Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tập đọc

 Trung thu độc lập

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .

- Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của các em và đất nước ( trả lời được các CH trong SGK )

- Xác định giá trị. đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần h­ớng dẫn.

III. Hoạt động dạy học:

 

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ 2 ngày 1thỏng 10 năm 2012
Buổi sỏng Tập đọc
 Trung thu độc lập
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phự hợp với nội dung .
- Hiểu ND : Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của cỏc em và đất nước ( trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
- Xác định giá trị. đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi.
+Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì sao
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài học ( 2 phút )
+ Chủ điểm tuần này là gì?
Treo tranh minh hoạ, hỏi: 
+ Bức tranh vẽ cảnh gì? 
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc ( 10 phút )
* Gọi HS đọc toàn bài.
*Đọc nối tiếp bài. GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- Đọc phõn vai
- GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: ( 10 phút )
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ ý chính của đoạn 3 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc toàn bài.
+ Nội dung chính bài này nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút )
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV theo dõi.
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
+ GV theo dõi, nhận xét,cho điểm.
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
+ Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi. 
- Cả lớp theo dõi và trả lời. 
- 1HS khá đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt).
- Theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc phõn vai.
- HS lắng nghe. 
- Đọc thầm,thảo luân, tiếp nối nhau trả lời.
- HS trả lời rút ra ý chính đoạn 1.
- Đọc thầm,trao đổi nhúm và trả lời.
- HS trả lời rút ra ý chính đoạn 2.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra ý chính của đoạn 3.
- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
 - HS đọc thầm và tìm cách đọc.
 - HS thi đọc diễn cảm
 - 3 - 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS tự học.
Toỏn
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Cuỷng coỏ kyừ naờng thửùc hieọn tớnh coọng tớnh trửứ caực soỏ tửù nhieõn vaứ caựch thửỷ laùi pheựp coọng thửỷ laùi pheựp trửứ caực soỏ tửù nhieõn
- Cuỷng coỏ kyừ naờng giaỷi toaựn veà tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh giaỷi toaựn 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5 phút )
- Gọi HS làm bài tập tiết 30, đồng thời kiểm tra vở bài tập một số HS. 
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập( 27 phút )
Bài 1: GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu HS nhận xét.
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
+ GV nêu cách thử . Y/c HS thử lại.
- Yêu cầu HS làm phần b.
Bài 2: GV viết phép tính 6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu HS nhận xét.
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
- GV nêu cách thử . Y/c HS thử lại.
- Yêu cầu HS làm phần b.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Cho HS tự làm sau đó chữa bài (yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình).
* Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS trả lời.
Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
- GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời
- HS thực hiện tính 7580 - 2416
- Cả lớp làm vào vở 
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời
- HS thực hiện tính 7580 - 2416
- Cả lớp làm vào vở 
- Tìm x.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
- HS thực hiện.
- HS tự học.
Kể chuyện
 Lời ước dưới trăng
I. Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo tranh minh họa ( SGK ) kể nối tiếp được toàn bộ cõu chuyện lời ước dưới trăng ( do GV kể ) 
- Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phỳc cho mọi người 
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
+ Kể lại câu chuyện về lòng tự trọng em đã được nghe, được đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu. (2 phút )
2. GV kể chuyện ( 7 phút )
 - GV kể chuyện lần: kể rõ từng chi tiết.
 - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp phần lời kể dưới mỗi bức.
3. Hướng dẫn kể chuyện. ( 22 phút )
3.1. Kể trong nhóm
- GV chia nhóm 4 để, mỗi nhóm kể về nội dung mỗi bức tranh, sau đó kể cả truyện.
- GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
3.2. Kể trước lớp
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS. 3.3. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện trình bày.
- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
+ Qua câu chuyện này em rút ra điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS kể câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh hoạ. Chú ý lắng nghe.
- HS kể trong nhóm. Các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 
- 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh. (Kể 3 lượt).
- 3 HS tham gia thi kể.
- HS đọc.
- HS thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình.
- Trả lời theo suy nghĩ.
Buổi chiều T H Toỏn
 Luyện thực hiện: Phép cộngvà phép trừ
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ .
- Biết tìm các chữ số chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhanh .
a/ 268 + 28 + 32 + 172 b/ 485 + ( 278 + 15 )
c/ 143 – ( 87 + 43 ) d/ 264 – 86 + 386 - 64
- Gọi 1HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS tự tính.
-Gọi 4 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 2: ( K + G ) Thay các chữ cái bằng các chữ số thích hợp.
 abc50 + 34de = 26906
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho cả lớp giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Một cửa hàng nhập về 128 m vải . Biết rằng sau khi bán đi 25 m vải hoa và nhập thêm về 45 m vải đỏ thì số vải hoa nhiều hơn số vải đỏ là 28 m. Hỏi lúc đầu cửa hàng đó nhập về bao nhiêu mét vải mỗi loại ? 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vở.
- Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở.
- 4 HS làm .Cả lớp nhận xét.
a/ 268 + 28 + 32 + 172 
 = 268 + 32 + 28 + 172
 = 300 + 200
 = 500
b/ 485 + ( 278 + 15 = 485 + 15 + 278
 = 500 + 278
 = 778
c/ 143 – ( 87 + 43 ) = 143 – 87 - 43
 = 143 - 43 - 87
 = 100 - 87
 = 13 
d/ 264 – 86 + 386 – 64 
= 264 – 64 + 386 - 86
= 200 + 300
= 500
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. 
Bài làm
Ta có thể đặt tính như sau :
- Từ hàng đơn vị ta có : 
0 + c = 6 vậy c = 6 abc50 
 + 
 34de
 26906 
- Hàng chục 5 + d = 10 vậy d = 5
- Hàng trăm c+ 4 + 1 ( nhớ ) = 9 Vậy c = 4
Vậy ta có phép tính đó là : 
23450 + 3456 = 26906 
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
bài giải
 Tổng số vải sau khi bán và nhập thêm là : 128 – 25 + 45 = 148 ( m )
số vải hoa lúc đầu nhập về là :
 ( 148 + 28 ) : 2 + 25 = 113 ( m )
số vải đỏ lúc đầu nhập về là :
128 – 113 = 15 ( m )
Đáp số : - Vải hoa : 113 mét
 - Vải đỏ : 15 mét
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
 I. Mục tiêu: 
 Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
- Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn hoặc người khác bị béo phì. Kĩ năng ra quyết định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì. Kĩ năng kiên định, thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi. 
 II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phóng to hình trang 28, 29 SGK và phiếu bài tập.
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 5 phút ) 
+ Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? Nêu cách đề phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng thì cơ thể con người sẽ như thế nào?
- GV nhận xét từ đó kết hợp giới thiệu bài.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2.2. HĐ 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì ( 7 phút )
- GV yêu cầu HS đọc kỹ các câu hỏi trên bảng.
- GV chữa các câu hỏi và hỏi HS vì sao em chọn đáp án đó.
- GV kết luận.
2.3. HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì ( 7 phút )
- GV cho HS quan sát hình 28, 29 SGK và thảo luận.
+ Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì?
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
+ Cách chữa bệnh béo phì như thế nào?
- GV nhận xét các ý kiến của HS và giảng bài.
2.4. HĐ 3: Bày tỏ thái độ ( 10 phút )
- GV phát phiếu học tập, nêu yêu cầu, nhiệm vụ, thời gian thực hiện.
- GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc và suy nghĩ độc lập.
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi và chữa bài theo giáo viên.
- HS quan sát và thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Về học thuộc mục Bạn cần biết. 
Đạo đức
 Bài 4: Tiết kiệm tiền ... tra sự chuẩn bị của HS.
+Yêu cầu HS nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng khâu mũi thường.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
- GV giới thiệu.
2.2. Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường ( 15 phút )
- GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu hai mép vải.
- GV nhận xét và nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+ Bước 1: Vach đường dấu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn thêm.
2.3. Đánh giá kết quả học tập của HS ( 8phút )
+ GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
+ GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ GV nhận xét, đánh gía kết quả của HS. 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập. 
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe. 
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
- HS chuẩn bị cho tiết sau.
ÔL - Tiếng Việt
Luyện viết bài : Chị em tôi - Phân biệt t/c
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả “Chị em tôi” Từ “không biết - bỏ về” trình bày đẹp
 - Phân biệt được những tiếng có âm cuối c/t
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ. Gọi 3HS lên bảng viết:
Sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao
GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu.
2. Hướng dẫn viết chính tả
2.1.Tìm hiểu nội dung bài
Vì sao mỗi lần nói dối ba cô cô chị lại ân hận?
2.2. Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.
2.3.Hướng dẫn trình bày
- Gọi HS trình bày lại cách viết một bài văn.
2.4. Viết chính tả
- GV đọc HS viết.
2.5.Thu, chấm và chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Điền vào chỗ chấm c hay t
Tặ..lưỡi, chơ...thấy, lướ...qua, giậ...dữ, nă..nỉ, 
C. Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
- Lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
 HS đọc từ khó: 
- 1HS trình bày
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Cả lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xét
-------------------------------------------
ÔL - Toán
 bồi dưỡng: tính chất kết hợp của phép cộng
I.Mục tiêu
 - Củng cố để HS nắm tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Biết sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
a) 145 + 86 + 14 + 55 = (145 + 55) + (86 + 14) = 200 + 100 = 300
b) 1 + 2 + 3 + 4 +5 + 6 +7 + 8 + 9 = ( 1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5 = 45
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
 - HS lắng nghe
- 5 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở.
- 2HS đọc kết quả.
GĐ – BD Tiếng Việt 
 mở rộng vốn từ: trung thực - tự trọng
Cách viết tên người, tên địa lí việt nam
I. Mục tiêu: Củng cố để HS nắm chắc:
- Nắm vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng.
- Hiểu được quy tắc và viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn lí thuyết:
+ Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng?
+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào?
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Xếp các từ sau thành hai nhóm dựa vào nghĩa của tiếng trung ( Trung thành, trung hậu, trung thu, trung tâm, trung nghĩa, trung bình)
a) Trung có nghĩa là “ở giữa”
b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”.
- Gọi HS đọc yêu nội dung. Yêu cầu thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết tên các thôn ở xã của em. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết tên những người trong gia đình em.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, dặn về nhà học bài
- 2 - 3 HS trả lời. 
- 1 HS đọc thành tiếng, các nhóm đôi trao đổi và tìm từ đúng.
- HS đọc kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Làm bài. HS khác nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
ễL - Toỏn
củng cố: biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố để HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Cho cả lớp tự làm vào vở bài tập.
- GV theo dõi chung.
- Tiến hành chữa bài tập. 
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài 3: 
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
3.Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học - Dặn về học bài.
- Lắng nghe.
- 2 HS lần lượt đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tiến hành làm bài vào vở. 3 em lên bảng làm.
- Đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm, HS khác đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét.
- HS đọc thầm yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS về ôn lại.
Thể dục
Bài 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Trũ chơi kết bạn
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lĩnh động tác, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái đều đẹp.
- Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị 1 còi.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.
- Chơi trò chơi:"Làm theo hiệu lệnh". 
- GV nhận xét.
B. Phần cơ bản:
1. HĐ 1: Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
- GV chia tổ tập luyện. Do tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
- Cho cả lớp tập.
2. HĐ2: Trò chơi vận động: "Kết bạn"
- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. Sau đó cho chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.
 - GV theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng 
C. Phần kết thúc:
- GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả, giao bài tập 
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- HS chơi trò chơi
- Lớp tập luyện theo 4 hàng dọc.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- HS theo dõi
- Cả lớp chơi thử.Tiến hành
chơi
- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn ĐHĐN.
An toàn giao thụng 
bài 1: biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
 2. Kĩ năng: 
- HS nhận nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
 3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới 
 - GV gọi 2 - 3 HS lên bảng và yêu cầu HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
- GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo hiệu, nơi thường gặp các biển báo này.
- Tổ chức trò chơi.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới
- GV đưa ra biển báo hiệu mới: Biển số 110 a, 122.
+ Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển?
+ Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
- GV giới thiệu tên biển, ý nghĩa.
+ Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biêt nội dung cấm của biển là gì?
- Tương tự như vậy, GV giới thiệu các biển còn lại.
 HĐ 3: Trò chơi biển báo
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức chơi.
- Nhận xét, biểu dương nhóm trả lời nhanh nhất, đúng nhất.
* Củng cố:
- GV tóm tắt lại một lần cho HS ghi nhớ.
- Nhận xét kết quả giờ học.
- Dặn dò: Đi đường thực hiện theo biển.
- 2 - 3 HS lên làm theo yêu cầu của GV.
- HS khác quan sát và lắng nghe, nêu ý nghĩa của các biển báo đó.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chơi theo nhóm.
- Quan sát.
- Trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Trả lời.
- Chia nhóm.
- Lắng nghe.
- Chơi theo nhóm.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo lời dặn.
ễL - Tiếng Việt
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố để HS biết dựa trên những thông tin của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn kể chuyện.
- Biết phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Giúp HS biết dùng từ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.
-Tư duy sỏng tạo; phõn tớch, phỏn đoỏn. Thể hiện sự tự tin, xỏc định giỏ trị.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: Yêu cầu HS viết đoạn 4 ở bài tập 2 
(trang 73).
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm theo nhúm.
- Goi một số em trình bày.
- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
Bài 2: Làm đề bài trang 75.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi trình bày.
- Sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động theo nhúm
- 3 - 5 em đại diện cỏc nhúm đọc.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp viết vào vở.
- 4 - 5 em đọc bài của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2012_2013_ban_hay_chuan_kien_th.doc