Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga

A. Ổn định tổ chức (1)

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

H+G: Nhận xét, đánh giá

C. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.

 a-Luyện đọc(10)

G. chia bài thành 3 đoạn như SGV

G. Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai

G: Kết hợp giảng từ như chú giải

H. Đọc nhóm

 - Đọc toàn bài (2em)

- GV đọc diễn cảm toàn bài

b. HD HS tìm hiểu bài (12’).

- HS đoc to đoạn 1

+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ ở vào thời điểm nào?

- GV giảng về tết trung thu.

+ Câu 1(SGK)?

giảng “vằng vặc”- Sáng trong ko 1 chút gợn.

- HS đọc to đoạn 2

+ Câu 2 (SGK)?

+Câu 3: (SGK)?

Câu 4 (SGK)?

Sau mỗi câu TL của HS GV nhận xét bổ xung.

+ Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?

* Nội dung:

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2012
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tập đọc 
Tiết 13 TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. 
- Hiểu nội dung: Tình thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn 2 đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
H+G: Nhận xét, đánh giá 
H: Đọc nối tiếp đoạn bài“chị em tôi”và TLCH (3em)
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc(10)
G. chia bài thành 3 đoạn như SGV
G. Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai
G: Kết hợp giảng từ như chú giải 
H. Đọc nhóm 
 - Đọc toàn bài (2em)
- GV đọc diễn cảm toàn bài
H: Đọc toàn bài (1em)
H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (9 em)
H: Luyện phát âm (cá nhân)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- HS đoc to đoạn 1
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ ở vào thời điểm nào?
- GV giảng về tết trung thu.
+ Câu 1(SGK)?
giảng “vằng vặc”- Sáng trong ko 1 chút gợn.
- HS đọc to đoạn 2
+ Câu 2 (SGK)? 
+Câu 3: (SGK)?
Câu 4 (SGK)?
Sau mỗi câu TL của HS GV nhận xét bổ xung.
+ Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
* Nội dung:
- Cả lớp đọc thầm.
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu đlập đầu tiên.
C1: Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập.
- 2 HS đọc.
 C2: HS trả lời – HS khác nhận xét.
C3: Những mơ ước của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực như ....
C4: Hs trả lời - GV bổ sung, chốt ý.
+ HS trả lời -> GV chốt thành nội dung.
- HS ghi nội dung vào vở.
3. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- GV HD HS tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. Rồi treo bảng phụ ghi đoạn “Anh nhìn trăng ... to lớn, vui tươi”.
G: Hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ
GV đọc mẫu.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
Cả lớp bình bầu bạn đọc hay nhất.
H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (3 em)
- H: Luyện đọc cá nhân (3-4em)
-Thi đọc (4em)
H+G: Nhận xét, ghi điểm
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nd bài, nx tiết học
H. đọc toàn bài- nêu nội dung bài (1em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về chuẩn bị trước bài đọc và tập TLCH “ở vương quốc tương lai”.
----------------*************---------------
Âm nhạc
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 
I. Mục tiêu
 - HS nhớ, thuộc và thể hiện hiện chuẩn xác 2 bài hát đã học.
 - HS nắm vững, đọc đúng cao độ các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La, phân biệt được giá trị trường độ của các hình nốt đen và trắng.
II. Chuẩn bị
 - GV: Đàn điện tử. bài TĐN số 1.
 - HS : Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình lên lớp
H/đ của Gv
H/đ của HS
A. Ổn định tổ chức
HS hát tập thể một bài hát
B. Kiểm tra bài cũ
 Bài: Bạn ơi lắng nghe.
Gv đàn. 2 HS hát, Nx đánh giá
 C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài: 
+ Ôn tập 2 bài hát : 
 * Bài hát: Em yêu hoà bình.
- GV dạo đàn, HS hát 
- GV sửa lỗi (Chú ý sắc thái, SGVtr 27).
- dạo đàn, HS hát lại bài
- GV gọi từng nhóm hát. 
- Gọi HS lên trình bày bài hát trước lớp.
(HS, GV nhận xét, đánh giá tiết mục).
- HS hát 1 lần
- Tập sửa sai theo hướng dẫn.
- Tập hát kết hợp phụ họa bài hát
- Học sinh thực hiện.
* Bài hát: Bạn ơi lắng nghe. 
( GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát theo các bước trên).
Học sinh thực hiện..
- Tập sửa sai theo hướng dẫn.
+ Ôn tập: TĐN số 1.
- GV treo bàng phụ.
- GV đàn, HS nghe lại bài (1 lần).
- GV y/c HS gõ tiết tấu bài nhạc.
- GV chỉ bảng, HS đọc lại bài(1 lần).
- Sửa lỗi cho HS.
- Gọi từng nhóm, cá nhân.
- Học sinh thực hiện.
Học sinh ghi nhớ.
4. Củng cố
HS lần lượt nêu t/c của 2 bài hát.
E. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- HS về học bài.
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 31 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
3629 - 2454 = 1175 
H. Làm bảng lớp , lớp làm nháp (1em)
H+G. Nhận xét đánh giá
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2.HD thực hành.
Bài 1: Thử lại phép cộng: (13’)
G. Hướng dẫn cách thử lại.
 1 HS Thực hiện trên bảng, lớp làm nháp 
H. Nhận xét bài và TLCH: 
H. Nêu cách thử lại phép cộng như SGK 
H. Tự làm vào vở phần b, chữa bảng 
H+G. Nhận xét đánh giá
a) 2 416 + 5 164 = ?
Kq. 62981, 71182, 299270
Bài 2 Thử lại phép trừ (12’)
 G: Hướng dẫn mẫu (sgk)
 H. Quan sát mẫu, nêu cách thử lại phép trừ
- Tự làm phần b vào vở, chữa trên bảng 
G. Chấm , chữa bài.
a, 6 839 - 482 = ?
 b, 4025 - 312 = 3713
TL . 3713 + 312 = 4025
 Kq. 5263 7423
Bài 3: Tìm x (6’)
H. Xác định các thành phần chưa biết
- Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng
H+G: Nhận xét, bổ sung
Đ/á:
a, x = 4586 b, x = 4242
Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu miệng câu trả lời.
HS làm vào vở. 
- 1 HS khác nhận xét. GV chốt câu TL đúng.
Dành cho HS K-G.
Đ/á:
Núi Phan-xi-păng cao hơn và hơn 715m.
Bài 5: 
Dành cho HS K-G. Đ.án: 89999
D. Củng cố- G: Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học
- HS ôn lại kiến thức và làm bài tập chuẩn bị trước bài sau
----------------***************---------------
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói:
- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Lời ước dưới trăng”.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
2. Rèn kĩ năng nghe: - ý thức chăm chỉ nghe cô giáo kể chuyện, nhớ truyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn kể 
II. Đồ dùng dạy học: - G: Tranh minh họa SGK T.69
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ.
“Kể câu chuyện về lòng tự trọng đã nghe, đã đọc”
 - 1 HS kể. Và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng (1’). 
2. HD HS kể chuyện (8’)
G: Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa 1 số từ chú thích
- Kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh 
G: Kể lần 3
- H. đọc yc 1 sgk(1em)
3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20)
* Kể chuyện trong nhóm
* Thi kể trước lớp.
*Nội dung: 
a) Cô cầu nguyện cho bác hàng xóm.
b) Cô là người nhân hậu.
c) Kết cục vui (SGV T.159)
- GV HD HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
H: Tập kể theo nhóm đôi từng đoạn truyện, cả câu chuyện 
- Thi kể nối tiếp toàn truyện (4 em).
- Thi kể cả truyện (2-3 em) 
G+H bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
H: Đọc lần lượt từng yêu cầu trong mục 3 (2em) và TLCH T.69
D. Củng cố (2’)
GV tóm tắt nd cần nhớ trong tiết học và nx
- HS nhắc lại nd, ý nghĩa câu chuyện.
E. Dặn dò (1’)
- HS về tập KC nhiều lần để kể cho người thân nghe và c.bị tiết KC tuần 8 
----------------***************--------------
Toán
Tiết 33 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu.
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính 
II. Đồ dùng dạy - học:
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)- Biểu thức chứa 2 chữ 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
1HS nêu miệng cho ví dụ. Cả lớp làm vào nháp.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1).
2. Hình thành kiến thức mới (12’)
G. Nêu vd trên bảng phụ hoặc kẻ sẵn bảng nhưng chưa điền số. 
G. Hướng dẫn hs cách lập biểu thức thông qua giá trị của a và b.
Nếu a = 20, b = 30 thì a + b = 20 + 30 = 50 hay b + a = 30 + 20 = 50 -> a + b = b + a.
G: GT đó là tính chất giao hoán của phép cộng.
*KL: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi -> tính chất này gọi là tính chất giao hoán của phép cộng.
H. Đọc số trong bảng ( 1em)
H. Lên thực hiện, mỗi em hoàn thành một cột (2em)
H: So sánh giá trị của biểu thức (2em)
 a + b và b + a
H. Đọc kl (4-5em)
3. HD HS thực hành
Bài tập 1: Nêu kết quả tính (6’)
G. Nêu bài tập , hd hs cách làm dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng, dựa vào kết quả ở dòng trên để nêu kêt quả ở dòng dưới. 
- GV nhận xét và chữa bài.
H. Nêu nối tiếp (nhiều em) 
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ... ( 11’)
H. Đọc và xác định y/c bài tập 
H: Làm bài theo nhóm đôi.
- Lên bảng chữa bài, trình bày miệng kq 
 Vì sao em viết được như vậy? (HS k-g)
H+G. Kết luận chung, cho điểm.
b) m + n = n + m
 84 + 0 = 0 + 84. .
- Vì khi đổi chỗ...thì tổng không thay đổi
Bài 3: Dành cho HS k – g
a) 2795+4017 = 4017+2795
 2975+4017 < 4017+3000
 2975+4017 > 4017+2900 ...
D. Củng cố (2’) GV củng cố kiến thức bài
H: Nhắc lại nội dung bài học (2 em)
E. Dặn dò (1’) Gv nhận xét giờ học.
Về nhà làm các BT cùng dạng và chuẩn bị bài “BT có chứa 3 chữ”
----------------***************--------------
Tập đọc 
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc trơn rành mạch , trôi chảy, đúng với một đoạn kịch. Cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
+ Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
- Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng rõ rầng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Mi-tin và Tin-tin. Thái độ tự hào của các bé ở vương quốc tương lai. Biết đọc phân vai.
- Hiểu ND: ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những phát minh giàu trí sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
- Đọc bài “Trung thu độc lập”
GV nhận xét và cho điểm
- 2 hs đọc và TLCH 3
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’): 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài (21’).
a. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 (12’).
G. chia màn 1 thành 3 đoạn, .
Đ1:5 dòng đầu, Đ2: 8 dòng tiếp, Đ3: còn lại.
- GV đọc mẫu diễn cả ... ***************----------------
Toán
 Tiết 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
Làm tính 34 678 - 23 322 = 23322 + .....
G: Nhận xét, đánh giá.
1 HS nêu quy tắc và công thức.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp 
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1).
2. Hình thành kiến thức mới (12 phút )
* Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
G. Giới thiệu vd trên bảng phụ - hd cách làm.
(a + b) + c = a + (b + c)
* T/C: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
G. Chỉ cho H thấy đâu là tổng, là số thứ nhất, thứ 2, thứ 3.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a+b+c như sau:
a + b+ c = (a+b)+c = a+ (b+c)
H. Nêu giá trị cụ thể rồi tự tính giá trị theo yêu cầu (3em)
HS nhận xét và so sánh kết quả của 
( a + b) + c và a + (b + c) (2-4em)
H. Phát biểu t/c kết hợp của phép cộng và công thức dựa vào vd trên (4em)
- Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng và công thức (vài em)
3. HD thực hành 
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất (10’)
G. Nêu bài tập, HD cách làm bài
H. Làm bài vào vở , chữa trên bảng (4em).
 - Nhận xét và giải thích : Theo em vì sao cách đó lại thuận tiện? (2em k-g)
- GV nx câu trả lời và kết quả đúng.
Dành cho HS K-G dòng 1 phần a, dòng 2 phần b
a. (3254 + 146) + 1698 = 5098
4367 + (199 + 501) = 5067
4400 +(2148 + 252) = 6800
b. 921 + 898 + 2 079 = 3898
 467 + 999 + 9 533 = ...1999.
Bài 2: (10’) G. Nêu yêu cầu bài.
 Hs đọc đề bài và nêu cái đã cho, cái phải tìm.
H. Làm bài cá nhân vào vở, làm trên bảng lớp HS K-G giải bài toán bằng 2-3 cách.
G: chấm chữa bài.
Bài giải
Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được là:
75500000 + 86950000 +14500000 =
 Đáp số: 176 950 000 đ
Bài 3 Dành cho HS K-G
D. Củng cố (2’)
- GV khắc sâu kt bài học, nhận xét tiết học 
H : Nhắc lại cách thực hiện phép tính khi sử dụng t/c kết hợp.
E. Dặn dò (1’)
Về nhà làm BT và chuẩn bị bài học sau 
----------------***************----------------
	Khoa học
BÀI 14 PHÒNG MỘT SỐ BÊNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I. Mục tiêu
 - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả , lị,
 - Nêu được nguyên nhân gây ra 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
 - Nêu cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
 + Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân , vệ sinh môi trường.
 - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (3’)
Bài: Phòng bệnh béo phì
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh? (2HS)
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. Nội dung 
HĐ1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa (13’)
G: đặt vấn đề.
+ Em đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào?
+ Hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? các bệnh đó nguy hiểm như thế nào?
G. Giải thích về bệnh tả, lị.
H. Qs hình T.30- TLCH theo nhóm đôi.
+ HS trả lời.
+ Bệnh tiêu chảy, lị, tả..
HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân, cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa (12’) 
GV đưa ra các câu hỏi:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? như vậy có tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh đường tiêu hoá? các bạn nhỏ đã làm gì để đề phòng bệnh?
G: Kết luận 
* Nguyên nhân: - uống nước lã, ăn uống không về sinh, dung t.ă ôi thiu.
 * Cách phòng: - Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân , vệ sinh môi trường.
H. Quan sát hình minh hoạ trang 30- 31 và TLCH: 
H. nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh (2 em)
H+G: Nhận xét, kết luận , liên hệ thực tế bản thân, gia đình, đp (4 em)
H. Đọc mục bạn cần biết (4-5em)
HĐ3: Vẽ tranh cổ động
- y/c HS làm việc theo nhóm.
GV nêu yêu cầu vẽ 1 bức tranh nhằm tuyên truyền cho mọi người thấy cái nên và không nên để tránh mắc bệnh lây lan qua đường tiêu hóa.
- GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá bức tranh đẹp và đúng nội dung tuyên truyền.
H. vẽ và giới thiệu bức tranh của nhóm mình.
D. Củng cố (3’)
GV hệ thống lại nội dung và nhận xét tiết học.
Lhệ thực tế gia đình, địa phương (em)
E. Dặn dò (1’)
- về học thuộc mục “bạn cần biết. Xem trước bài 15
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
TUẦN 7
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. Ưu điểm:.................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngừời học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 8
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Khắc phục nhược điểm. Phát huy ưu điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng đợt thi đua thứ trong tuần 4
- Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
----------------***************----------------
Ôn toán (buổi chiều)
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính toán. 
- GD tình yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
Làm tính: 23454 + 34344; 34555 - 34333
- GV nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. S2 kq
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS ôn kiến thức (7’)
- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng và trừ (2 em).
3. HD HS làm bài tập (25’).
Bài 1- VBT (T.41): 
- HS đọc y/c của bài tập 
- GV HD mẫu. HS tự làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng làm (3TB, 2 K).
- GV nhận xét chữa bài.
HS khá - giỏi làm d,e
a) (72 + 8) + 9 = 89
b) (37+3) +18 = 40 + 18 = 48
c) 48 + (26 + 4) = 48 + 30 = 78
d) 185
Bài 2: HS trung bình làm ý b
- HS đọc yêy/ccủa bài tập và tự làm bài vào vở.
- GV thu 1 số bài và chấm.
HS K-G làm ý a 
a) (145+55) + (86 + 14) = 300
b) (1+9) + (2+8)+ (3+7) + (4+6) + 5 = 45
Bài 3: 
- HS nêu y/c. HS làm miệng
- Cả lớp làm vào vở.
a) 4 giờ kém 5 hoặc 3 giờ 55
b) 6 giờ kém 15 hoặc 5 giờ 45 ...
GV kiểm tra các BT ở tiết trước 
D. Củng cố (3’)- G: Củng cố kt bài học
E. Dặn dò (1’) - Nhận xét chung giờ học
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm các bài tập tự luyện.
----------------***************----------------
Ôn TV: Luyện từ và câu
 	Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
- Rèn kĩ năng viết hoa tên người, tên địa lí.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’).
Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
GV nhận xét và cho điểm.
H: Trình bày miệng (3em)
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS làm bài tập (31’)	
Bài 1: Viết lại đúng tên riêng trong bài ca dao.
G: Giới thiệu bài tập và nêu yêu cầu.
H. Đọc bài ca dao- giải nghĩa từ ở cuối bài 
- Tìm và phát hiện từ viết sai và viết lại vào vở.
- Chữa bài trên bảng 
G: Nhận xét, chốt lời giải, tuyên dương
Đ/á:
- Các chữ cần sửa: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đào, Phúc Kiến, Hàng Than, ...
Bài 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ VN
G: Treo bản đồ lên bảng, HD cách chơi. Mỗi tổ cử 3 bạn thi
+ Đội nào viết đúng, viết nhanh, viết nhiều nhất sẽ thắng cuộc.
- GV chữa bài, tuyên dương đội thắng cuộc và cho điểm cả 3 HS
VD:
a) Hòa Bình, Thanh Hóa, Nam Định
b) động Phong Nha Kẻ Bàng, Biển Cát Bà, ...
D. Củng cố: Gv hệ thống lại toàn bài 
E. Dặn dò: NX tiết học
Về xem lại bài và chuẩn bị baì sau
----------------***************----------------
Ôn TV: Tập làm văn
TiÕt 14 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu.
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A ổn định tổ chức (1)
B. K.tra bài cũ (3’). Truyện “Vào nghề”
- GV nhận xét và cho điểm
H: Đọc bài viết hoàn chỉnh đã viết ở nhà (2em) 
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài- ghi bảng (1’): 
2. HD luyện tập (30’)
Đề bài: H: Đọc đề bài và gợi ý sgk( 4em)
G: Hướng dẫn nắm yêu cầu cầu của đề, gạch chân những từ trọng tâm.
- HS đọc các gợi ý SGK TV4 tập 1 trang 75
- Đọc thầm phần gợi ý. 
GV cho HS nêu điều ước của mình.
- Làm bài dựa theo các câu hỏi gợi ý.
* Làm việc theo nhóm
* GV nhận xét bổ sung và cho điểm.
H: Trình bày miệng điều ước của mình (vài em) 
- Kể chuyện trong nhóm (Kể - nghe).
- HS viết câu chuyện tưởng tượng của mình vào vở.
- Đọc trước lớp (vài em)
D. Củng cố (4’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, khắc sâu.
E. Dặn dò (1’) - Gv nhận xét tiết học.
- HS về viết hoàn chỉnh, kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
----------------***************----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 7(2).doc