I/ MỤC TIÊU
Biết Tây Nguyên ccos nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) mà lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Sữ dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên :
Trang phục truyền thống : Nam thường đóng khố, Nữ thường quấn váy.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*/ GV: - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên ( nếu có ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 7 THỨ HAI , NGAY 27 THÁNG 09 NĂM Mơn: TẬP ĐỌC Tiết; 50 Bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP I/-MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc đoạn văn phù hợp với nội dung. Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của các em và của đất nước.( trả lời được cấc câu hỏi trong SGK) II/-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và 4 - nội dung cần luyện đọc. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ KTBC: -Gọi 2 em đọc bài Ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi liên quan. -Nhận xét cho điểm từng học sinh. 3/ Bài mới: -Giới thiệu: -Giới thiệu trực tiếp.. */Hoạt động 1- luyện đọc: -Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. theo dõi chỉnh lỗi phát âm cho học sinh. -Gọi 2,3 em đọc cả bài. -Giáo viên đọc diễn cãm cả bài. */Hoạt động 2-Tìm hiểu bài: -Chia lớp thành 4 nhĩm, đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Việclặp lại đĩ nĩi lên điều gì? +Mỗi khổ thơ nĩi lên điều gì? +Câu Mãi mãi khơng cĩ mùa đơng ý nĩi gì? +Câu Hố trái bom thành trái ngọt ý muốn nĩi gì? +Em thích ước mơ nào của các bạn nhỏ trong bài? Vì sao? */Hoạt động 3- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -Gọi 4 em đọc nối tiếp từng khổ thơ. -Cho học sinh luyện đọc theo cặp. -Gọi 1-3 em đọc diễn cảm tồn bài. -Cho học sinh thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, cho điểm từng học sinh. 4/Cũng cố- dặn dị: -Nếu mình cĩ phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà học thuộc lịng bài thơ. Hát -2 em tthi theo yêu cầu. -Lắng nghe. -4 em đọc, mỗi em 1 khổ thơ. -2,3 em đọc cả bài. -Lắng nghe. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Nếu chúng mình cĩ phép lạ. +Các ước muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha. +Mỗi khổ thơ nĩi lên một điều ước. +Ước khơng cĩ mùa đơng giá lạnh, khơng cĩ thiên tai, địch hoạ đe doạ cuộc sống. +Khơng cĩ chiến tranh, con người sống hồ bình. +Học sinh phát biểu tự do. -Thực hiện theo yêu cầu giáo viên. -Luyện đọc theo cặp. -Đọc diễn cảm theo yêu cầu. -Thi đọc diễn cảm. -Phát biểu (1-2 ý kiến). RÚT KINH NGHIỆM Khoa học Tiết: 13 Bài: Phòng bệnh béo phì I/ MỤC TIÊU: Nêu cach phong bệnh béo phì. Ăn uống hợp lý, điều độ, ăn chậm nhai kĩ. Xuyên năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện TDTT. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: */ GV: - Tranh trong SGK ( T 28,29 )và phiếu ghi các tình huống. - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG Gv 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. Nhận xét, tuyên dương. 3/ Bài mới: : GTB. / HĐ 1: Nguyên nhân gây bệnh béo phì. */ Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân gây bệnh béo phì là ăn thừa chất dinh dưỡng. */ Cách tiến hành: Làm việc các nhân. HOẠT ĐỘNG Hs -Trả lời. Ghi tựa bài. Y/c hs quan sát H1 và hỏi: + Bức tranh vẽ cánh gì? + Em có nhận xét gì về cơ thể cậu bé? + Nguyên nhân nào gây bệnh béo phì? - Nhận xét, chốt ý đúng. */ Kết luận: Là do ăn quá nhiều sẽ kích thích tế bào mỡ mà lại ít hoạt động nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì. Quan sát H1 và trả lời: + Vẽ một cậu bé đang uống sữa. + To, béo phì. + Ăn quá mức cần thiết và ít thay đổi miếng ăn . . . - Nhận xét, bổ sung. ./ HĐ 2: Tác hại của bệnh béo phì. */ Mục tiêu: Nắm được tác hại của trẻ bị béo phì. */ Cách tiến hành: Làm việc Nhóm. -Y/c hs quan sát, đocï thầm câu hỏi và khoanh vào ý đúng. ( Thảo luận N 2) - Nhận xét, chốt ý đúng. */ Kết luận ./ HĐ 3: Cách đề phòng bệnh béo phì. */ Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng bệnh béo phì. */ Cách tiến hành: Làm việc các nhân. Y/c hs quan sát H2,3 ( T29), hỏi: + Bức tranh vẽ gì? + Làm thế nào phòng tránh bệnh béo phì? Nhận xét, chốt ý đúng. Quan sát, trả lời. ( Thảo luận N 2) Nhận xét, bổ sung. hs nhắc lại các ý đúng ở câu 2,3. Giảm ăn vặt, giảm lượng cân, tăng thức ăn ít năng lượng ( rau, quả, ăn đủ đạm, vi-ta-min và chất khoáng. Nếu béo phì nên đi khám bác sĩ càng tốt để tìm đúng nguyên nhân. Phải vận động và năng tập thể dục, thể thao. . . */ Kết luận 4/ Củng cố- Dặn dò: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Đóng vai” - Về xem lại bài và chuẩn bị bài “ Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá”. Nhận xét tiết học Quan sát, trả lời. + 2,3 hs kể. + Nhận xét, bổ sung RÚT KINH NGHIỆM Mơn :TỐN Tiết: 31 Bài: LUYỆN TẬP I/-MỤC TIÊU: Cĩ kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II/- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/-Ơn định lớp. 2/- Kiểm tra bài cũ: -Mời 1 em lên bảng 3/- Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: -Cho học sinh tự làm bài tập. Sau đĩ cho 1 vài em trình bày bảng. lớp nhận xét hồn chỉnh. Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài sau đĩ tự làm bài và chữa bài. Bài 3: Cho học sinh tự làm bài, sữa bài. Giáo viên gợi ý khi các em gặp khĩ khăn. 4/-Cũng cố- dặn dị: -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà ơn lại bài và cbi tiết học sau. -1 em lên bảng tính, lớp làm vào nháp. -1 em nêu yêu cầu, sau đĩ làm bài và chữa bài. -Làm bài cá nhân -1 em đọc đề bài. - Tự làm bài RÚT KINH NGHIỆM Môn : Địa lí Tiết: 07 Bài : Một số dân tộc ở Tây Nguyên I/ MỤC TIÊU Biết Tây Nguyên ccos nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,) mà lại là nơi thưa dân nhất nước ta. Sữ dụng được tranh ảnh để mơ tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : Nam thường đĩng khố, Nữ thường quấn váy. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: */ GV: - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên ( nếu có ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Gv 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. Nhận xét, tuyên dương. 3/ Bài mới: ./ Giới thiệu bài mới. ./Tây Nguyên – nời có nhiều dân tộc chung sống. Hoạt động Hs - Hát. -Trả lời. Ghi tựa bài. */ HĐ 1: Làm việc cá nhân. Y/c hs đọc thầm đoạn 1 SGK và quan sát tranh, hỏi: + Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông hay không? + Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? Những DT nào sống lâu đời ổ đây? + Để cho Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? - Nhận xét, chốt ý đúng. */ Kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân cư nhất nước ta. Quan sát, trả lời: + Tây Nguyên là nơi tập trung dân cư thưa thớt. + +Xây dựng vùng kinh tế mới và đang cần nhiều người đến khai hoang, mở rộng và phát triển thêm. - Nhận xét, bổ sung. c./ Nhà rông ở Tây Nguyên c./ Nhà rông ở Tây Nguyên */ HĐ 2: Thảo luận nhóm. -Y/c hs đocï thầm đoạn 1,quan sát tranh nhà rông, buôn làng thảo luận: + Mỗi buôn ở Tây Nguyên có ngôi nhà gì đặc biệt? + Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? Nhận xét, chốt ý đúng. Hỏi: + Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì? */ Kết luận: Mỗi buôn thường có ngôi nhà rông dùng để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn. Thảo luận nhóm 2. + Có ngôi nhà rông. + Dùng để hội họp, tiếp khách của cả buôn.. . . . Nhận xét, bổ sung. + Biểu hiện buôn càng giáu có, thịnh vượng. d./ Trang phục, lễ hội. */ HĐ 3: Làm việc theo nhóm. Y/c hs quan sát H1,2,3,5,6 thảo luận câu hỏi 1,2: Gọi đại diện trình bày. - Nhận xét, chốt ý đúng. */ Kết luận: 4/ Củng cố- Dặn dò: - Hỏi lại bài. - Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài “ Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ”. Nhận xét tiết học. - - Thảo luận nhóm. + Trình bày. Nhận xét, bổ sung - Chú ý lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM .. THỨ BA , NGAY 28 THANG 09 NĂM 2010 Mơn: CHÍNH TẢ Tiết: 51 Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/-MỤC TIÊU: -Nhớ - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dịng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2 a/ b/ , hoạc 3 a/b , hoạc T do GV soạn. II/-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn 2 lần trên bảng lớp. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/: Ổn định lớp 2/:Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết. +PB: sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xơn xao, xanh xao, xao xác, Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở các bài chính tả trước. 3/: Bài mới: /-Giới thiệu: -Hỏi : Ở chủ điểm măng mọc thẳng, các em đã được học truyện thơ nào? -Trong giờ chính tả hơn nay các em sẽ nhớ viết đoạn cuối trong truyện thơ Gà trống và Cáo, làm một số bài tập chính tả Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Trao đổi về nội dung đoạn thơ -Yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn thơ. -Hỏi : +Lời lẽ của Gà nĩi với Cáo thể hiện điều gì ? +Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học? +Đoạn thơ muốn nĩi với chúng ta điều gì? Hướng dẫn viết từ khĩ -Yêu cầu HS tìm các từ khĩ viết và luyện viết. c)yêu cầu . HS nhắc lại cách trình bày. d)Viết , chấm chữa bài tập chính tả Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 a)- Gọi HS đọc yêu cầu. -Yâu cầu HS thảo luận cặp đơi và tiếp sức trên bảng. nhĩm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Gọi HS đọc đoạn văn hồn chỉnh. b)tiến hành tương tự như phần a) Bài 3 a)-Gọi HS đọc yêu và nội dụng. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ. -Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. -Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. -Nhận xét câu của HS. b) Tiến hành tương tự phần a) -Lời giải : vươn lên-tưởng tượng. 4/: Củng cố- Dặn dị: -Nhận xét tiết dạy -Dặn học sinh làm lại bài tập ở nhà Hát -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -Lắng nghe. -Truyện thơ Gà trống và Cáo. -Lắng nghe. -3 đến 5 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ. +Thể hiện Gà là một con vật thơng minh. +Gà tung tin cĩ một cặp chĩ săn đang chạy tới để đưa tin ... 56 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I/-MỤC TIÊU: -Vận dụng được những hiểu biết về quy tắt viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1 ; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II/-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính của địa phương. -Giấy khổ to và bút dạ. -Phiếu kẻ sẳn 2 cột: tên người, tên địa phương. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1:Ổn định lớp 2:Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 3 HS lên bảng. mỗi HS đặt câu với 2 từ : tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. -Gọi HS đọc lại BT 1 đã điền từ. -Gọi HS đặt miệng câu với từ ở BT 3. -Nhận xét và cho điểm HS. 3: Dạy- bài mới: Giới thiệu: -Hỏi : Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào? -Bài học hơm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết. Hoạt động 1:Tìm hiểu ví dụ: Hoạt động 2/- Ghi nhớ : -Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ -phát phiếu kẻ sẳn cột cho từng nhĩm. -Yêu cầu 1 nhĩm dán phiếu lên bảng. -Hỏi : +Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? -Chú ý: Nếu nhĩm nào viết tên các dân tộc: Ra-na, hay địa danh: Y-a-li, Y Bi A-lê-ơ-na,.. GV cĩ thể nhận xét HS viết đúng / sai và nĩi sẽ học kĩ ở tiết sau: Hoạt động 3. Luyện tập: Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu HS viết bảng nĩi rõ vì sao phải viết hoa tiếng đĩ cho cả lớp theo dõi. -Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu HS viết bảng nĩi rõ vì sao lại viết hoa từ đĩ mà từ khác lại khộng viết hoa? Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự tìm trong nhĩm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b. -Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. -Nhận xét, tuyên dương nhĩm cĩ hiểu biết về địa phương mình. 4:Cũng cố- dặn dị: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bản đồ địa lí Việt Nam. - Kiểm tra sĩ số. -HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu. -Khi viết, ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh. -lắng nghe. -Quan sát, thảo luận cặp đơi,nhận xét cách viết. +Tên người, tên địa lí được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ. +Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. +Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ. -3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. -Làm phiếu. -Dán phiếu lên bảng, nhận xét. +Tên người Việt Nam thường gồm : họ, tên đệm ( tên lĩt), tên riêng . Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS lên bảng việt, HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét bạn viết trên bảng. -Tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ. Các từ: số nhà ( xĩm ), phường (xã), quận ( huyện ), thành phố ( tỉnh) khơng viết hoa vì là danh từ chung. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét bạn viết trên bảng. -( Trả lời như bài 1 ). -1 HS đọc thành tiếng. -Làm việc trong nhĩm. -Tìm trên bản đồ. - Chú ý lắng nghe Mơn kĩ thuật Bài 4 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiế2t) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược. +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ). -HS lắng nghe. -HS thực hành - HS theo dõi. -HS trình bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn. -Cả lớp. Môn: Toán Tiết : 35 Bài 35: Tính chất kết hợp của phép cộng I/ MỤC TIÊU: Biết tính chất kết hợp của phép cộng. Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn VD ở SGK vào bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đơng Gv 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập. Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: / GTB: Ghi tựa bài. HĐ1./ Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng: - Treo bảng phụ lên bảng và làm mẫu. Gọi hs thực hiện các dòng còn lại. - Gọi hs nêu nhận xét - Gv ghi bảng công thức. Cho 2,3 hs nhắc lại. Từ công thức, y/c hs rút ra tính chất. HĐ2./ Luyện tập: */ Bài tập 1: a dong1-2; b dong2-3 DH hs tính bằng cách thuận tiện nhất. Nhận xét, chốt kết quả đúng */ Bài tập 2: Y/c hs làm bài. Nhận xét, chốt kết quả đúng. */ Bài tập 3:HDHS Y/c hs làm bài và nêu cách so sánh. Cho hs nhắc lại tính chất Nhận xét, chốt kết quả đúng. 4/ Củng cố- Dặn dò: - Gọi hs lên ghi lại công thức và nêu tính chất kết hợp của phép cộng. Dặn về làm bài tập vào VBT và chuẩn bị bài “ Luyện tập”. Hoạt đơng Hs - Hát. - 2 hs lên bảng làm bài tập. Ghi tựa bài. - Theo dõi. Thực hiện các cột còn lại. Nêu nhận xét. 2,3 hs nhắc lại. Nêu. - Đọc y/c. - Tính. Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Đọc đề 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Đọc y/c. Làm bài và giải thích. 2,3 hs nhắc. Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Chú ý theo dỏi. RÚT KINH NGHIỆM Tập làm văn Tiết :57 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/-MỤC TIÊU: -Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dưạ theo trí tưởng tượng; biết xắp sếp các sự việt theo trình tự thời gian. II/-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị một đoạn hoặc một baiaf văn mẫu về phát triển câu chuyện III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1:Ổn định lớp 2:Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hồn chỉnh của truyện Vào nghề. -Nhận xét, cho điểm HS. 3: Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: -Tiết trước các em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt truyện. hơm nay, với đề bài cho trước , lớp mình sẽ thi xem ai là người cĩ ĩc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra được câu chuyện hay nhất. HĐ 1./Hướng dẫn làm bài tập: -Gọi HS đọc đề bài. -GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho bà điều ướ, trình tự thời gian. -Yêu cầu HS đọc gợi ý. Hỏi và ghi danh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 1)Em mơ mình gặp bà tiên trong hồn cảnh nào? Vì sau bà tiên lại cho em ba điều ước? 2)Em thực hiện điều ước như thế nào? 3)Em nghĩ gì khi thức giấc? -Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đĩ 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. -Tổ chức cho HS thi kể. -Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sữa lỗi câu, từ cho HS . -Nhận xét cho điểm HS . 4:củng cố -Dặn dị -Hỏi lại nội dung bài -Dặn hs sem lại bài và chuẩn bị bà mới Nhận xét tiết học - Hát tập thể -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối nhau trả lời. 1) Mẹ em đi cơng tác xa. Bố ốm nặng phải nằim viện. ngồi giờ học, em vào viện chă sĩc bố. một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bổng thấy bà tiên nắm lấy tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước 2) Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai em mong con người thốt khỏi bệnh tật. điều ước thứ ba em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành những kĩ sư giỏi 3)-Em tỉnh giấc và thật tiết đĩ là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhu mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đĩ. -Em biết đĩ chỉ là giấc mơ thơi nhưng tin trong cuộc sống sẽ cĩ nhiều tấm lịng nhân ái đến với những người chẳng may gặp hoạn nạn, khĩ khăn. -Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đĩ. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ cố gắng học thật giỏi -HS kể trước lớp. -Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. RÚT KINH NGHIỆM TỔ KHỐI DUYÊT. BGH DUYỆT .... .... .... ....
Tài liệu đính kèm: