Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Nguyễn Văn Bình - Trường tiểu học Thuan Loi A

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Nguyễn Văn Bình - Trường tiểu học Thuan Loi A

Tiết 1 Tập đọc

 TRUNG THU ĐỘC LẬP

I/ Mục tiêu: Gip HS

1. Đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng: gió núi bao la, man mác, soi sáng

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

2. Đọc hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ: tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn

 - Nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em v của đất nước.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.

- HS: SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Nguyễn Văn Bình - Trường tiểu học Thuan Loi A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 7
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
4/ 10/ 2010
Tập Đọc
Tốn
Lịch sử
Thể dục Chào cờ
1
2
3
4
5
Trung thu độc lập
Luyện tập
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Chuyên
Ba
5/ 10/ 2010
Chính tả
Tốn
LTVC
Âm nhạc 
Khoa học
1
2
3
4
5
Gà Trống và Cáo (Nhớ- Viết)
Biểu thức có chứa hai chữ
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Chuyên 
Phòng bệnh béo phì
Tư
6/ 10/ 2010
Tập đọc
Tốn
Kể chuyện
Thể dục Khoa học 
1
2
3
4
5
Ở Vương quốc tương lai
Tính chất giao hoán của phép cộng
Lời ước dưới trăng
Chuyên 
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
Năm
7/10 / 2010
Tập làm văn
Kĩ thuật
Tốn
Địa lí
Mĩ thuật
1
2
3
4
5
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường( T2)
Biểu thức có chứa ba chữ
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Sáu
8/10 / 2010
LTVC
Tốn
Tập làm văn
Đạo Đức
SHL
1
2
3
4
5
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Tính chất kết hợp của phép cộng
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tiết kiệm tiền của (T1)
	 Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010
Tiết 1	 Tập đọc
 TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng: gió núi bao la, man mác, soi sáng
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
2. Đọc hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ: tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn
 - Nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bài “Chị em tôi” và TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Hướng dẫn Luyện đọc
 - Hướng dẫn HS chia đoạn 
 - Tổ chức cho HS đọc nối tieps đoạn. GV theo dõi và chỉnh sửa giọng đọc cho HS
- Rút từ luyện đọc, từ chú giải.
- Tổ chức đọc nhóm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
c. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 Tổ chức cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+Ý đoạn 1 nĩi lên điều gì?
Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc và trả lời câu hỏi 2
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+ Ý đđoạn 2 cho ta biết điều gì?
Đoạn 3: Tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi câu hỏi 3
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
+Ý 3 cho biết điều gì? 
- Hướng dẫn HS nêu nội dung bài
- Nhận xét
d. Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS đọc đoạn 2 trong bài.
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài
HS đọc bài
Nhắc lại tựa
1 hs khá đọc 
+ Đoạn 1: Từ đầu  các em
+ Đoạn 2: tiếp vui tươi
+ Đoạn 3: còn lại
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Đọc trong nhóm 
- 1HS đọc cả bài
- HS nghe
- đĐọc và trả lời câu hỏi
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn va gió núi bao la; trăng soi sáng xuốngyêu quý; trăng vằng vặcnúi rừng
+ Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
- 1 HS đọc
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống to lớn, vui tươi
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so vơi những ngày độc lập đầu tiên
+Ước mơ của anh chiến sĩ về một cuộc sống tươi đẹp trong tương lai
- Ước mơ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn
- HS phát biểu
+Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em
- HS 
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài
- Luyện đọc cặp đôi
- Thi đọc trước lớp
_________________________
Tiết 2	 Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: giúp HS :
Cĩ kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
HS làm bài tốt, trình bày sạch đẹp.BT 4,5
II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS làm lại BT2 cột 2 tiết truớc
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Thực hành:
Bài 1: Cả lớp
- Gv ghi phép tính mẫu lên bảng sau đĩ gọi 1 HS thực hiện phép cộng.
- GV hướng dẫn cách thử lại như SGK
- Tổ chức cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- Gọi Hs đọc lại quy tắc 
 Bài 2: Làm bảng con
- Gv ghi phép tính mẫu lên bảng sau đĩ gọi 1 HS thực hiện phép trừ
- GV hướng dẫn cách thử lại như SGK
- Tổ chức cho HS làm bảng con, bảng lớp.
- Gọi Hs đọc lại quy tắc 
Bài 3: Làm vở
- Hướng dẫn tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ.
- Thu chấm
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4: làm vở
- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu
- Gọi Hs lên bảng làm, dưới lớp làm vở
 - Thu chấm
 - Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài
HS làm bài
Nhắc lại tựa
- Đọc yêu cầu
- HS đọc nhận xét
- Làm bảng con sau đĩ thử lại
 35462 69108 267345
 + + +
 27519 2074 31925
 62 981 71 182 299 270
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Đọc yêu cầu, làm phiếu
x = 4586
x = 4242
- Đọc yêu cầu, làm vở
 3143 – 2428 = 715 (m)
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh 715m
______________________
Tiết 3	 Lịch sử
 CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(NĂM 938)
I/ Mục tiêu: HS biết:
Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938
+ Đơi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng
+Ý nghĩa của trận Bạch Đằng
- HS yêu thích mơn Lịch sử cũng như cĩ thái độ kính trọng vị tướng tài giỏi của dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
- GV: phiếu học tập.
- HS: Sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
10’
10’
10’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, kết quả củacuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
Hoạt động 1: Thảo luận bàn
Mục tiêu: HS biết đơi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng, biết được nguyên nhân của trận đánh.
Cách tiến hành:
- Em biết gì về người lãnh đạo tài giỏi của trận Bạch Đằng ?
- Vì sao có trận đánh Bạch Đằng?
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 3
Mục tiêu: HS nêu được một số nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng
Cách tiến hành
- Trận BĐ diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Gọi các nhĩm lên bảng trình bày
- GV nhận xét và tuyên dương
- Kết quả của trận Bạch Đằng?
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của cuộc trận Bạch Đằng
Cách tiến hành:
- Chiến thắng trận Bạch Đằng cĩ ý nghĩa như thé nào đối với dân tộc ta?
- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
- Nhận xét, kết luận
- Gọi HS đọc nội dung bài học 
4/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau;
HS trả lời
Nhắc lại
- Thảo luận bàn
- Ngô Quyền là người Đường Lâm – Hà Tây, là người có tài, yêu nước. Làcon rể của Dương Đình Nghệ.
- Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đánh quân Nam Hán 
HS thảo luận
- Diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng, tỉnh Quảng Nam vào cuối năm 938
- Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sơng Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt giặc
- Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại
+ Trình bày kết quả
- Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
- Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
HS đọc
 Thứ ba ngày 5 tháng10 năm 2010
Tiết 1 Chính tả (Nhớ-Viết)
 GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Nhớ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đẹp các dịng thơ lục bát.
- Tìm được, viêt đúng tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc vần ươn/ ương hợp với nghĩa đã cho.
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: sgk, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc cho HS viết một số tiếng khĩ.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Gọi 1 Hs đọc lại bài thơ
+ Nêu nội dung của đoạn thơ
+ Nêu những chữ phải viết hoa?
- Hướng dẫn tìm từ khĩ viết dễ mắc lỗi
- Đọc từ khó
- GV đọc lại đoạn viết
- Yêu cầu HS gấp SGK và viết bài
- Đọc cho HS dò bài
- Thu chấm
- Treo bảng phụ, đọc và gạch chân từ khó.
c. HS làm bài tập:
Bài 2 a: Hướng dẫn làm vở bài tập
- Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài
HS viết bảng con
Nhắc lại
1 HS đọc thuộc đoạn viết
+ Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngọt ngào, mê hoặc
+ Gà Trống, Cáo
- HS nêu từ khó viết
- Viết bảng con: quắp đuôi, khoái chí, gian dối
- Lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Hs dị bài chéo vở
- Sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. Trí – chất – trong – chế - chinh – trụ – chủ.
___________________
Tiết 2 Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I/ Mục tiêu: giúp HS:
Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .
Biết cách tính giá trị củamột số biểu thức đơn giản cĩ chứa hai chữ.
Luyện cách tính, trình bày bài làm.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK 
- HS: bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước
 Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Biểu thức có chứa hai chữ:
- Gọi HS ... .
- Rút ra nhận xét
d. Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài
Gọi Hs lên bảng
Nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn tương tự
Cho HS làm vở
Chấm bài, nhận xét
Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi
Hướng dẫn HS làm bài
Nhận xét 
4/ Củng cố, dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Làm BT2 vào vở 
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
 HS làm bài
Nhắc lại
- HS đọc đề bài
+ Ta cộng số cá của ba bạn lại với nhau
+ Câu được 2 + 3 + 4 con
+ Câu được a + b + c con cá
- HS nhắc lại
a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 con 
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
- HS làm vở
HS khá, giỏi làm bài
P = a + b + c
Chu vi của tam giác ABC là
 5 + 4 + 3 = 11 cm
Tiết 4	 Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu: HS biết:
Biết Tây Nguyên cĩ nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng lại là nơi thưa dẫn nhất nước ta.
Sử dụng được tranh ảnh để mơ tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên: Trang phục truyền thống nam thường đĩng khố, nữ thường quấn váy.
HS khá, giỏi: Mơ tả được nhà rơng
 - HS ham thích tìm hiểu về Tây Nguyên
II/ Chuẩn bị:
GV: bản đồ
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
13’
17’
 5’
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Nêu đặc điểm của từng mùa ở Tây Nguyên.
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
Hoạt động 1: Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống
Mục tiêu: biết được một số dân tộc ở Tây Nguyên
Cách tiến hành:
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt?
- Tây Nguyên là nơi tập trung dân cư như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận 
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 3
Mục tiêu: Biết được về trang phục và các loại nhạc cụ, nhà rơng ở Tây Nguyênï
Cách tiến hành
- GV Tổ chức cho HS quan sát tranh trong SGK cũng như một số tranh ảnh khác về trang phục, nhà rơng ở Tây Nguyên.
- Nam, nữ ở TN thường mặc trang phục gì?
- Gọi HS nhận xét trang phục ở H1,2,3
 + Mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông?
- Nhận xét
- Vậy ở Tây Nguyên cĩ những nhạc cụ nào đặc sắc? 
- Nhận xét, chốt lại 
- Gọi 1,2 HS đọc bài học
4/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng
- Gia-rai, Ê-đê
- Có tiếng nói, tập quán, sinh hoạt
- Thưa thớt nhất nước ta
Quan sát tranh, thảo luận nhĩm
- Trang phục truyền thống: nam thường đĩng khố, nữ thường quấn váy.
- HS phát biểu
- HS khá, giỏi
+ Là một ngôi nhà to, làm bằng tre, nứa, mái cao to. Mái nhà rông nào càng cao, càng thể hiện sự giàu có của buôn. Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách
- Cĩ cồng chiêng, đàn tơ - rưng..
 Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tiết 1	 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ
VIỆT NAM
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. làm được một số bài tập chính xác.
Ưùng dụng trong thực tế cuộc sống 
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ ổn định:
2/ Bài cũ: 
- Gọi HS lên viết tên và nơi HS đang sống
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Hướng dẫn làm vở
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài
- Chấm bài, nhận xét
Bài 2: Cả lớp
- Treo bản đồ địa lí VN
- Hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm vở
 hàng Bồ,Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Buồm, Hàng Thiếc,Hàng Hài, Hàng Giày, Hàng Cót, hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến 
- Đọc yêu cầu
 HS thi nhau làm bài:
+ Sơn La, Lai Châu, Hà Nam, Hà Nội, Thái Nguyên, Thái Bình.
+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, thành Cổ Loa
Tiết 2	Toán
	 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Kiến thức:Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
Kĩ năng: Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
Thái độ: Hs làm bài đầy đủ
HS khá, giỏi: Làm được bài toán giải
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Gọi HS làm BT 3,4 của tiết trước
 - Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. Tính chất kết hợp của phép cộng:
- Treo bảng phụ
- Gọi HS tính giá trị của từng biểu thức
- So sánh giá trị của hai biểu thức trên
- Tương tự với các dòng còn lại
- Gọi HS nhận xét giá trị của biểu thức
- Nhận xét, kết luận.
c. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
 Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2: Tổ chức cho HS làm vở
 Nhận xét, chốt lại
Bài 4: Tổ chức cho HS làm bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài
- Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài
 HS làm bài
Nhắc lại
- (a + b) + c = (5 + 4) + 6 = 15
 a + (b + c) = 5 + (4 + 6) = 15
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
- Giá trị của biểu thức (a + b) + c và biểu thức a + (b + c) luôn bằng nhau
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a. dòng 2,3
b. dòng 1,3
- Đọc yêu cầu, làm vở
Ba ngày nhận được số tiền là:
 86950000 + 75500000 + 14500000 = 176950000 (đồng)
 ĐS: 176950000 đồng
HS nêu nội dung bài
HS khá giỏi làm bài
_______________________________
Tiết 3	 Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- Hs làm bài tốt
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở, SGK 
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:
 - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh bài “Vào nghề”
- Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Ghi đề
- Gạch chân các từ ngữ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian
+ Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
+ Em thực hiện điều ước ntn?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò: 
-GọiHS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
HS đọc bài
Nhắc lại
- HS đọc đề bài và các gợi ý
+ HS phát biểu
- HS nêu
- Em rất tiếc...
- HS tập kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp
- Viết bài vào vở
- Đọc bài viết
__________________________
Tiết 4	 Đạo đức
	 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)
I/ Mục tiêu: HS có khả năng:
Nêu được ví dụ vế tiết kiệm tiền của
Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của
Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: tấm bìa xanh, đỏ, trắng 
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
25’
5’
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của tiết trước
- Nhận xét
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết tiết kiệm tiền của qua các thông tin trong SGK 
cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc thơng tin trong SGK
- Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
- Theo em, có phải do nghèo nên người Nhật, người Đức tiết kiệm không?
- Em hãy cho ví dụ về việc tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét, kết luận
+ Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Btập 1
Mục tiêu: HS biết làm thế nào là tiết kiệm tiền của
Cách tiến hành: 
- GV đọc lần lượt từng ý kiến trong SGK . Yêu cầu HS tỏ thái độ về các ý kiến.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: HS biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của và vì sao phải tiết kiệm tiền của
*CTH: TTCC 1 – NX 2
- Gọi HS nêu các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của
- Vì sao ta lại phải tiết kiệm tiền của ?
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài
HS trả lời
Nhắc lại
- HS đọc thông tin trong SGK 
- Người Nhật, người Đức rất tiết kiệm, còn người Việt Nam chúng ta đang thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí
- Không phải do nghèo mà họ tiết kiệm mà là thĩi quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn 
- HS cho VD
- 3-4 HS đọc
- HS phát biểu bằng cách giơ phiếu
Ý kiến c, d là đúng
*ĐTTT: 5 Hs trung bình
HS làm bài
Hs trả lời
Tiết 5	 SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I/ Mục tiêu: giúp HS
Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình
Khắc phục những mặt còn tồn tại
Triển khai phương hướng tuần sau
Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể.
II/ Lên lớp:
TG
Thầy
Trò
 1’
12’
7’
10’
1/ Ổn định:
2/ Nhận xét tuần 7: 
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt.
- Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần
- Xét thi đua theo tổ.
3/ Kế hoạch tuần 8:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp.
- Giữ vs trường lớp sạch.
- Trang phục gọn gàng
- TD giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ sinh tốt.
- Thi đua đạt nhiều bông hoa điểm 10
4/ Ôn điều lệ đội và hát
- Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi về Đội.
 Cho HS các tổ thi nhau hát
Tổ trưởng báo cáo 
Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. 
Tổ 1:
Tổ 2:
Tổ 3:
- Lắng nghe
HS các tổ thi với nhau. 
Hát tập thể.
 Chuyên môn duyệt Khối duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan7cuc hay.doc