhận xét ghi điểm HS 
2. Bài mới: (25-27’)
 - Giới thiệu bài (1-2’)
HĐ1: Luyện đọc: (8-10’) 
Đoạn 1: 5 dòng đầu
Đoạn 2: Từ anh nhìn trăng cho đến vui tươi.
Đoạn 3: Phần còn lại.
 - HS phát âm các từ khó đọc :man mác, thân thiết, bát ngát. 
 -. GV ghi từ cần giải nghĩa.
 - GV đọc diễn cảm 
HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’) 
Đứng gác trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, anh chiến sĩ nghĩ đến ai ?
 - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao ? 
 - Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?...
- Rút ra nội dung bài học
HĐ3: Đọc diễn cảm (4-5’) 
 GV đọc mẫu.HDHS đọc diễn cảm đoạn 2	
4/ Củng cố dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc 
+ trả lời câu hỏi.
1em đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp
-Đọc theo cặp
2 em đọc toàn bài
Đọc đoạn 1:
-HS trả lời.
-Đọc đoạn 2 & trả lời
-HS trả lời.
HS phát biểu
- HS đọc diễn cảm, luyện đọc theo cặp theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm
Bổ sung	
Ðaọ Ðức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục tiêu:
Học xong bài này ,HS nhận thức được:
-Cần phải biết tiết kiệm tiền của 
-HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng của mình hằng ngày.
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm , không đồng tình những hành vi , việc làm lảng phí.. 
II.KNS: 
Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của.
Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
III. Đồ dùng dạy học:
-Bìa xanh – đỏ
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra (4-5’)
-GV nêu câu hỏi.
-GV nhận xét 
2.Bài mới: (25-27’)
 Giới thiệu bài -ghi bảng (1-2’)
HĐ1:Tìm hiểu thông tin (8-10’)
- GV tổ chức thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin sau:.
 Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó.?.
 - Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
- Họ biết tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
* Kết lụân
HĐ2 Tìm hiểu: Qua xem tranh và đọc các thông tin (8-10’)
Tìm hiểu: Qua xem tranh và đọc các thông tin trên,theo em cần phải tiết kiệm những gì ?
- T chức HS làm việc theo nhóm trước lớp.
 - GV chốt hoạt động 2.
 HĐ3:Liên hệ bản thân (4-5’)
 Em có biết tiết kiệm chưa ?
-GV tổ chức HS làm việc cá nhân .
-Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho chưa tiết kiệm tiền của.
3.Củng cố : (1-2’)
 Cho học sinh nêu lại ghi nhớ .
 4. Dặn dò :(2-3’)
 - GV nhận xét tiết học .
.- Chuẩn bị bài sau .
- HS trả lời.
-Thảo luận theo cặp.
-HS đọc thông tin.
-Trình bày
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
.HS làm việc theo nhóm trước lớp.
-Các nhóm thảo luận.
-Trình bày
Vài HS nêu
Học sinh lắng nghe.
Toán: 
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
-Kĩ năng thực hiện được phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra (4-5’)
-Yêu cầu làm bài tập
- Nhận xét.
2. Bài mới: Luyện tập(25-27’)
Bài1:
-Nêu và ghi phép cộng: 2416+ 5164.
-HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-Hướng dẫn HS thử lại 
-HS thử lại phép tính vào bảng con.
Nhận xét, tuyên dương.
-HS tính và thử lại: 35462+ 27519, 69108+ 2074, 267345+ 31925.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: 
-Nêu phép trừ 6839 – 482 
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- N/xét.
-Nhận xét- kết luận: .
-Yêu cầu HS làm bảng con các phép tính:
 4025 – 312; 5901 – 638; 7521 – 98 
- Bài 3: Tìm x:
a/ x+ 262 =4848 b/ x – 707 = 3535 
-Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần, kết quả và cách tính của phép tính trên.
 *Bài 4: 
Gọi HS đọc đề và suy nghĩ để tóm tắt.
Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:(2-3’)
 Nhận xét tiết học.
Làm bài tập toán
Làm bảng con 
.
Làm bảng con.
 1 em lên bảng 
Làm bảng con 
1 HS làm bảng lớp.
2 em nêu.
Làm bảng con.
Làm bảng con, 1HS chữa trên bảng, cả lớp nhận xét
1 em đọc đề và tóm tắt.
 Tự giải vào vở,
1 HS lên bảng làm
Bổ sung 	
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiêu:
 -HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
 -Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
 *Làm được các BT còn lại trong tiết học.
 - BDHS lòng ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : bảng phụ , SGK
HS : SGK, vở
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra (4-5’)
 Muốn thử lại phép cộng,phép trừ ta làm như thế nào?
- Tính kết quả và thử lại: 34098+ 2547; 87402 – 3542 
Theo dõi nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới: (25-27’)
 Giới thiệu bài: (1-2’)
 HĐ1: Biểu thức có chứa hai chữ (4-5’)
- Yêu cầu đọc ví dụ trong SGK, tóm tắt đề
- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? 
-Làm tương tự với các trường hợp
 -Yêu cầu HS nhận xét về biểu thức a+ b
 Kết luận 
HĐ2:Giá trị của biểu thức chứa hai chữ. (5-6’)
- Nếu a = 3 , b = 2 thì a+ b bằng baonhiêu? 
- Làm tương tự đối với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; 
-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? 
- Nhận xét- kết luận
HĐ3: Luyện tập (14-15’)
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức c +d nếu
c = 10 và d=25; c = 15 cm và d = 20 cm
Bài 2a,b: Tính giá trị của biểu thức a – b nếu:a = 32 và b =20 ; a = 45 và b = 36; 
Bài 3(hai cột) Nêu yêu cầu bài
* giải các bài còn lại
3.Củng cố dặn dò: (2-3’)
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì của biểu thức a cộng b?
 Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau .
3HS nêu
 2 HS lên bảng
 3 HS nhắc lại.
-1 HS đọc tóm tắt.
HS nêu kết quả của từng trường hợp
Vài HS đọc
HS thảo luận, trả lời
-3 em nhắc lại
1 em nêu yêu cầu bài toán, cả lớp làm bảng, 1 HS giải bảng lớp
Lớp làm vở, 2 em trình bày 
-Trả lời.
* giải các bài còn lại
LỊCH SỬ
 CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(NĂM 938)
I. Mục tiêu:- HS biết: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rể của Dương Đình Nghệ.
+Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn vàchuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
-Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch .
- Ý nghĩa của trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. Đồ dùng học tập:
GV :ƯDCNTT
HS :SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ (4-5’)
- Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ?
- GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới : (25-27’)
Giới thiệu bài,ghi bảng (1-2’)
 - HĐ1: Ngô Quyền . (4-5’)
-Dựa vào SGK biết thêm những thông tin đúng về Ngô Quyền 
-GV nhận xét , tuyên dương.
 HĐ2:Trận Bạch Đằng (10-12’)
 Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả sao?
- Các em đọc SGK trang 21 từ”Sang đánh nước ta.thất bại.” Để trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- Gọi 1HS thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.
(máy).
- GV nhận xét tuyên dương.
 HĐ3:ý nghĩa (2-3’)
 Chiến thắng Bạch Đằng đem lại kết quả gì ? ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
3. Củng cố: (2-3’)
 Kể lại trận đánh trên sông Bạch Đằng.
4.Dặn dò : (1-2’)
-GV nhận xét tiết học.
-HS trả lời
-HS kể lại
-Hoạt động nhóm 2
-HS trình bày trước lớp
cả lớp nhận xét .
-Hoạt động nhóm 5.
-HS thảo luận, trình bày trước lớp
HS nhận xét .
-Trình bày diễn biến
.-HS nêu ý nghĩa...
Kể tên một vài cơ quan, trường học, con đường mang tên ông.
-Vài HS kể
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên Địa lí Việt Nam.
-Biết vận dụng những hiểu biết vể quy tắc viết hoa tên người và tên Địa lí VN để viết đúng 1 số tên riêng VN.(BT1,2)
-Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam.(BT3)
*HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3( mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số tên địa danh, và tên người 
HS: SGK, vở
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra (4-5’)3 HS 
Mỗi HS đặt câu với 2 từ trong các từ sau: tự tin , tư trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới (25-27’)
HĐ1: Phần nhận xét (6-8’)
Y/c HS đọc phần nhận xét.
GV nhận xét, chốt ý
+ Hãy nêu cách viết tên người, tên địa lí VN.
Dựa vào ý vừa trả lời, GV rút ra ghi nhớ để viết bảng.
HĐ2: Ghi nhớ (3-4’)
HĐ3: Luyện tập (14-15’)
Bài1: HS đọc yêu cầu.
Bài2:HS thảo luận nhóm đôi
GV nhận xét.
Bài3: HS đọc BT3
* Lµm ®Çy ®ñ bµi tËp 3
GV nhận xét.
4/Củng cố (2-3’)
HS nêu 2 cách viết hoa tên người, tên địa lí VN..
5/ Dặn dò: (1-2’)
Nhận xét tiết học.
Về nhà học phần ghi nhớ.,Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu các thành viên trong gia đình
 HS trả lời
 nhận xét.
 1 HS đọc.& lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét.
-1 HS nêu.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS viết ra giấy nháp.
-Một số HS lên bảng viết tên mình và địa chỉ của gia đình mình..
-HS đọc yêu cầu & thảo luận nhóm đôi.
-Trình bày
-1 HS đọc BT3.
* Làm đầy đủ BT3
-HS nêu 
-HS lắng nghe
Bổ sung	
KỂ CHUYỆN
 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu:
Nghe và kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Lời ước dưới trăng”(do GV kể )
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
GDHS: biết chia sẻ, cảm thông với mọi người, sống có lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:- Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69 SGK 
 - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn .
 HS : SGK, vở
III. Hoạt động dạy hoc:
 HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra (4-5’)
- Gọi 3 HS lên bảng kể câu ... 27’)
Giới thiệu -ghi bảng (1-2’)
H Đ1 :Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. (6-8’)
- Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết?
Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
 K ết luận:
HĐ2:Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá (8-10’)
- GV yêu cầu HS quan sát trên màn hình và trả lời các câu hỏi:
- Việc làm nào các bạn trong hình có thể dẫn đến bị bệnh qua đường tiêu hoá ? tại sao?
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
HĐ3: Vẽ tranh cổ động (5-7’)
-Vẽ tranh tuyên truyền cổ động mọi người giữ vệ sinh phòng bệnh qua đường tiêu hoá:
- GV nhận xét đánh giá tuyên dương 
3. Củng cố dặn dò: (2-3’)
 Về nhà học bài và áp dụng theo bài học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2em
Phát biểu
Tiêu chảy,tả,lị
-..mệt mỏi ,cơ thể gầy yếu,làm lây lan sang người khác
-HS thảo luận & trả lời.
-..ăn uống hợp vệ sinh
-...không ăn thức ăn để lâu
-Thực hành: nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ.
HS trình bày kết quả
Sinh hoạt tập thể
 An toàn giao thông 
BÀI 2
VẠCH KẺ ĐƯỜNG CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
 I. Mục tiêu : 
 - HS nắm được vạch kẻ đường , cọc tiêu và rào chắn 
 - Biết tác dụng của vạch kẻ đường cọc tiêu và rào chắn 
 II. Đồ dùng dạy học :
 -GV Các hình vẽ SGK
 III. Các hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ :(3-5’)
 Kiểm tra nhận biết các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Nhận xét
2. Bài mới:(25-27’)
 Giới thiệu bài (1-2’)
 HĐ1: Tìm hiểu nội dung biển báo mới (12-13’)
 - Đính tranh 
 - Vạch kẻ đường có mấy loại 
-Nêu đặc điểm của cọc tiêu ?
- Có mấy loại hàng rào chắn ?
 -Nêu tác dụng của vạch kẻ đường cọc tiêu và rào chắn 
HĐ2: Trò chơi biển báo (10-12’)
HĐ nhóm : chia 5 nhóm- nêu cách chơi 
3. Củng cố dặn dò : (2-3’)
Nhắc lại ghi nhớ - đi đường thực hiện theo biển báo
cả lớp quan sát biển báo hiệu và trả lời
Quan sát tranh, thảo luận, phát biểu
- Vạch kẻ trên mặt đường 
 - Vạch kẻ đường các ngả gồm vạch đi bộ qua đường 
- - Vạch dừng xe 
-vạch phần làn xe 
- Vạch sọc ngang báo hiệu xe ô tô xe máy chậm lại
- Mũi tên chỉ các hướng 
- Cọc tiêu có tiết diện trung bình,sơn trắng , phần trên sơn đỏ 
-2 loại: 
 - Rào chắn cố định 
 - Rào chắn di chuyển 
Góp phần bảo vệ an toàn giao thông 
5 nhóm chơi theo hướng dẫn của GV
Đọc ghi nhớ - thực hiện theo lời dặn
Kỹ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉPVẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I . Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
-Có ý thức rèn kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II . Đồ dùng dạy học:
-Hai mảnh vải hoa giống nhau
-Len (sợi), chỉ khâu
-Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch
III . Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra : (4-5’)
Kiểm tra chuẩn bị vật liệu của HS
2. Bài mới : (25-27’)
Giới thiệu bài (1-2’)
HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu (6-8’)
Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường.
- Kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó
HĐ2 :Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
(14-15’)
HD HS quan sát các hình 1,2,3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Hướng dẫn thao tác khâu...
Gọi vài em lên thực hiện các thao tác vừa hướng dẫn
Nhận xét chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn.
 Đọc ghi nhớ
 Tập khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường
3.Củng cố, dặn dò: (2-3’)
Về nhà tập khâu, chuẩn bị vải tiết sau thực hành.
Cả lớp
Hs lắng nghe
HS quan sát mẫu , nêu nhận xét
HS quan sát các hình SGK & nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
HS lắng nghe, theo dõi
Vài em lên bảng nêu...
Cả lớp nhận xét
Vài HS đọc
HS tập khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường
AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 6
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-HS biết các nhà ga ,bến tàu ,bến xe ,bến phà ,bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ ,đậu để đón khách lên xuống tàu xe thuyền đò .
-HS biết cách lên xuống tàu ,xe ,thuyền ,canô một cách an toàn .
-HS biết các qui định khi ngồi ô tô con ,xe khách, trên tàu ,thuyền canô .
2/ Kĩ năng: 
-Có kĩ năng và các hành vi đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC như: xếp hàng lên xuống xe,
 3/ Thái độ:
-Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người..
II. Đồ dùng dạy học:
 Hình ảnh người lên xuống tàu. Hình ảnh trên tàu trên thuyền
III. Các hoạt động dạy học:
H Đ của GV
H Đ của HS
1.Kiểm tra (4-5’) Biển báo giao thông đường thủy
2.Bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG. (14-15’)
+ Giao thông đường bộ có những phương tiện nào ?
+Đường thuỷ có ở đâu ?Trên đường thuỷ có biển báo hiệu giao thông nào ? 
+ Trên đường thuỷ có những PTGT nào hoạt động ?
+ Khi xe đỗ bên lề đường thì lên xe xuống xe chỗ nào? 
+ Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phài là gì?
+ Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào? 
HĐ2: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG (10-12’)
GV nêu một số tình huống để HS trả lời
4/ Củng cố, dặn dò:(2-3’)
Nhắc nhở HS về thái độ và xây dựng thói quen đúng khi đi trên các phương tiện GTCC.
-3HS
 -HS nhắc lại 
-Ô tô, xe buýt 
-Có ở khắp nơi ở đâu có biển,sông hồ,kênh......
-HS trả lời. 
-Phía hè đường.
-Đeo dây an toàn.
-Lên xuống tàu khi đã dừng hẳn.
+ Khi lên xuống phải tuần tự không chen lẫn, xô đẩy.Phải bám chắc vào thành xe , tay vịn , nhìn xuống chân.
HS trả lời,lớp nhận xét,bổ sung .
 HS lắng nghe. 
Kỹ thuật
KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T2)
I . Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau , đường khâu có thể bị dúm.
*HS khéo tay khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường , các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.
-Có ý thức rèn kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II . Đồ dùng dạy học:
-Hai mảnh vải hoa giống nhau
-Len (sợi), chỉ khâu
-Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch
III . Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra : (4-5’)
Kiểm tra chuẩn bị vật liệu của HS
2. Bài mới : (25-27’)
Giới thiệu bài (1-2’)
HĐ1: Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
(16-18’)
 Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Quan sát, uốn nắn giúp các em còn lúng túng
HĐ2 : Đánh giá kết quả học tập của HS (8-10’)
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS
Củng cố, dặn dò: (2-3’)
Về nhà tập khâu, chuẩn bị dụng cụ tiết sau học bài khâu mũi đột thưa.
Cả lớp
HS lắng nghe
HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải
HS thực hành
HS tự đánh giá sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn
Bổ sung:	
Phiếu hoc tập .
Hãy chọn khoanh ý đúng nhất.
1.Theo bạn, dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em?
a/Có những lớp mỡ quanh đùi, cách tay trên , vú và cằm.
b/Mặt với hai má phúng phính.
c/Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và độ tuổi của em bé.
d/Bị hụt hơi khi gắng sức.
2.Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện :
a/Khó chịu về mùa hè.
b/Hay có cảm giác chung mệt mỏi chung toàn thân.
c/Hay nhức đầu,buồn tê ở hai chân.
d/Tất cả những ý trên.
3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động:
a/Chậm chạp.
b/Ngại vận động.
c/Chóng mệt mỏi khi lao động.
d/Tất cả các ý trên.
4.người béo phì có nguy cơ bị:
a/Bệnh tim mạch.
b/Huyết áp cao.
c/Bệnh tiểu đường
d/Bị sỏi mật.
đ/Tất cả các ý trên.
Phiếu hoc tập .
Hãy chọn khoanh ý đúng nhất.
1.Theo bạn, dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em?
a/Có những lớp mỡ quanh đùi, cách tay trên , vú và cằm.
b/Mặt với hai má phúng phính.
c/Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và độ tuổi của em bé.
d/Bị hụt hơi khi gắng sức.
2.Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện :
a/Khó chịu về mùa hè.
b/Hay có cảm giác chung mệt mỏi chung toàn thân.
c/Hay nhức đầu,buồn tê ở hai chân.
d/Tất cả những ý trên.
3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động:
a/Chậm chạp.
b/Ngại vận động.
c/Chóng mệt mỏi khi lao động.
d/Tất cả các ý trên.
4.người béo phì có nguy cơ bị:
a/Bệnh tim mạch.
b/Huyết áp cao.
c/Bệnh tiểu đường
d/Bị sỏi mật.
đ/Tất cả các ý trên.
Ðaọ Ðức 	
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục tiêu:
Học xong bài này ,HS :
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
*Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
-Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày.
*Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm , không đồng tình những hành vi , việc làm lảng phí.. 
II. Đồ dùng dạy học:
-Bìa xanh – đỏ
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra (4-5’)
-GV nêu câu hỏi.
-GV nhận xét 
2.Bài mới: (25-27’)
 Giới thiệu bài -ghi bảng (1-2’)
HĐ1:Tìm hiểu thông tin (8-10’)
- GV tổ chức thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin sau:
 Xem bức tranh vẽ trong sách BT.
 Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó.?.
 - Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
- Họ biết tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
* Kết lụân
HĐ2 Tìm hiểu: Qua xem tranh và đọc các thông tin (8-10’)
Tìm hiểu: Qua xem tranh và đọc các thông tin trên,theo em cần phải tiết kiệm những gì ?
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm trước lớp.
 - GV chốt hoạt động 2.
 HĐ3:Liên hệ bản thân (4-5’)
 Em có biết tiết kiệm chưa ?
-GV tổ chức HS làm việc cá nhân .
-Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho chưa tiết kiệm tiền của.
3.Củng cố : (1-2’)
 Cho học sinh nêu lại ghi nhớ .
 4. Dặn dò :(2-3’)
 - GV nhận xét tiết học .
.- Chuẩn bị bài sau .
- HS trả lời.
-Thảo luận theo cặp.
-HS đọc thông tin.
-Trình bày
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời
HS làm việc theo nhóm trước lớp.
-Các nhóm thảo luận.
-Trình bày
Vài HS nêu
Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2011_2012_truong_th_so_2_phu_ba.doc