Giáo án lớp 4 tuần 7 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

Giáo án lớp 4 tuần 7 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

I. Mục đích - yêu cầu

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

- Hiểu nội dung: Tình thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi đoạn 2 đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 7 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2011
Ngày giảng: 17/10/2011
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc 
Tiết 13 Trung thu độc lập
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. 
- Hiểu nội dung: Tình thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn 2 đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: “chị em tôi”
H: Đọc nối tiếp đoạn và TLCH (3em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc(10)
G. chia bài thành 3 đoạn như SGV
- GV nêu giọng đọc, đọc diễn cảm toàn bài.
G. Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai
G: Kết hợp giảng từ như chú giải 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
H: Đọc toàn bài (1em)
H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (9 em)
H: Luyện phát âm (cá nhân)
-H. Đọc nhóm đôi kết hợp qs tranh sgk
 - Đọc toàn bài (2em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- HS đoc to đoạn 1
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ ở vào thời điểm nào?
- GV giảng về tết trung thu.
+ Câu 1(SGK)?
giảng “vằng vặc”- Sáng trong ko 1 chút gợn.
- HS đọc to đoạn 2
+ Câu 2 (SGK)? 
+Câu 3: (SGK)?
Câu 4 (SGK)?
Sau mỗi câu TL của HS GV nhận xét bổ xung.
+ Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
* Nội dung:
- Cả lớp đọc thầm.
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu đlập đầu tiên.
C1: Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập.
- 2 HS đọc.
 C2: HS trả lời – HS khác nhận xét.
C3: Những mơ ước của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực như ....
C4: Hs trả lời - GV bổ sung, chốt ý.
+ HS trả lời -> GV chốt thành nội dung.
- HS ghi nội dung vào vở.
3. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- GV HD HS tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. Rồi treo bảng phụ ghi đoạn “Anh nhìn trăng ... to lớn, vui tươi”.
G: Hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ
GV đọc mẫu.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
Cả lớp bình bầu bạn đọc hay nhất.
H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (3 em)
- H: Luyện đọc cá nhân (3-4em)
-Thi đọc (4em)
H+G: Nhận xét, ghi điểm
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nd bài, nx tiết học
H. đọc toàn bài- nêu nội dung bài(1em)
E. Dặn dò (1’)
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị trước bài đọc và tập TLCH “ở vương quốc tương lai”.
----------------*************---------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 31 luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
3629 - 2454 = 1175 
H. Làm bảng lớp , lớp làm nháp (1em)
H+G. Nhận xét đánh giá
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2.HD thực hành.
Bài 1: Thử lại phép cộng: (13’)
 G. Nêu mẫu sgk a) 2 416 + 5 164 = ?
- Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (Sai)? 
G. Hướng dẫn cách thử lại.
- Lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được số hạng kia thì phép tính làm đúng.
 b, Tính rồi thử lại (theo mẫu)
Kq. 62981, 71182, 299270
1 HS Thực hiện trên bảng, lớp làm nháp 
H. Nhận xét bài và TLCH: 
- 2 HS k-g 
H. Nêu cách thử lại phép cộng như SGK (3em)
H. Tự làm vào vở phần b, chữa bảng (2em)
H+G. Nhận xét đánh giá
Bài 2 Thử lại phép trừ (12’)
 G: Hướng dẫn mẫu ( sgk)
 a, 6 839 - 482 = ?
- Lấy hiệu cộng với số trừ nếu được KQ là số bị trừ thì phép tính làm đúng
 b, 4025 - 312 = 3713
TL . 3713 + 312 = 4025
 Kq. 5263 , 7423
H. Quan sát mẫu, nêu cách thử lại phép trừ như SGK (3em) 
- Tự làm phần b vào vở, chữa trên bảng (3em)
G. Chấm , chữa bài.
Bài 3: Tìm x (6’)
 a, x = 4586 b, x = 4242
H. Xác định các thành phần chưa biết và cách làm (2em)
- Làm bài vào vở, chữa bài (2em) 
H+G: Nhận xét, bổ sung
Bài 4: Dành cho HS K-G.
Núi Phan-xi-păng cao hơn và cao hơn 715m.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu miệng câu trả lời.
HS làm vào vở. 
- 1 HS khác nhận xét. GV chốt câu TL đúng.
Bài 5: Dành cho HS K-G.
Đ.án: 89999
GV chốt câu TL đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 vài HS nêu miệng câu trả lời.
D. Củng cố
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học, nhắc nhở hs.
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm bài tập trong VBT và chuẩn bị trước bài “Biểu thức có chứa hai chữ”.
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
chính tả
Nhớ - viết: gà trống và cáo
I. Mục đích- yêu cầu
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát từ “Nghe lời cáo ... hết”
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
- Trình bày bài sạch, đẹp, chuẩn mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học
G: Phiếu viết nội dung BT2a
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’).
- Viết các từ láy bắt đầu bằng s/x: 
Sục sôi, xinh xắn.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết ra nháp.
GV nhận xét, chữa bài
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. HD HS nhớ - viết.
a. HD chuẩn bị (8’)
GV đọc đoạn thơ 1 lần
 * Viết đúng “loan tin , khoái chí cười phì, gian dối, quắp đuôi”.
+ Thơ lục bát được viết ntn?
1 HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ (10 câu cuối). cả lớp nhẩm lại
- HS tìm từ khó.
- 1 HS nêu cách viết thơ lục bát.
b. HS viết (15’). 
Chú ý: tư thế ngồi viết. HS phải đảm bảo viết được 90 chữ/ 15 phút, không được quá 5 lỗi/ 1 bài.
- HS gấp sách nhớ lại đoạn thơ rồi viết bài vào vở. 	
c. GV chấm bài và nhận xét chung. (4’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét..
(GV đi từng bàn chấm khi HS đang làm BT) 
- HS tự soát lỗi bằng bút chì, ghi từ sai vào lề vở. Có thể nhìn SGK để soát lỗi.
3. HD HS làm bài tập chính tả (8’).
Bài tập 2a (T67): Tìm những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng ch/ tr.
G: Hướng dẫn cách làm, làm mẫu 1 từ.
 Đ.án: Trí tuệ - phẩm chất - trong lòng đất - chế ngự - chinh phục - vũ trụ.
H: Đọc nội dung bài tập 2a (1em). Cả lớp đọc thầm.
H: Làm bài vào vở bt, chữa bảng lớp (3 - 4em) 
HG: Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3a (nếu còn thời gian)
G: gợi ý cách tìm từ.
Đ.án: ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp: ý chí.
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết: Trí tuệ.
H: Đọc, nêu yêu cầu bài tập (1em)
H: viết bảng con, bảng lớp (2em) 
H+G: Nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố (2’).
+ Nhận xét tiết học.
HS viết sai về xem và viết lại các từ sai
E. Dặn dò (1’)
- HS về làm vào VBT và làm BT 2b, 3b. Chuẩn bị trước bài học sau.
----------------***************----------------
Toán
Tiết 32 biểu thức có chứa hai chữ 
I. Mục tiêu.
 - Nhận biết được một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. 
 - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
II.Đồ dùng dạy - học:
 G: Phiếu học tập nhóm
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Biểu thức có chứa một chữ
1HS nêu ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ và tính giá trị của biểu thức đó
H+G: Nhận xét, cho điểm.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1).
2. Hình thành kiến thức (10’) 
* VD: G. Nêu ví dụ trên bảng phụ, giải thích chỗ chỉ số con cá anh, em câu được:
- Anh câu được ... con cá.
- Em câu được ... con cá
- Cả 2 anh em câu được ... con cá?
G. HD mẫu, giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ..
* a + b là biểu thức có chứa 2 chữ
G. Nêu các giá trị, hướng dẫn HS thay số, tính giá trị của biểu thức
- Nếu a =3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5
* KL: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b.
H. Nêu lại VD và xác định y/c (2 em)
H. Nhắc lại (3-4em )
H. Nêu VD về biểu thức có chứa 2 chữ.
 (vài em k-g)
H+G: Nhận xét, kết luận.
2. HD HS thực hành (30’). 
Bài 1: (9’) Tính giá trị của biểu thức c + d nếu:
G. Hướng dẫn cách trình bày như vd 
a) c + d = 10 + 25 = 35
b) c + d = 15cm + 45cm = 60cm
- GV quan sát, nhận xét và chữa bài.
H. Đọc, nêu y/c của bài tập (1em)
 - Nêu cách làm.
H.Làm bài vào vở, chữa bảng lớp (2em)
- HS nhận xét. 
Bài 2: Tính giá trị biểu thức a - b (6’)
(Dành cho HS K-G phần c)
a) a - b = 32 - 20 = 12
b) a - b = 45 - 36 = 9 
c) 8cm
- GV, HS nhận xét, chữa bài và cho điểm.
H. Đọc đề, nêu yêu cầu bài .
- Nêu cách làm bài (1em)
- Chữa bài trên bảng (2em)
Lớp làm vào vở.
Bài 3: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống (8’)
(Dành cho HS K-G cột 3)
 G. Nêu BT , giới thiệu các biểu thức, hd mẫu như sgk.
GV nhận xét, chữa bài và chấm
1 em đọc y/c của bài.
1 HS nêu cách làm bài
H. Làm bài vào vở, chữa bảng ( 2em)
Bài 4 (Dành cho HS K-G)
G. Nêu BT , giới thiệu các biểu thức, hd mẫu như sgk.
GV nhận xét, chữa bài và chấm
1 em đọc y/c của bài.
1 HS nêu cách làm bài
H. Làm bài vào vở (nếu hết thời gian cho HS về nhà làm tiếp)
D. Củng cố (3)
- GV y/c HS nhắc lại nd bài học, chốt ý cần nhớ.
- Nhận xét giờ học. 
H: Nhắc lại nội dung bài học (2 em). 
E. Dặn dò (1’)
Về nhà làm BT và chuẩn bị bài “Tính chất giao hoán của phép cộng”.
----------------***************----------------
Khoa học
Tiết 13 phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì: 
 + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm , nhai kĩ.
 + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. 
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Có thái độ đúng đối với người béo phì.
II. Đồ dùng dạy học: 
G + H: Hình 28,29 SGK, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
Phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng H+G: Nhận xét, cho điểm.
H: Trình bày cách phòng bệnh suy dinh dưỡng (2em)
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (28’).
HĐ1: Dấu hiệu cảu bệnh béo phì (9’).
* Mục tiêu: Nhận dạng bệnh và nêu tác hại của bệnh béo phì. 
* Cách tiến hành:
GV phát phiếu học tập như SGV (T.66)
G: Kết luận chung ...  cho điểm
H: Đọc bài viết hoàn chỉnh đã viết ở nhà (2em) 
C.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài- ghi bảng (1’): 
3. HD luyện tập (30’)
Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại theo trình tự thời gian.
G: Hướng dẫn nắm yêu cầu cầu của đề, gạch chân những từ trọng tâm.
H: Đọc đề bài và gợi ý sgk( 4em)
 - Đọc thầm phần gợi ý.
GV cho HS nêu điều ước của mình.
* Gợi ý.
 - Em mơ thấy mình gặp tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước? ..
 - Em thực hiện những điều ước như thế nào?
 - Em nghĩ gì khi thức giấc?
* Làm việc theo nhóm
* GV nhận xét bổ sung và cho điểm.
H: Trình bày miệng điều ước của mình (vài em) 
- Làm bài dựa theo các câu hỏi gợi ý.
- Kể chuyện trong nhóm (Kể - nghe).
- HS viết câu chuyện tưởng tượng của mình vào vở.
- Trình bày miệng trước lớp (vài em)
D. Củng cố (4’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS phát triển câu chuyện hay và hấp dẫn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, khắc sâu.
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà viết lại câu chuyện để kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài tuần 8
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 35 tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
Làm tính 34 678 - 23 322 = 23322 + .....
G: Nhận xét, đánh giá.
1 HS nêu quy tắc và công thức.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp 
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1).
2. Hình thành kiến thức mới (12 phút )
* Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
G. Giới thiệu vd trên bảng phụ - hd cách làm.
(a + b) + c = a + (b + c)
* T/C: Khi cộng một tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
G. Chỉ cho H thấy đâu là tổng, là số thứ nhất, thứ 2, thứ 3.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a+b+c như sau:
a + b+ c = (a+b)+c = a+ (b+c)
H. Nêu giá trị cụ thể rồi tự tính giá trị theo yêu cầu (3em)
HS nhận xét và so sánh kết quả của 
( a + b) + c và a + (b + c) (2-4em)
H. Phát biểu t/c kết hợp của phép cộng và công thức dựa vào vd trên (4em)
- Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng và công thức (vài em)
3. HD thực hành 
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất (10’)
Dành cho HS K-G dòng 1 phần a, dòng 2 phần b)
G. Nêu bài tập, hướng d cách làm bài
a. (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
4367 + (199 + 501) = 4367 +700 = 5067
4400 +(2148 + 252) = 6800
 b. 921 + 898 + 2 079 = (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
 467 + 999 + 9 533 = ...1999.
- GV nx câu trả lời và kết quả đúng.
H. Làm bài vào vở , chữa trên bảng (4em).
 - Nhận xét và giải thích : Theo em vì sao cách đó lại thuận tiện? (2em k-g)
Bài 2: (10’) G. Nêu yêu cầu bài.
 Ngày 1 : 75 500 000 đ
Ngày 2 : 86 950 000 đ
Ngày 3 : 14 500 000 đ
 Cả 3 ngày...đồng ?
Bài giải
Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được là:
75500000 + 86950000 +14500000 =
 Đáp số: 176 950 000 đ
G: chấm chữa bài.
Hs đọc đề bài và nêu cái đã cho, cái phải tìm.
H. Làm bài cá nhân vào vở, làm trên bảng lớp (2 em)
HS K-G giải bài toán bằng 2-3 cách.
Bài 3 Dành cho HS K-G
a) a+0=0+a =a
b) 5+a=a+5
c) (a+28)+2=a+(28+2) = a+30
HS k-G tự làm bài vào vở. GV quan sát HD thêm.
D. Củng cố (2’)
- GV khắc sâu kt bài học, nhận xét tiết học 
H : Nhắc lại cách thực hiện phép tính khi sử dụng t/c kết hợp.
E. Dặn dò (1’)
Về nhà làm BT và chuẩn bị bài học sau “Luyện tập”.
----------------***************----------------
	Địa lí
Bài 5 một số dân tộc ở tây nguyên
I. Mục tiêu
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia- rai, Ê- đê, Ba-na, kinh,.) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
- HS k-g mô tả được nhà rông.
- Yêu quí các DT ở TN và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV:Tranh ảnh về trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ ở Tây Nguyên.
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
- Bài: Tây Nguyên
GV Nhận xét - đánh giá, cho điểm.
H: Nêu đặc điểm tiêu biểu của Tây Nguyên (2em) 
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. Nội dung.
a. Tây Nguyên-nơi có nhiều dt chung sống (10’)
+ Kể tên 1 số DT sống ở Tây Nguyên? 
+ Những DT nào sống lâu đời ở Tây Nguyên, những DT nào từ nơi khác đến? 
+ Mỗi DT ở TN có đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, phong tục, tập quán) 
+ Để tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. Nhà nước cùng các DT ở TN đã và đang làm gì? 
H: Đọc mục 1 kết hợp qs tranh ảnh sgk và trả lời câu hỏi:
H: Tây Nguyên có nhiều DT cùng chung sống như: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta ...
Yêu quí các DT ở TN và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của mỗi DT.
b. Nhà rông ở Tây Nguyên ( 7’)
- Mô tả về nhà rông ở TN 
KL: Nhà rông dùng để: sh tập thể, hội họp, tiếp khách, nhà Rông to, rộng thể hiện buôn làng đó giàu có và thịnh vượng. 
H: Dựa vào mục 2 SGK và các tranh, ảnh, các tư liệu về nhà ở, buôn làng, nhà rông TN để hỏi đáp nhóm 2 HS.
HS mô tả (3em k-g),..
H+G: Nhận xét, bổ sung
c. Trang phục, lễ hội (7’)
+ Trang phục truyền thống của 1 số dt ở TN ntn?
+ Kể tên một vài lễ hội ở TN và các nhạc cụ thường dùng trong các lễ hội đó.
* Ghi nhớ ( SGK trang 86)
H: Đọc thầm mục 3, Quan sát từ H1 đến H6 để mô tả :
- Người dân ở Tây Nguyên nam thường đóng khố, nữ thường mặc quần váy. Trang phục được trang trí văn hoa nhiều màu sắc.
- HS kể.
H+G: Nhận xét, bổ sung
- HS đọc ghi nhớ (3 em)
D. Củng cố 
- GV hệ thống nd và nhận xét tiết học.
H: Nhắc lại ND chính của bài
E. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau “Một số DT ở Tây Nguyên”.
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
tuần 7
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. Ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngừời học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 8
- ổn định tổ chức, nề nếp.
- khắc phục nhược điểm.
- phát huy ưu điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng đợt thi đua thứ trong tuần 4
- Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát về mẹ chào mừng ngày 20/10.
----------------***************----------------
Ôn toán (buổi chiều)
tính chất kết hợp của phép cộng
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính toán. 
- GD tình yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
Làm tính: 23454 + 34344; 34555 - 34333
- GV nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. S2 kq
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS ôn kiến thức (7’)
- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng và trừ (2 em).
3. HD HS làm bài tập (25’).
Bài 1- VBT (T.41): HS TB làm cột a, b, c. HS khá - giỏi làm cả bài.
a) (72 + 8) + 9 = 89
b) (37+3) +18 = 40 + 18 = 48
c) 48 + (26 + 4) = 48 + 30 = 78
d) 85 + (99 + 1) = 85 + 100 = 185
e) (67 + 33) + 98 = 100+98 = 198
- GV nhận xét chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở.
- 6 HS lên bảng làm (3TB, 3 K).
Bài 2: HS trung bình làm ý b
HS K-G làm ý a, b 
a) (145+55) + (86 + 14) = 200 + 100 = 300
b) (1+9) + (2+8)+ (3+7) + (4+6) + 5 = 45
- GV thu 1 số bài và chấm.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở.
Bài 3: Cho cả lớp
- HS đọc đề bài 
- Cả lớp làm vào vở.
GV kiểm tra các BT ở tiết trước đảm bảo HS không bỏ bài.
D. Củng cố (3’)
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học, nhắc nhở hs.
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm các bài tập tự luyện.
----------------***************----------------
Tuần 7
TRề CHƠI: LỊCH SỰ ( TễI BẢO )
I. Yờu cầu
- Giỳp đối tượng chơi biết lịch sự khi được mời, phản ứng nhanh nhẹn.
- Tạo khụng khớ vui vẻ, thoải mỏi.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trũ chơi
- Yờu cầu HS ổn định.
- Nờu tờn trũ chơi: Lịch sự.
- Nờu nội dung: Khi nghe GV núi “Tụi bảo”, người chơi mới làm theo.
- Nờu cỏch chơi: GV núi:
+ “Tụi bảo giơ tay phải lờn”. Tập thể chơi giơ tay phải lờn. 
+ “Tụi bảo giơ tay trỏi lờn”. Tập thể giơ tay trỏi lờn.
+ “Bỏ tay trỏi xuống” hoặc “vỗ tay”...Tập thể khụng làm.
- Nờu luật chơi: 
+ Khi khụng cú chữ “Tụi bảo”, ai làm theo lời GV là sai.
+ GV chưa hụ, chỉ làm động tỏc ai làm theo là sai.
- Yờu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trũ chơi: Lịch sự.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xột và dặn dũ.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dừi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trũ chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 7(4).doc