Tiết 3: Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I./ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Đọc trơn toàn bài:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II./ CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm.
+ HS : Đọc bài trước.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tuần 7 Thực hiện từ 28 tháng 9 đến 2 tháng 10 năm 2009 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Sáng Tiết 1: Chào cờ .. Tiết 2: Lịch sử GV chuyên .. Tiết 3: Tập đọc: TRUNG THU độc lập I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Đọc trơn toàn bài: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm. + HS : Đọc bài trước. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) KT bài cũ: 3’ Gọi 3hs đọc phân vai truyện : Chị em tôi và trả lời câu hỏi - Gv nxét -ghi điểm B) Bài mới: 30’ 1. GT chủ điểm và bài học: ? Chủ điểm của tuần này là gì? ? Tên chủ điểm nói lên điều gì? ? Bức tranh vẽ cảnh gì? * Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu năm 1945 lúc đó nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của trẻ em NTN? Chúng ta tìm hiểu.... 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * a.Luyện đọc: ? Bài được chia làm? đoạn? - Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn ? Em hiểu thế nào là vằng vặc? - HDHS đọc bài ngắt câu văn dài - GV đọc bài b, Tìm hiểu bài: - Gv gọi 1hs đọc bài ? Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? ? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui? ? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? ? Đoạn 1 ý nói gì? ? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? ? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập? ? Đoạn 2 nói lên điều gì? - Cho HS xem tranh về KTXH của nước ta trong những năm gần đây ? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa? ? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN? ? ý chính của đoạn 3 là gì? ? ND của bài nói lên điều gì? c, HDHS đọc diễn cảm: ? Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn? - GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2. - NX cho điểm C)Củng cố + dặn dò: 2’ - Gv nxet tiết học - Dặn cb tiết sau - 2hs lên bảng - Mở SGK (T65- 660) q/s tranh - Trên đôi cánh ước mơ. - Niềm mơ ước khát vọng của mọi người. - Q/s tranh (T66) - Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ mơ ước một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em. - 3 đoạn - Đọc nối tiếp: 3 lượt - Lượt 3 kết hợp với giải nghĩa từ - Sáng trong, không một chút gợn - Nghe - Đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc đoạn 1 - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. - Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ... - Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng. - HS nêu - 1 HS đọc đoạn 2 - Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng. - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. * ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. - 1 HS đọc đoạn 3 - Ước mơ của anh CS năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn... .... - HS nêu - ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - HS nhắc lại - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nghe .. Tiết 4: Toán: Luyện tập I./ Mục tiêu: Giúp học sinh - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Giải toán có lời văn về tìm TP chưa biết của phép cộng hay phép trừ. II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ + HS : Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Bài củ : 3’ Gọi hs lên bảng yêu cầu hs làm các bài luyện tâp về nhà - Gv nxét -ghi điểm B) Bài mới :30’ 1. Giới thiệu bài ghi bảng 2.Hướng dần làm bai tập Bài 1. - GV ghi 2416 + 5164 - HDHD cách thử lại ? Nêu cách TL phép tính cộng? Gv yêu câu hs lên bảng thử lại Gv nxét chửa bài Bài 2 ?Nêu y/c? -? Nêu cách thử lại phép trừ? Bài 4 : ? BT cho biết gì? BT hỏi gì - GV ghi bảng, - y/c HS tính và trả lời Gv nxét chửa bài C) Củng cố +dặn dò: 2’ - Gv nxét tiết học - Dặn cb tiết sau. Làm bài 3 (T79 -SGK) - 3hs lên bảng - Nhận xét - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 2 416 TL: 7 580 5 164 2 416 7 580 5 164 - Thử lại - 3 - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét - 1hs lên bảng Bài giải Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi phan – xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 - 2 428 = 715(m) - Nghe Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Sáng Tiết 1: Thể dục GV chuyên .. Tiết 2: Chính tả: Gà trống và cáo I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nhớ lại viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ: Gà Trốngvà Cáo Bài viết: "Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn ...hết" 2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc ươn/ ương) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. II./ Chuẩn bị + GV: Chép sẵn bài tập 2a vào bảng phụ. + HS: VBT III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KT bài cũ: 3’ - Viết 2 từ láy có chứa âm s: - Viết 2 từ có chứa âm x: - Viết có chứa thanh ngã: - Viết 2 từ có chứa thanh hỏi: B. Dạy bài mới: 30’ 1. GT bài: 2. HDHS viết chính tả: - GT bài viết: "Nghe lời Cáo dụ..... đến hết" ? Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì? ? Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy? ? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - HD viết từ khó. ? Tìm từ khó viết? - GV đọc: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối.... ? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? * Lưu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép - HS gấp SGK, viết đoạn thơ - GV chấm 7 - 10 bài 3. HDHS làm bài tập chính tả: Bài2 (T67): ? Nêu y/c? Phần b hết T/g cho VN làm. a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ. b, Thứ tự các câu cần điền : lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường. Bài 3 (T68) : - GV ghi bảng (Mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) - HS chơi: Tìm từ nhanh C)Củng cố - dặn dò: 2’ - NX giờ học - Dặn cb tiết sau - 3 HS lên bảng, lớp làm nháp viết: San sát, su su Xa xôi, xanh xao nhõng nhẽo, mũn mĩn bỡ ngỡ, dỗ dành - 4 HS đọc TL đoạn thơ - Gà là một con vật thông minh - Có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng - ..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp viết nháp - Câu 6 viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề - Chữ đầu dòng thơ viết hoa - Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo - Nhớ đoạn thơ, viết vào vở - Tự soát bài - 1HS nêu - Làm vào vở bài tập - Dán 3 phiếu lên bảng 3 tổ lên bảng làm bài tập tiếp sức - NX chữa BT - HS làm vào VBT. Mỗi em đọc một câu. a, ý chí, trí tuệ b, vươn lên tưởng tượng. - Nghe .. Tiết 3: Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lý việt nam I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. 2. Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên n gười và tên địa lí VN II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập. + HS : VBT. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KT bài cũ : 3’ - Đặt câu với từ trong BT3 , - NX sửa sai B. Bài mới : 30’ 1.GT bài: 2.Dạy bài mới: 27 a, Phần NX - GV kiểm tra bài làm của HS - GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. ? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? ? Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết NTN? ? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết NTN? b, Phần ghi nhớ : - GVGT: Đó là quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ta sẽ học sau. - Với các DT ở Tây Nguyên cách viết tên người, tên đất phức tạp hơn ta sẽ học sau C.Phần luyện tập: Bài1(T68) : ? Nêu yêu cầu? - GV kiểm tra bài làm của HS Bài 2(T68): ? Nêu yêu cầu? - GV kiểm tra bài làm của HS. Bài 3(T68) : Tương tự bài 2. C).Củng cố- dặn dò : 2’ ? Hôm nay học bài gì? ? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào? - NX giờ học. BTVN: Học thuộc ghi nhớ -3 HS lên bảng - 1 HS đọc y/c - 2, 3 và 4 tiếng - Chữ cái đầu tiếng đều viết hoa. - Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - 3 HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm. - Nghe - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Thượng Hà, Xuân Hoà, Phố Ràng - Huyện Bảo Yên .... - TL nhóm 4, báo cáo. - NX, sửa sai - Đáp án: Thị trấn Phố Ràng. Huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai, Sa Pa, - 2hs nêu - Nghe. .. Tiết 4: Toán: Biểu thức có chứa hai chử I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ - Biết tính GT của một biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ kẻ sẵn VD như SGK + hs : 1 bảng theo mẫu SGK(T42) chưa ghi số và chữ III./ Hoạt động dạy - học Hoạt đông dạy Hoạt động học A). KT bài cũ: 3’ ? Nêu cách thử lại phép tính cộng? Tính trừ? B) Bài mới: 30’ 1, GT biểu thức có chứa 2 chữ : - GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng phụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ "..." chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được . Hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó. 2.Giới thiệu giá trị của BT có chứa hai chữ: a + b là biểu thức có chứa hai chữ . - Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =3 + 2 =5; 5 là một giá trị số của a + b - Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4; - Nếu a = 0 và b =1 thì a + b = 0 + 1 = 1; ? Qua VD trên em rút ra kết luận gì? 3. Luyện tập Bài1 (T42) : ?Nêu y/c? - 1 HS nêu Bài2 (T42) : ? Nêu y/c? - Tính giá trị biểu thức a - b a. Nếu a = 32 và b = 20 b. Nếu a = 45 và b = 36 c. Nếu a = 18m và b = 10 m Bài 3 (T42) ? Nêu y/c? - GV chấm một số bài C) Tổng kết - dặn dò 2’ ? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy GT số của BT - Nxét tiết học - Dặn cb tiêt sau - 2 HS lên bảng: tính rồi thử lại - Nghe và quan sát - Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết - ... b) 2547 + 1456 + 6923 - 456 ( tương tự ) - Đọc YC - HS nêu: 3 chữ số - 3 hs lên bảng - HS lớp làm vở ô li VD: a + b – c ; với a = 52, b = 9, c = 3 a + b – c = 52 + 9 – 3 = 61 – 3 = 58 - HS đọc YC, nêu cách làm, làm bài , chữa bài Bài giải Số HS ..... của Hưng Yên là nhiều nhất Số HS của Hưng Yên nhiều hơn Bắc Ninh là: 96125 – 93905 = 2220 (HS) Số HS của Hưng Yên nhiều hơn Ninh Bình là: 96125 – 81548 = 14577 (HS) ĐS : 2220 HS; 14577 HS - Lắng nghe Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Sáng Tiết1 : Âm nhạc GV chuyên .. Tiết2 : Tập làm văn: Luyện tập xây dưng đoạn văn kể chuyện I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn của một câu chuyện gồm có nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt chuyện) II./ Chuẩn bị + GV: Tranh minh hoạ chuyện 3 lưỡi rìu để kiểm tra bài cũ 4 tờ phiếu to mỗi tờ viết ND chưa hoàn chỉnh của đoạn văn + HS: Vở bài tập. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 3’ - 2 học sinh kể lại chuyện 3 lưỡi rìu B. Bài mới: 30’ 1. GT bài 2. HDHS làm BT Bài 1 (T72) - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ ? Nêu các sự vật chính trong truyện? Bài 2 (T73): ? Nêu yêu cầu? - Yêu cầu mỗi học sinh chỉ làm một đoạn, học sinh khá giỏi làm hai đoạn) - GV kết luận những học sinh có đoạn văn hay. C). Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học:Xem lại ĐV đã viết - Hoàn chỉnh thêm các đoạn văn còn lại - 2HS kể lại câu chuyện , nhận xét - Mở SGK (T72) 1 HS đọc cốt truyện vào nghề, lớp theo dõi 1. Va - li - a ước mơ trờ thành diễn viên........ 2. Va - li - a xin học nghề ở rạp xiếc... 3. Va - li - a giữ chuồng ngựa sạch... 4. Sau này Va - li - a trờ thành diễn viên giỏi. - Em hãy giúp bạn h/c một trong những đoạn ấy - 4 học sinh lối tiếp đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh. Học sinh làm bài tập vào vở. - 4 em làm vào phiếu và dán lên bảng lớp nhận xét. - Học sinh khác làm bài tập của mình - Nghe .. Tiết 3: Toán: Biểu thức có chứa ba chữ I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết một số biểu thức đơn giảncó chứa ba chữ. -Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ + HS : Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) KT bài cũ: 3’ - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng ? Lấy VD? B)/ Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ. - GV hướng dẫn HS nêu: - GV giới thiệu : a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ. b/ Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: - GV nêu biểu thức có chứa ba chữ : a+b+c. Rồi hướng dẫn HS nêu: Nếu a = 2; b =3; c = 4 Thì a + b +c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9. 9 là một giá trị của biểu thức a + b +c” c.Hướng dẵn làm bài tập Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài Bài 2: GV giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ. - HD học sinh tính giá trị của biểu thức: a x b x c với: a = 4, b = 3, c = 5. - Chữa bài chấm điểm Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Chấm , chữa bài. ( bỏ cột c, dòng 3, câu 3 ) C)/ Củng cố dặn dò: 2’ - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng - Nhận xét - hs quan sát biểu thức trên bảng - HS nêu các trường hợp còn lại . - HS nêu nhận xét: “ Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức “a + b + c” - Một số HS nhắc lại . - Một HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài ra nháp. - Chữa bài: ( HS nêu “ Nếu a = ; b = ; c = Thì a + b + c =+++ = ) - HS làm phần a, b vào vở. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nghe .. Tiết 4: Luyện từ và câu: LUYÊN TÂP VIÊT TÊN NGƯƠI TÊN ĐIA LY VIÊT NAM I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN dể viết đúng một số tên riêng Việt Nam II/ Đồ dùng: + GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. + HS: Vở bài tập. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KT bài cũ : 3’ - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - NX sửa sai B. Dạy bài mới : 30’ 1. GT bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1 : ? Nêu yêu cầu? - GV kiểm tra bài làm của HS. Bài 2: Nêu yêu cầu? - GV treo bản đồ địa lý Việt Nam. - GV kiểm tra bài làm của HS. 3.Củng cố- dặn dò : 2’ ? Hôm nay học bài gì? ? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào? - NX giờ học. Xem trước bài bài tập 3 tiết LTVC tuần 8. - Nêu cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam đẫ học ở tiết trước - Nhận xét - Một học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Một học sinh đọc giải nghĩa từ Long Thành ở cuối bài. - HS làm vào vở, - 3 HS làm vào phiếu dán lên bảng - NX, sửa sai. - HS đọc yêu cầu của bài. - TL nhóm 4, báo cáo. - NX, sửa sai. VD: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình - 2hs nêu - Nghe .. Chiều Tiết 1 : Đạo đức GV chuyên .. Tiêt 2: Rèn Tiếng Việt: Luyên tập xây dựng đoạn văn kể chuyên .. Tiết 3: Khoa học; Phòng một số bệnh lây qua đương tiêu hoá I/ Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này . - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện . II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 30, 31 SGK. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt đông dạy Hoạt đông dạy A) ktbc: 3’ ? Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì? Cách phòng tránh bệnh béo phì? B) Bài mới: 30’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Cách tiến hành: ? Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? ? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết? - GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị. - GV kết luận. * HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. ? Chỉ và nói về nội dung từng hình? ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao? ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao? ? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? B2: Làm việc cả lớp: * HĐ3: Vẽ tranh cổ động - Cách tiến hành: +Tổ chức hướng dẫn. + Thực hành: + Trình bày và đánh giá. C)/ Củng cố dặn dò: 2’ - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu , nhận xét 1,2 HS trả lời. - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, - Tả, lị. - Nghe - HS quan sát các hình trang 30, 31, - Nêu nội dung từng hình - Trả lời câu hỏi. + H1,2 các bạn uống nước lã , ăn quà vặt ở vỉa hè + H3 uống nước sôi + H4 rửa chân tay sạch sẽ + H5 đổ bỏ thức ăn ôi thiu + H6 chôn lấp kĩ rác thải - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác bổ sung. - HS thực hành vẽ tranh - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét - Nghe .. Tiết 4: Toán: Biểu thức có chứa ba chử Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2010 Sáng Tiết 1: Kĩ thuật GV chuyên .. Tiết 1: Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ ghi nội dung phần nhận xét. + HS: Vở bài tập. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KT bài cũ: 3’ - Đọc truyện : Vào nghề ( 2 em đọc lại chuyệnđã víêt hoàn chỉnh B. Bài mới: 30’ a.Giới thiệu bài: b. HD làm bài tập: - GV treo bảng phụ - Đọc đề bài - Đọc phần gợi ý - GV gạch chân những TN quan trọng - Trả lời 3 gợi ý - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện - NX bổ sung - Viết bài vào vở - Đọc bài viết C. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhận xét giờ học - Giao bài tập VN - 2 hs đọc - 2 HS đọc - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - Giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước , trình tự thời gian - Lần lượt từng ý làm miệng - Tạo nhóm, kể lại câu chuyện (theo đúng trình tự - Đại diện nhóm - Viết bài - 3 - 4 HS đọc bài theo đúng trình tự thời gian. 1. Hoàn cảnh và giải thích 2. Thực hiện ntn 3. Nghĩ gì trước khi thức giấc - Hoàn thiện bài viết - CB bài sau .. Tiết 3: Toán: TíNH CHấT KếT HợP CủA PHéP CộNG I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng. - Vận dụng t/c giao hoán và và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ: "Số chuột 4 thôn đã diệt được". + HS : Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Bài củ :3’ - Tính và thử lại: 123445 + 9001 - Nhận xét, cho điểm B)Bài mới:30’ 1.Nhận biết t/c của phép cộng: - GV kẻ bảng ? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c ? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả. - Nhắc quy tắc - Lưu ý a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c ) 2) Thực hành. Baì1: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm bài cá nhân + áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán. Bài 2: Giải toán Tóm tắt Ngày đầu: 755 00000 đ Ngày 2 : 8695 0000 đ ? đồng Ngày 3 : 145 00 000 đ - Làm bài cá nhân C) Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét giờ học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng , lớp nháp - Nhận xét - HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; a + ( b + c ) - Học sinh tự nêu VD: a = 5 ; c = 4; c = 6. (a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 ) " 2,3 học sinh nhắc lại quy tắc - Nêu yêu cầu của bài - áp dụng tính chất thích hợp của phép cộng. 3254 + 146 + 1698 = (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898 - Đọc đề, phân tích đề, làm bài Bài giải Hai ngày đầu nhận được số tiền là: 75500000 + 8695 0000 = 16245 0000 (đ) Cả 3 ngày nhận được số tiền là: 16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000(đ) ĐS: 17695 0000 đồng - Nghe .. Tiết 4 : sinh hoạt I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua. - Đề ra được phương hướng cho tuần tới. II./ Chuẩn bị + GV: Nội dung sinh hoạt III./ nội dung 1, Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm: - Về ý thức học tập :. - Về nề nếp : + Nề nếp Đội:. . . +Truy bài: .. .. . +Trang phục: +Thể dục,vệ sinh: 2, Phương hướng tuần tới : . . .. Chiều Tiết 1 : Địa lí GV chuyên .. Tiết 2: Tiếng Việt luyện tập phát triển câu chuyện .. Tiết 3: Toán tính chát kết hợp của phép cộng
Tài liệu đính kèm: