Tiết 4: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm TP chưa biết của phép cộng hay phép trừ.
- Làm được bài tập 1,2,3
2. Kĩ năng:
- Rèn KN thực hiện phép cộng, phép trừ, tìm thành phần chưa biết nhanh đúng.
3. Thái độ:
- Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
- TCTV: Trong các hoạt động dạy
- KTTC: Bài tập 4
II.Đồ dung dạy học:
- SGK
TUẦN 7 Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày giảng: T2/17/9/2012 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Hiểu từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường,.. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. * HCM: Tình yêu Tổ quốc ý thức trách nhiệm của bản thân 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ đúng các dấu câu 3. Thái độ: - Hs luôn mơ ước những điều tốt đẹp trong tương lai. Học tập tốt để XD đất nước giàu mạnh. * BVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, năng cao ý thức BVMT. - TCTV: Trong các hoạt động dạy II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III. Các HĐ dạy – học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC: 2.KTBC: (5’) - KT đọc bài Chị em tôi - Hỏi: cô chị xin phép ba để đi đâu ? - Nhận xét bổ xung 3.Bài mới. a.GTB: (3’) - GT chủ điểm (tranh), ghi đầu bài. b.Luyện đọc: (12’) - Cho 1 hs khá đọc bài. H: Bài được chia làm đoạn? - Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 1, luyện đọc từ khó - Cho hs đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Cho hs đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc bài c.Tìm hiểu bài: (8’) - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 trả lời: H: Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? H: Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui? H: Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? H: Đoạn 1 ý nói gì? - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 trả lời: H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? H: Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập? H: Đoạn 2 nói lên điều gì? - Y/c hs đọc thầm đoạn 3. - Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì ? H: Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? H: Ý chính của đoạn 3 là gì? - Vậy ND của bài cho ta biết gì? d. Đọc diễn cảm: (8’) - HD đọc diễn cảm. - Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm. - Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn. - Y/c hs tìm giọng đọc toàn bài. - Treo đoạn luyện đọc. + GV đọc mẫu. + Cho hs luyện đọc theo cặp. + Cho hs thi đọc. - Nxét cho điểm. 3.Củng cố - dặn dò: (4’) - Y/c hs nêu nội dung bài? - NX: Ôn bài CB: Đọc trước vở kịch: ở Vương quốc tương lai - 2 HS đọc bài - Cô xin phép ba đi học nhóm. - Nhận xét - Qsát - 1hs đọc, lớp đọc thầm. - Chia đoạn. (3 đoạn) - Đ1: Từ đầu ......các em - Đ2: Tiếp đến ...vui tươi - Đ3: Còn lại - 3 hs đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó: gió núi bao la, man mác, soi sáng, chi chít - HS đọc nối tiếp lần 2 và đọc chú giải - 3 hs đọc - Nghe - Đọc thầm,trả lời - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. - Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ... - Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng. Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của trẻ em - Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng. - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. Ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. - Đọc thầm đoạn 3 trả lời. - Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. - Em mơ ước đất nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang. Ý3: Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - Nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp. - Nghe - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Trả lời. - Nghe, thực hiện. Tiết 3: Khoa học: Giáo viên bộ môn soạn giảng. Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Giải toán có lời văn về tìm TP chưa biết của phép cộng hay phép trừ. - Làm được bài tập 1,2,3 2. Kĩ năng: - Rèn KN thực hiện phép cộng, phép trừ, tìm thành phần chưa biết nhanh đúng. 3. Thái độ: - Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. - TCTV: Trong các hoạt động dạy - KTTC: Bài tập 4 II.Đồ dung dạy học: - SGK III. Các HĐ dạy - học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC: 2.KTBC: (5’) - Y/c hs lên bảng chữa bài về nhà. - Kiểm tra vở BT của hs. 3.Bài mới. a.GTB: (3’) - GV giới thiệu và ghi đầu bài b. Luyện tập: (28’) Bài 1: thử lại phép cộng + Cộng, trừ số có nhiều chữ số. - GV ghi 2416 + 5164 - Gọi hs lên bảng đặt tính rồi thực hiện - H/D hs thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1 số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đúng. - Y/c hs làm tiếp các phép tính còn lại vào vở Bài 2:thử lại phép trừ - Cho hs đọc yc. - HD cách làm. - Cho hs làm tương tự bài 1. - Gọi hs lên bảng làm. H: Nêu cách TL phép tính cộng? - Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng Bài 3:tìm x - Cho hs nêu cách tìm số hạng chưa biết? Nêu cách tìm số bị trừ? - Y/c hs lên bảng làm. - Nxét, chữa: 3.Củng cố - dặn dò: (4’) - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học. - BTVN: 5. CB bài sau. - 2hs lên bảng làm 8000 - 48765 941302 - 298764 - Nghe - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp - Nghe, thực hiện + 2 416 5 164 Thử lại - 7580 2416 7 580 5164 - HS nghe ghi nhớ + 35462 27519 + 69108 2074 62981 71182 Thử lại: - 62981 27519 - 71182 2074 35462 69108 - 1hs nêu - Làm vào vở, 3 HS lên bảng - 4025 312 - 5901 638 3713 5263 Thử lại: + 3713 312 + 5263 638 4025 5901 - 1hs đọc yc - 2hs lên bảng làm. - Nxét a) x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết và số trừ b) x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - Nghe - Thực hiện Ngày soạn: 17/9/2012 Ngày giảng: T3/18/9/2012 Tiết 1: Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Làm bài tập 1,2 2. Kĩ năng : - Nhận biết biểu thức có chứa 2 chữ và tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ nhanh, đúng. 3. Thái độ: - Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. - TCTV: Trong các hoạt động dạy II. Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ sẵnVD như SGK - 1 bảng theo mẫu SGK(T42) chưa ghi số và chữ III. Các HĐ dạy - học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC: 2.KTBC: (5’) -Y/C hs lên bảng chữa bài 5 giờ trước ? Nêu cách thử lại phép tính cộng? Tính trừ? 3.Bài mới. a.GTB: (3’) - GTTT, ghi đầu bài b., GT biểu thức có chứa 2 chữ - GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ "..." chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được . Hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó. a + b là biểu thức có chứa hai chữ . c.Giới thiệu giá trị của BT có chứa hai chữ: - Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =3 + 2 = 5; 5 là một giá trị số của a + b - Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4; 4 .............................a + b - Nếu a =0 và b =1 thì a + b =0 + 1 = 1; 1 ................................a + b ? Qua VD trên em rút ra kết luận gì? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức a+b -Thay số vào biểu thức chữ. d.Thực hành: Bài1(T42) : - Nêu y/c - Cho hs làm bài vào vở - Gọi 2 hs lên làm - Gv nhận xét Bài2(T42) : - Nêu y/c - Cho hs làm bài vào vở - Gọi hs nêu cách thực hiện, gv ghi bảng - Gọi hs nhận xét + Bài 3(T42) : - Nêu y/c - G kẻ bảng như sgk. - HD hs làm theo mẫu, (1hs lên làm) - GV nhận xét 3.Củng cố- dặn dò : (5’) - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học -BTVN: 4. CB bài sau. - 1hs lên bảng. - Nghe và quan sát - Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết - 1hs trả lời - HS nhắc lại - 1 HS nêu - Làm bài vào vở, 2HS lên bảng - NX, bổ xung a. Nếu c =10 và d = 45 thì c + d = 10 + 25 = 35 b. Nếu c = 15cm và d = 45 cm thì c + d = 15cm + 45 cm = 60 cm - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - N xét a. Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 b. Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9 - 1hs nêu yc - Làm bài vào vở - 5 hs nêu kq nối tiếp a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 700 a : b 4 7 10 7 - Nhận xét - Nghe- ghi nhớ Tiết 2: Lịch sử: Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết 3: Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. Biết vận dụng quy tắc đã học đẻ viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1,BT2, mục III),tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN vào khi viết. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, vận dụng khi viết bài. - TCTV: Trong các hoạt động dạy II. Đồ dùng: -1 tờ phiếu ghi sẵn tên người, tên địa lí ( Phần nxét sgk) III. Các HĐ dạy - học : HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC: 2.KTBC: (5’) - Y/C Đặt câu với từ trong BT3 - NX sửa sai 3.Bài mới. a.GTB: (3’) - Nêu MĐ Yc bài học, ghi đầu bài b.Phần NX: (6’) - Treo nội dung trên bảng phụ - GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. ? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? ? Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết NTN? ? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết như thế nào? -Y/c hs viết 5 tên người, 5 tên địa lí. ?Tên người VN gồm những thành phần nào? Khi viết cần chú ý gì? c.Ghi nhớ : (6’) - Rút ra ghi nhớ - Cho hs đọc ghi nhớ. d.Phần luyện tập: (15p) Bài1(T68): - Nêu yêu cầu - Cho hs viết tên và địa chỉ của gia đình các em - GV kiểm tra bài làm của HS +Viết hoa tên người, tên địa lí Bài 2(T68): - Nêu yêu cầu - Y/c hs viết tên một số xã (phường, thị trấn) ở huyện của các em. - GV kiểm tra bài làm của HS. - nhận xét +Bài 3(T68) : - Gọi hs đọc yc - Gọi hs khá lên làm - Gọi 1 số hs khác nhận xét Xóm .- Xã.- huyện Đồng Văn – tỉnh Hà Giang 3.Củng cố- dặn dò : (5’) ? Hôm nay học bài gì? ? Khi viết tê ... o, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. 3. GD: Yêu thích môn học, thờng xuyên luyện tập TDTT. II) Địa điểm – phương tiện : - Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập - 1 cái còi III) Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu: (7’) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cgiờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Trò chơi " Tìm ngời chỉ huy" - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2. Phần cơ bản: (22’) a, Ôn đội hình đội ngũ - Ôn quay sau, đi đều vòng phải ,vòng trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp . - GV q/s, sửa sai cho học sinh b, Trò chơi vận động: - Trò chơi "Ném chúng đích" - Q/s NX 3. Phần kết thúc: (6’) - Lớp hát - Hệ thống ND bài - GV NX, đánh giá giờ học GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển - HS thực hành cán sự điều khiển - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện cán sự điều khiển - Cả lớp tập cán sự điều khiển - GV nêu tên trò chơi - Giải thích cách chơi - 1 tổ chơi thử - cả lớp cùng chơi ***** *.. ***** *.. ***** *.. - Cả lớp hát + vỗ tay - Hệ thống bài TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,... Trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kĩ năng : - Biết thực hành tiết kiệm tiền của, nhắc nhở mọi người cùng tiết kiệm, phê phán những hành động lãng phí. 3. Giáo dục : - Giáo dục cho hs đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ -Biết trân trọng giá trị các sản phẩm do con người làm ra. *1. TCTV: Khi hs đọc ghi nhớ. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ1- T1) Bìa xanh, đỏ, vàng(HĐ2) III. Phương pháp: - Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, qsát. IV. Các HĐ dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC: 2.KTBC:5p - KT bài học giờ trước 3.Bài mới. a.GTB: 3p - GTTT, ghi đầu bài b.Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu thông tin. (8’) - Treo bảng phụ ghi các thông tin - Yc hs thảo luận các thông tin - YC hs đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh bàn bạc trả lời câu hỏi. - Cho các nhóm thảo luận. - Cho đại diện các nhóm trình bày. - Nxét KL: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, XH văn minh. HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền của. 7p - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 1, yc hs bày tỏ thái độ theo các phiếu màu theo quy ước: + Tán thành giơ phiếu màu xanh + Không.. đỏ. + Phân vân: vàng. - HD lớp trao đổi thảo luận - KL:+ Các ý kiến; c, d. là đúng + Các ý kiến a, b là sai - Bài 2 sgk. HĐ3: Em có biết tiết kiệm. 8p - Yc hs tự kê những việc nên làm và không nên làmđể tiết kiệm tiền của. - Yc hs đọc trước lớp. - GV kết luận về những việc nên làm và không nên làmđể tiết kiệm tiền của. - Cho hs tự liên hệ. - Cho hs đọc ghi nhớ 3.Củng cố - dặn dò:4p - Hệ thống nd. -Nxét giờ học. - Yc về học bài - 2hs - Đọc thông tin , qsát tranh - Thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày - Nghe -Nghe ý kiến - Giơ thẻ bày tỏ ý kiến - Liệt kê theo nhóm - Các nhóm báo cáo - Nxét - Tự liên hệ. - 2hs đọc ghi nhớ - Nghe - Thực hiện Ngày soạn: 7/08/2010 Ngày giảng: Thứ sáu, 8 /10/2010 TIẾT 1: TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh khi luyện tập. 3. Giáo dục: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. *1. TCTV: Khi hs đọc quy tắc *2. KTTC: HS làm bài tập 3. II/ ĐỒ DÙNG: III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC HĐ DẠY HĐ HỌC A/ BÀI CŨ - Y/c học sinh lên bảng chữa BT 4 - Nhận xét, cho điểm. -1 học sinh lên bảng làm bài. B/ BÀI MỚI 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, T/c kết hợp của phép cộng - Kẻ bảng như trong SGK a b c (a +b) +c a+ (b + c) 5 4 6 (5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 10 (35+ 15) + 10 = 50+ 10 = 60 35 + (15 + 10) = 35+ 25 = 60 28 49 51 (28+49 ) + 51 =77+51 = 128 28+(49 + 51) =28+100 = 128 - Cho học sinh nêu giá trị cụ thể của a,b,c . Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c). - So sánh kết quả tính để nhận xét giá trị của (a + b) + c = giá trị của a +(b + c) => (a + b) + c = a +(b + c) Đây là t/c kết hợp của phép cộng. - Nêu kết luận. (Cho vài học sinh nhắc lại kết luận) - Theo dõi bảng. - Tính giá trị của từng BT cụ thể. Rút ra nhận xét. - Nhăc slại kết luận. b, Luyện tập HD hs làm bài tập Bài 1 - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Làm mẫu Hd học sinh 3254 + 146 + 1698 = (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 - Y/c học sinh làm bài vào vở, cho học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. + KQ: a, 5067; 6800. -Nêu y/c của bài. - Cùng gv làm mẫu. - Làm bài, chữa bài. Bài 2 - Cho học sinh nêu đầu bài bài. - Hd học sinh phân tích, tóm tắt bài toán. Nêu các bước giải. - Y/c học sinh làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75.500.000 + 86.950.000 + 14.500.000 =176.950.000 (đồng) Đáp số: 176.950.000 đồng. - Nêu đầu bài. - Cùng gv tóm tắt và phân tích bài toán. - làm bài, chữa bài. *Bài 3 - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Hd học sinh làm bài.1 học sinh lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: a, a + 0 = 0 + a = a b, 5 + a = a + 5 c, (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30. - Nêu đầu bài. - Lắng nghe. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng chữa bài. 3. C2- dặn dò - Cho học sinh nhắc lại t/c kết hợp của phép cộng. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - 1 học sinh nêu lại t/c kết hợp của phép cộng. - Lắng nghe. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh TIẾT 3: KHOA HỌC : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ. I/ Mục tiêu : 1.KT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này . - Biết nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 2.KN: Qsát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi chính xác. 3.GD: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện . II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 30, 31 SGK. III. Phương pháp: - Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, gợi mở, thảo luận nhóm, KT đánh giá, qsát,.. IV/ Các hoạt động dạy- học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC: 2.KTBC:3p ? Hãy nêu cách phòng bệnh béo phì? - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới a.GTB: 2p -Giới thiệu , ghi đầu bài. b.HĐ1: 1.Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Mục tiêu : Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này..7p + Cách tiến hành: - GV đưa ra câu hỏi ? Trong lớp mình có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy không ? ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, ? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết? - Tả, lị. - GV kết luận: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá là Tiêu chảy, tả, lị. HĐ 2: Thảo luận (10’) 2.Nguyên nhân và cách phòng bệnh + Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòngmột số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - Yc hs QS H30, 31 sgk trả lời: ? Chỉ và nói về nội dung từng hình? ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao? ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao? ? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? B2: Làm việc cả lớp: - Yc các nhóm báo cáo. - GV nhận xét kết luận: SGK HĐ3: Vẽ tranh cổ động +Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinhphòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. + Cách tiến hành: +)Tổ chức hướng dẫn. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. + XD bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Thảo luận tìm ý cho ND tranh tuyên truyền cổ động mội người cùng giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. +) Thực hành: - Yc nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. - G theo dõi giúp đỡ. +) Trình bày và đánh giá. - Yc các nhóm treo sản phẩm của nhóm. - Cho đại diện các nhóm phát biểu cam kết và ý Tưởng của bức tranh. - Nxét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò:3p - Hệ thống nd - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1hs trả lời. - 1,2 hs liên hệ bản thân trả lời. - TL - HS quan sát các hình trang 30, 31, thảo luận Trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác bổ sung. - Nắm yc - HS thực hành vẽ tranh. - Đại diện nhóm trình bày. - Nxét. - Nêu nd vừa học - Nghe - Thực hiện TIẾT 5: KĨ THUẬT. CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾT 2) I.Mục tiêu 1.KT: Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. 2.KN: Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. 3.GD: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Vườn rau, hoa nhà trờng. Cuốc, bình tới nước. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. - Kiểm tra chuẩn bị của hs 3.Bài mới. a.GTB: 2’ - GT bằng lời, ghi đầu bài. b.HĐ1: Ôn lại lí thuyết. 5’ * Tới nước cho cây: ? Hãy nêu mục đích của vịêc tới nước cho cây? (Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi.) ? Cách tiến hành tới nước cho cây? * Làm cỏ: ? Hãy nêu mục đích của vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa? ( Vì cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa. Nên ta phải làm cỏ cho cây rau, hoa.) ? Cách tiến hành vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa? HĐ2: Thực hành:(20’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS - Gv theo dõi uốn nắn, nhắc nhở hs đảm bảo an toàn. - Yc hs thu dọn dụng cụ, cỏ và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập. 5’ - GV gợi ý HS tự đánh giá công việc của mình và các bạn. - GV nhận xét kết quả học tập của học sinh. 4.Củng cố dặn dò.3’ - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. - 2hs nêu - Một học sinh nêu lại. - Một học sinh nêu lại. - Nhận công việc và thực hành lao động theo nhóm. - Đánh giá công việc hoàn thành của các nhóm. - Nghe - Thực hành. TIẾT 5 : SINH HOẠT
Tài liệu đính kèm: