Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (soạn ngang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (soạn ngang)

toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Củng cố kĩ năng th/h tính cộng, trừ các STN & cách thử lại phép cộng, phép trừ các STN.

 - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm TP chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới:

*Gthiệu: Củng cố kĩ năng th/h các phép tính cộng, trừ với các STN.

*Hdẫn luyện tập:

Bài 1: - GV: Viết phép tính: 2416 + 5164, y/c HS đặt tính & th/h phép tính.

- Y/c HS nxét bài làm của bạn là đúng hay sai

- Hỏi: Vì sao em kh/định bài làm của bạn là đúng?

- GV nêu cách thử lại: Muốn ktra 1 phép tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu đc kủa là số hạng còn lại thì phép tính đúng.

- Y/c HS: Thử lại phép cộng trên.

- GV: Y/ca HS là phần b.

Bài 2: - GV: Viết 6839 – 482, y/c HS đặt tính & th/h phép tính. Th/h tg tự BT1)

- GV: Y/c HS thử lại phép trừ trên & làm tiếp BT.

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thø hai ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2009.
to¸n
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Củng cố kĩ năng th/h tính cộng, trừ các STN & cách thử lại phép cộng, phép trừ các STN.
 - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm TP chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Củng cố kĩ năng th/h các phép tính cộng, trừ với các STN.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: Viết phép tính: 2416 + 5164, y/c HS đặt tính & th/h phép tính.
- Y/c HS nxét bài làm của bạn là đúng hay sai
- Hỏi: Vì sao em kh/định bài làm của bạn là đúng?
- GV nêu cách thử lại: Muốn ktra 1 phép tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu đc kủa là số hạng còn lại thì phép tính đúng.
- Y/c HS: Thử lại phép cộng trên.
- GV: Y/ca HS là phần b. 
Bài 2: - GV: Viết 6839 – 482, y/c HS đặt tính & th/h phép tính. Th/h tg tự BT1)
- GV: Y/c HS thử lại phép trừ trên & làm tiếp BT.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự làm BT, sau đó sửa bài & y/c HS gthích cách tìm x của mình.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.Hỏi tìm hiểu đề.
- GV: Hdẫn HS sửa bài.
Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS tính nhẩm, khg đặt tính.
Củng cố-dặn dò:
TẬP ĐỌC 
 Trung thu độc lập
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi,nièm tự hào,ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.
-HiĨu ý nghÜa cđa bµi: Tình thương yêu cac em nhỏ của anh chiến sĩ,mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bµi cị:Kiểm tra 2 HS.
HS Đọc bài Chị em tôi + trả lời câu hỏi SGK.
GV nhận xét và cho điểm.
2.Bµi míi: giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi tập đọc Trung thu độc lập 
*LuyƯn ®äc:GV chia đoạn: 3 đoạn.Đ1: Từ đầu đến của các emĐ2: Tiếp đến to lớn,vui tươi.Đ3: Còn lại.
Cho HS đọc đoạn nối tiếp.HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: trung thu,man mác,soi sáng,thân thiết,bát ngát
Cho HS đọc toàn bài.
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
-GV đọc diễn cảm toàn bài:
*T×m hiĨu bµi
Đoạn 1 Cho HS đọc thành tiếng Đ1 + trả lời câu hỏi.
H:Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào?
H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Đoạn 2 Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2. + trả lời câu hỏi.
H:Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
H:VỴ ®Đp ®ã cã g× kh¸c víi ®ªm trung thu ®éc lËp?
H:Cuéc sèng hiƯn nay theo em, cã g× gièng víi mong ­íc cđa anh chiÕn sÜ n¨m x­a?
H:Em m¬ ­íc mai sau ®Êt n­íc ta sÏ ph¸t triĨn nh­ thÕ nµo?
+Néi dung cđa bµi lµ g×?
*LuyƯn ®äc diƠn c¶m
HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n.
-GV h­íng dÉn c¶ líp ®äc diƠn c¶m ®o¹n 2.HS thi ®äc diƠn c¶m tr­íc líp
H:Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
3.Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc, «n l¹i bµi ë nhµ.
LÞch Sư
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (năm 938)
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
-Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
-Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng.
-Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Hình minh họa trong SGK
-GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 1. Bµi cị:
 ? Khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng diƠn ra trong hoµn c¶nh nµo?
? H·y nªu diƠn biÐn cđa cuéc khëi nghÜa?
 2. Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi.
Ho¹t ®éng1:GVgiíi thiƯu s¬ l­ỵc vµi nÐt vỊ Ng« QuyỊn
GV giíi thiƯu ( theo ND SGK)
Hoạt động 2:DiƠn biÕn trËn B¹ch §»ng
B­íc1: - HS th¶o luËn nhóm (theo bµn) theo định hướng:
 + Vì sao có trận Bạch Đằng?
 + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
 + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
 + Kết quả của trận Bạch Đằng?
 ª B­íc2: Th¶o luËn líp
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận.
- GV tổ chức cho 2 đến 3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng.
- GV nhận xét và tuyên dương HS tường thuật tốt.
 ØHoạt động 3:ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng B¹ch §»ng.
- GV hỏi: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
- Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- GV: Với chiến công hiển hách như trên, nhân dân ta đời đời nhớ ơn của Ngô Quyền. Khi ông mất, NDta đã xây lăng để tưởng nhớ ông ở Đường Lâm, Hà Tây.
 3.Cđng cè, dỈn dß:
 - HS ®äc tãm t¾t cuèi bµi (SGK)
 - DỈn HS vỊ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi “¤n tËp”
 Thø 3 ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2009
to¸n
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, gtrị của biểu thức có chứa hai chữ.
 - Biết cách tính gtrị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ. 
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán vdụ trên bảng phụ hoặc băng giấy & vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để trống số ở các cột)ï. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: GV: Gọi 2 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
Dạy-học bài mới:: 
a/ Biểu thức có chứa hai chữ: 
- GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ.
- Hỏi: Muốn biết cả 2 anh em câu đc tcả bn con cá, ta làm thế nào?
- GV: (Treo bảng số), hỏi: Nếu anh câu đc 3 con cá, em câu đc 2 con cá thì 2 anh em câu đc mấy con cá? 
- GV: Nghe HS trả lời & viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột số cá của em, viết 3+2 vào cột số cá của hai anh em. 
- GV: Làm tương tự với các tr/h còn lại.
- Nêu vđề: Nếu anh câu đc a con cá và em câu đc b con cá thì số cá mà hai anh em câu đc là bn con? 
- GV gthiệu: a+b đc gọi là b/thức có chứa 2 chữ.
- Y/c HS nxét để thấy b/thức có chứa 2 chữ gồm có dấu tính & 2 chữ, có thể có hoặc khg có phần số.
b/ Gtrị của biểu thức chứa hai chữ:
- Hỏi & viết: Nếu a=3 & b=2 thì a+b=?
- GV: Khi đó ta nói 5 là 1 gtrị của biểu thức a+b.
- GV: Làm tương tự với a=4 & b=0; a=0 & b=1;
- Hỏi: Khi biết gtrị cụ thể của a & b, muốn tính gtrị của b/thức a+b, ta làm ntn? 
- Mỗi lần thay chữ a & b bằng số ta tính được gì?
*Luyện tập-thực hành:
-GV h­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp råi ch÷a bµi
Củng cố-dặn dò:- GV:Tổng kết giờ học
TẬP ĐỌC : Ở Vương quốc Tương Lai
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch cụ thể:
- Biết đọc nhắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cảm.Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức ngạc nhiên, thán phục của Tin-Tin và Mi-Tin, tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.
	2- Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó, trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bµi cị:Kiểm tra 2 HSĐọc bài Trung thu độc lập + trả lời câu hỏi.
GV nhận xét + cho điểm.
2.Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi
*LuyƯn ®äc
Màn 1: “Trong công xưởng xanh”
 -GV đọc mẫu màn kịch.Cho HS đọc nối tiếp.
GV chia đoạn: Màn 1 chia 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu đến hạnh phúc.
Đ2: Tiếp đến chiếc lọ xanh.
Đ3: Còn lại.
Cho HS đọc đoạn.
Cho HS đọc những từ ngữ khó đọc: sáng chế, trường sinh, lọ xanh 
Cho HS đọc cả màn kịch 1.
Lời Tin-Tin và Mi-Tin đọc với giọng trầm trồ, thán phục. Lời các em bé đọc với giọng tự tin, tự hào
Cho HS quan sát tranh minh họa cảnh Trong khu vườn kì diệu
GV chia đoạn: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu đến chăm bón chúng.
Đ2: Tiếp đến  thế này.
Đ3: Còn lại.
Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
Cho HS đọc những từ ngữ khó: chùm quả, sọt quả, giúp, trồng 
-Cho HS đọc cả màn 2.
*T×m hiĨu bµi
	* Màn 1
Cho HS đọc thành tiếng.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Tin-Tin và Mi-Tin đến đâu và gặp những ai?
H: Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
H: Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh đã sáng chế ra những gì?
H: Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
	* Màn 2
Cho HS đọc thành tiếng màn 2.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Những trái cây Tin-Tin và Mi-Tin trông thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
	* Đọc cả bài
Cho HS đọc cả 2 màn kịch.
H: Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?
GV: Con người ngày nay đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo ra những điều kì diệu; cải tạo giống để cho ra đời những thứ hoa quả to hơn thời xưa.
Cho HS đọc diễn cảm.
Cho HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai.
GV nhận xét + khen HS đọc diễn cảm hay nhất.
H: Vở kịch nói lên điều gì?
GV chốt lại: Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó, trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
3.Cđng cè, dỈn dß: 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc theo cách phân vai.
CHÍNH TẢ(Nhí-viÕt): Gµ Trèng vµ C¸o
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Nhớ-viết lại chính xác,trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà trống và Cáo.
- Tìm đúng,viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ 
I ... ïc hành:
Bài 1: - BT y/c cta làm gì?Y/c HS đọc biểu thức & làm bài.
- Hỏi: + Nếu a=5, b=7& c=10, thì gtrị của b/thức a+b+c là bn? 
+ Nếu a=12, b=15 & c=9 thì gtrị của b/thức a+b+c là bn?
- GV: Nxét & cho điểm HS.C¸c bµi tËp cßn l¹i thùc hiƯn t­¬ng tù
Củng cố-dặn dò- GV:Tổng kết giờ học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	 Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đung một số tên riêng Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- 1 bản đồ địa lí Việt Nam to + 4 bản đồ địa lí Việt Nam cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bµi cị:Kiểm tra 2 HS 
- Em hãy nhắc lại quy tắc tên người, tên địa lí Việt Nam!
- Em hãy lấy 1 VD về cách viết tên người, 1 VD về cách viết tên địa lí Việt Nam.
GV nhận xét + cho điểm.
2.Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc bài ca dao.
GV giao việc: theo nội dung bài.
Cho HS làm bài. Cả lớp làm vào vở (VBT).
Cho HS trình bày kết quả bài làm.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Hàng Bồ,Hàng Bạc,Hàng Gai,Hàng Thiếc,Hàng Hải,Mã Vĩ,Hàng Giày,Hàng Cót,Hàng Mây,Hàng Đàn,Phúc Kiến,Hàng Than,Hàng Mã,Hàng Mắm,Hàng Ngang,Hàng Đồng,Hàng Nón,Hàng Hòm,Hàng Đậu,Hàng Bông,Hàng Bè,Hàng Bát,Hàng Tre,Hàng Giấy,Hàng The,Hàng Gà
Bài tập 2: Trò chơi du lịch
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-GV giao việc: (GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp).Các em có hai nhiệm vụ,một là phải tìm trên bản đồ các tỉnh,thành phố vừa tìm được.Hai là,phải tìm và viết đúng những danh lam,thắng cảnh,di tích lịch sử nổi tiếng.
-Cho HS thi làm bài: (GV phát 4 bản đồ nhỏ + bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm)
Cho HS trình bày.
-GV + HS cả lớp đọc kết quả (nhóm nào viết được nhiều và viết đúng chính tả)nhóm đó thắng.
GV nhận xét tiết học + khen những nhà du lịch giỏi.
3.Cđng cè, dỈn dß
-Yêu cầu HS về học thuộc quy tắc viết hoa tên người,tên địa lý Việt Nam.
-Xem trước BT3 (Trò chơi du lịch),(Tiết LTVC tuần 8,tranh 79,SGK),tìm trên bản đồ thế giới hoặc hỏi người lớn để biết tên nước hoặc thủ đô một số nước.
Khoahäc
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS có thể :
-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
-Nêu N/nhân và cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ :GV gọi 2 HS tr¶ lêi c©u hái:
? Nguyªn nh©n nµo g©y ra bƯnh bÐo ph×?
? Nªu c¸ch ®Ị phßng bƯnh bÐo ph×?
2. Bài mới 
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Mục tiêu :Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
Cách tiến hành : - GV đặt vấn đề
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
+ Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết?
- GV giảng thêm về triệu chứng của một số bệnh Tiêu chảy, tả, lị,...
GV đặt câu hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào?
-GV kÕt luËn nh­ tranh 70 SGV.
Hoạt động 2 : THẢO LỤÂN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Cách tiến hành : - GV yêu cầu tõng cỈp HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đuờng tiêu hóa? Tại sao?
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa? Tại sao?
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đuờng tiêu hóa?
HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi.
Gọi các nhóm trình bày.
Hoạt động 3 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
Cách tiến hành : - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
HS tự làm bài theo nhóm, GV đi tới các nhóm KTvà giúp đỡ b¹n gặp khó khăn.
-GV đánh giá, nhận xét.
3.Củng cố dặn do: øGV yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trong SGK.
 DỈn HS vỊ «n l¹i bµi. GV nhận xét tiết học.
 Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2009
to¸n
 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 -Áp dụng t/chất giao hoán & k/hợp của phép cộng để tính nhanh gtrị của b/thức. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu t/chất kết hợp của phép cộng: 
-GVkỴ b¶ng, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức (a+b)+c & a+(b+c) để điền kquả vào bảng.
- Y/c: Hãy so sánh gtrị của b/thức (a+b)+c với gtrị của b/thức a+(b+c) khi a=5, b=4 & c=6?
- Th/h tg tự với các cột còn lại.
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì gtrị của b/thức (a+b)+c luôn ntn so với gtrị của b/thức a+(b+c)? 
- GV: Ta có thể viết: (a+b)+c = a+(b+c).
- GV: Vừa chỉ vừa nêu kÕt luËn nh­ SGK.
- GV: Y/c HS nhắc lại kluận.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Viết: 4367 + 199 + 501.
- GV: Y/c HS th/h tính gtrị của b/thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Hỏi: Vì sao cách làm này thuận tiện hơn so với vc th/h các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải?
- GV: Y/c HS làm tiếp các phần còn lại. GV Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: Muốn biết cả 3 ngày nhận đc bn tiền làm ntn
- GV: Y/c HS làm bài , nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV:Y/c HS tự làm bài.
- GV: nxét & cho điểm HS. 
củng cố-dặn dò:NhËn xÐt tiÕt
TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập phát triển câu chuyện
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
	2- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bµi cị:
Kiểm tra 2 HS: Mỗi em đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
GV nhận xét + cho điểm.
2.Bµi míi:
a.giíi thiƯu bµi:
-Trong các tiết TLV trước các em đã được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.Từ hôm nay,các em sẽ học cách phát triển cả một câu chuyện theo đề tài,gợi ý.Trong tiết học hôm nay,các em sẽ tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
Cho HS đọc đề bài + đọc gợi ý.
GV cho HS đọc lại đề bài + gợi ý.
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài.Cụ thể cần gạch dưới những từ ngữ sau:
Đề: Trong giấc mơ,em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
Cho HS làm bài.
Cho HS làm bài cá nhân.
Cho HS kể trong nhóm.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét + chốt lại ý đúng,hay + khen nhóm kể hay.
Cho HS viết bài vào vở.
Cho HS đọc lại bài viết
GV chấm điểm.
3.Cđng cè, dỈn dß: 
GV nhận xét tiết học,khen những HS phát triển câu chuyện tốt.
Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết lớp và kể cho người thân nghe.
KỂ CHUYỆN Lời ước dưới trăng
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thấy (cô) và tranh minh họa. HS kể lại được cấu trúc Lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ.
- Hiểu chuyện: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	2- Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bµi cị:
 Kiểm tra 2 HS.
Mỗi em kể một chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
GV nhận xét + cho điểm.
2.Bµi míi: GV giíi thiƯu truyƯn Lêi ­íc d­íi ¸nh tr¨ng
 -GV kể lần 1
Cho HS theo dâi vµ quan sát tranh + đọc nhiệm vụ trong SGK.
 -GV kể lần 2
GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng. Nếu không có tranh phóng to, GV hướng dẫn quan sát tranh trong SGK.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm
-Cho HS thi kể
Cho nhóm thi kể.
Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét + khen những HS kể hay.
H: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
GV chốt lại: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người.
3.Cđng cè, dỈn dß: 
-GV nhận xét tiết học.
Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn7
I- mơc tiªu:
- §¸nh gi¸ nh÷ng ­u nhỵc ®iĨm cđa líp vµ c¸ nh©n trong tuÇn qua vµ ®Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- Cã ý thøc phÊn ®Êu v­¬n lªn trong mäi ho¹t ®éng.
ii- néi dung:
1- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ b¸o c¸o kÕt qu¶ thi ®ua.
- Líp nhËn xÐt b×nh bÇu thi ®ua tuÇn 7.( C¸c tỉ tr­ëng nhËn xÐt).
2- Gi¸o viªn chđ nhiƯm nhËn xÐt.
a) ¦u ®iĨm: Thùc hiƯn t­¬ng ®èi tèt c¸c nỊ nÕp: ®ång phơc, chuÈn bÞ ®å dïng s¸ch vë,. 
- Mét sè em cã ý thøc häc tËp tèt: 
- Thùc hiƯn tèt vƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh tr­êng líp.
b) Nh­ỵc ®iĨm: 
- NỊ nÕp xÕp hµng cßn lén xén.
- Mét sè häc sinh cßn l­êi häc, ý thøc häc tËp trong líp ch­a tèt: 
- NỊ nÕp truy bµi cßn ån.
3- Ph­¬ng h­íng tuÇn 8:
- ChÊm døt t×nh tr¹ng l­êi häc vµ nãi chuyƯn, lµm viƯc riªng trong giê häc.
- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp truy bµi ®Çu giê, xÕp hµng, vƯ sinh líp häc.
- Tham gia s«i nỉi c¸c phong trµo thi ®ua cđa tr­êng, líp ph¸t ®éng.
4- Sinh ho¹t v¨n nghƯ:
- Líp phã v¨n nghƯ ®iỊu hµnh
5 – Tỉng kÕt, dỈn dß:
- GV nh¾c nhë HS nh÷ng phÇn chuÈn bÞ cho tuÇn häc sau.
- NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é cđa häc sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop4Tuan 7 dugonrat hay.doc