Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Trường Tiểu Học Cái Keo

Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Trường Tiểu Học Cái Keo

Tiết 2

 Môn: Toán

 BÀI: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU PPCT 31

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

- BT 4 HS khá, giỏi làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- SGK, Viết sẵn BT, ghi nhớ, (BT 5 bỏ ) theo công văn 896.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

 

doc 43 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Trường Tiểu Học Cái Keo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 7
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 
Tiết 2 
 Môn: Toán
 BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU	PPCT 31
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- BT 4 HS khá, giỏi làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- SGK, Viết sẵn BT, ghi nhớ, (BT 5 bỏ ) theo công văn 896.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Phép trừ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV mời 2 học sinh lên bảng. Ở dưới làm vào bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài mới:( 30 phút )
1. Giới thiệu: 
2. Thực hành:
Bài tập 1:Thử lại phép cộng. 
- GV nêu phép cộng 
- GV hướng dẫn học sinh lên bảng tính. 
- GV hướng dẫn thử lại. 
- GV: Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? 
- Mời 3 HS lên bảng giải. 
- Học sinh nhận xét , GV nhận xét cho điểm. 
Bài tập 2: Thử lại phép trừ. 
- GV nêu phép trừ.
- Mời học sinh lên bảng tính. 
- GV hướng dẫn thử lại. 
- Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào? 
b. Tính rồi thử lại theo mẫu 
- HS lên bảng làm bài. Ở dưới làm vào bảng con. 
- HS nhận xét GV nhận xét. 
- GV cho học sinh làm tương tự như các bài trên. 
Bài 3 Tìm x: 
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
- Mời học sinh nhắc lại muốn tìm số hạng chưa biết và số bị trừ 
Bài 4: Còn thời gian cho HS khá, giỏi làm.
GV cho HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh cách làm và tóm tắt. 
- Học sinh lên bảng làm. 
- HS và GV nhận xét. 
- Bài 5 bỏ ( theo công văn 896 ).
4. Củng cố – dặn dò: ( 5 phút )
- Muốn thử lại phép cộng và phép trừ ta làm thế nào?
 Về nhà chuẩn bị tiết sau: Biểu thức có chứa hai chữ.
 GV nhận xét tiết học. 
 839084	682450
-	-
 246937 35813	
 592147 646637
- HS nêu yêu cầu đề bài. 
- HS lên bảng tính. 
 2416	Thử lại 	7580
 +	 -
 5164	2416
 7580	 5164
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia, Nếu kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đó làm đúng. 
b. Tính rồi thử lại ( theo mẫu )
 35462	62981
+	Thử lại -
 27591 27519
 62981 35462
 69108 71182
 + Thử lại -
 2074 2074
 71182	69108
 267345 299270
 + Thử lại -
 31925 31925
 299270 267345
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
 6839	6357
 - Thử lại -
 482 482
 6357 6839
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được số bị trừ phép tính đúng. 
 4025 3713
- Thử lại +
 312 312
 3713 4025
 5901	 5263
- Thử lại + 
 638 638
 5263	5901
-1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh nhắc lại 
a. x + 262 = 4848
 x = 4848 – 262
 x = 4586
b. x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242	
- 1 HS đọc đề, 1 HS giải. 
 GIẢI 
 Núi Phan – xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là : 
 3143 – 2428 = 715 ( m )
 ĐS : 715 m 
- 2 HS nêu lại.
TCT: 7
Tieát 3
 Baøi:
 Môn: Lịch sử
 CHIEÁN THAÉNG BAÏCH ÑAÈNG DO NGOÂ
 QUYEÀN LAÕNH ÑAÏO ( 938 )
I. MUÏC TIEÂU
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
 + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền nơi ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
 + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.
 + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
 + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh diễn biến trận Bạch Đằng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp: ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra?
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
GV nhận xét.
3. Bài mới: ( 30 phút )
1. Giới thiệu: HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi:
- Em thấy những gì qua bức tranh trên?
- Cảnh trong tranh mô tả trận đánh nổi tiếng chống giặc ngoại xâm nước ta hơn một nghìn năm trước. Vậy đó là trận đánh nào? Xảy ra đâu? Diễn biến kết quả, ý nghĩa như thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài hôm nay.
 Hoạt động 1. Những thông tin về Ngô Quyền
GV yêu cầu một vài HS giới thiệu đôi nét về Ngô Quyền?
Hoạt động 2: Diễn biến trận Bạch Đằng -Hoạt động nhóm 4.
GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng?
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng -Hoạt động cả lớp 
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
Đều đó có ý nghĩa như thế nào?
GV chốt: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước ta được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
* Bài học: GV ghi tựa bài lên bảng.
- Mời 2-4 học sinh nhắc lại.
Củng cố - Dặn dò: ( 4 phút )
- Ngô Quyền dùng kế gì đánh giặc?
- Về nhà xem lại bài học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời:
- Hai Bà Trưng lớn lên trong cảnh mất nước nhà tan, có lòng căm thù giặc sâu sắc. 
- Sau hơn 200 năm nhân dân ta giành độc lập. 
HS trả lời:
- Cọc nhọn tua tủa, thuyền nhỏ lao đi vun vút, người lính vung gươm đánh chiếm thuyền lớn.
- HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền.
+ Ngô Quyền là người làng đường Lâm.
+ Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh tan quân Nam Hán.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại”để cùng thảo luận nhóm
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.
-HS thuật lại diễn biến của trận đánh: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
- Trận đánh diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quãng Ninh vào cuối năm 938.
- Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
- Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngôquyền nhử giặc vào đánh tan quân xâm lược “( 938 ) Ngô Quyền lên ngôi vua , mở đầu cho thời kì độc lập của nước ta. 
- HS nêu lại.
Tiết 4
Môn: Khoa học
BÀI: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
	 TCT:13
I. MỤC TIÊU:
 Nêu cách phòng bệnh béo phì: 
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. 
*- Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng sử đúng đối với bạn hoặc người khác khi bị béo phì.
 - Kĩ năng ra quyết định: Thay đổi thối quen ăn uống để phòng bệnh béo phì.
 - Kĩ năng kiên định: Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 28,29 SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Những bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết?
2. Bài mới: ( 30 phút )
a. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì: Nhóm đôi.
HS quan sát tranh SGK nêu lại.
- Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em
- Nêu được tác hại của bệnh béo phi.
- Đáp án:
Kết luận của GV:
 Hoạt động 2 Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Nhóm 4.
HS nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì:
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
+ Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân em bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
Kết luận của GV:
* Hoạt động 3: Đóng vai 
- HS nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV
- GV nhận xét.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất, các bạn trong nhóm đóng góp ý kiến
HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra va cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng 
3. Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút )
- Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
- Cách phòng bệnh béo phì?
*Hằng ngày để phòng bệnh béo phì các em cần phải ăn uống hợp lý rèn luyện thối quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ và nâng vận động cơ thể phải luyện tập thể dục thể thao.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 
- 2 HS trả lời:
- Bệnh còi xương suy dinh dưỡng  
- Nên ăn đủ lượng và đủ chất
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét
Lớp bổ sung và nhận xét
Câu 1: b ; Câu 2.1: d
Câu 2.2: d ; Câu 2.2: e
 Một em bé có thể được xem là béo phì :
+ Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%.
+ Có những lớp mỡ trên đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
+ Bị hụt hơi khi gắng sức.
Tác hại của bệnh béo phì :
+ Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống.
+ Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt
+Người bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét- HS quan sát hình trang 29 SGK
- Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động
Khi đã bị béo phì, cần:
+ Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng (các loại rau quả). Aên đủ đạm, vi-ta-min, chất khoáng
+ Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động, luyện tập thể dục, thể thao
HS thảo luận nhóm đôi.
HS trả lời.
HS nhận xét.
Tình huống 1: em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan,bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình?
Tình huống 2: Nga cân nặng hơn nhữ ... anh.
Chuaån bò baøi: Luyeän taäp
-2HS laøm baøi.
-HS quan saùt.
HS tính vaø neâu keát quaû.
a
b
c
(a+b)+c
a +(b+c)
5
4
6
(5+4)+6 = 15
5+(4+6) = 15
35
15
20
(35+15)+20 =70
35+(15+20) = 70
28
49
51
(28+49)+51 = 128
28+(49+51) = 128
Giaù trò cuûa (a + b) + c luoân baèng giaù trò cuûa a + (b + c)
a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c )
Vaøi HS nhaéc laïi
Vaøi HS nhaéc laïi tính chaát keát hôïp cuûa pheùp coäng.
HS thöïc hieän vaø ghi nhôù yù nghóa cuûa tính chaát keát hôïp cuûa pheùp coäng ñeå thöïc hieän tính nhanh.
-1 HS ñoïc ñeà.
- 2HS laøm.
a/ 4367 + 199 + 501 = 4367 + 700
 = 5067
4400 + 2148 + 252 = 6548 + 252
 = 6800
b/ 921 + 898 + 2079 = 1819 + 2079
 = 3898
 467 + 999 + 9533 = 1466 + 9533
 = 10999
-1 HS ñoïc laïi ñeà.
- 2 HS laøm baøi, HS coøn laïi laøm vaøo vôû.
Toùm taét 
 Ngaøy ñaàu: 75 500 000
 Ngaøy sau : 86 950 000
 Ngaøy ba : 14 500 000
 Ba ngaøy ? tieàn 
	GIAÛI 
 Hai ngaøy ñaàu nhaän laø:
 75500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 ( ñoàng)
Caû ba ngaøy quyõ tieát kieäm nhaän ñöôïc soá tieàn: 
 162450000 + 14500000 = 176 950 000 ( ñoàng ) 
 Ñaùp soá : 176 950 000
-1 HS neâu yeâu caàu ñeà baøi.
- 3 HS neâu laïi keát quaû.
a. a + 0 = 0 + a = a
b. 5 + a = a + 5 
c. ( a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2) = a + 30
- 1 HS nhaéc laïi.
Tiết 3:	 Môn: Tập làm văn
Tiết CT 14 : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
* - Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán.
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý và đề bài 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức: ( 1 Phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
GV kiểm tra 2 HS: mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. 
GV nhận xét và chấm điểm. 
3. Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Các em đã được luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Từ hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Trong tiết học này, cô sẽ giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Các em hãy phát huy trí tưởng tượng và phát triển câu chuyện thật giỏi, hay. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
* HS hiểu được trong cuộc sống phải có ước mơ và nhờ vào ước mơ mà con người chúng ta có thể sống tốt hơn, có ích hơn.
Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
GV treo đề bài.
GV đặt câu hỏi và gạch chân dưới những từ quan trọng của đề:
+ Đề bài yêu cầu làm gì? 
+ Theo em kể theo trình tự thời gian là kể như thế nào? 
+ Câu chuyện đó xảy ra vào lúc nào?
+ Nội dung của câu chuyện ấy là gì?
Dựa vào đề bài và gợi ý vừa rồi, em hãy nêu lại những từ ngữ làm nổi bật đề bài (GV gạch trên bảng)
GV chốt: Đề bài yêu cầu các em kể lại câu chuyện em đã gặp bà tiên trong giấc mơ theo đúng trình tự thời gian, nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.
Bước 2: Nói – viết thành văn bản 
Để giúp các em thực hiện kể lại câu chuyện trên thật tốt, có 3 câu hỏi gợi ý sau đây để giúp cho các em làm bài tốt hơn (GV treo bảng phụ).
Trước khi thực hiện 3 gợi ý này, các em hãy nhớ lại những câu chuyện cổ tích mà các em đã được học và cho â biết những nhân vật như thế nào mới được bà tiên tặng thưởng điều ước? Gặp trong hoàn cảnh nào? 
GV chốt: Hoàn cảnh và người tốt mới được 3 điều ước. Giữa điều ước và hoàn cảnh gặp bà tiên có mối liên hệ gì?
Khi các em thực hiện 3 điều ước cũng phải gắn với hoàn cảnh phù hợp nhất định. Để giúp các em dễ làm bài cô mời 1 bạn đọc gợi ý 1.
GV lưu ý: Việc đầu tiên khi kể câu chuyện này là các em phải nói rõ hoàn cảnh mình được gặp bà tiên và sau đó cho biết lí do vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước. Bây giờ cô mời 1 bạn đọc tiếp gợi ý 2: Vậy khi được bà tiên cho 3 điều ước thì em sẽ ước điều gì? 
GV chốt: Như lúc đầu cô đã nói, khi kể 3 điều ước thì điều ước này phải phù hợp với hoàn cảnh mà các em đã nêu ở gợi ý 1.
GV mời 1 bạn đọc tiếp gợi ý 3.
GV chốt: Như vậy các em đã biết cách kể lại câu chuyện. Bây giờ hãy đọc thầm lại các gợi ý và cho cô biết gợi ý này đã giúp các em kể theo trình tự thời gian hay chưa? Giải thích? 
GV kết luận: Việc gì xảy ra trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau đó chính là kể chuyện theo đúng trình tự thời gian. 
- GV giúp đỡ HS yếu
3.Củng cố - Dặn dò: ( 4 phút )
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; khen ngợi những HS phát triển câu chuyện giỏi. 
Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.
2HS thực hiện. 
* HS lắng nghe. 
- HS nhắc lại tên bài.
2 HS đọc to đề bài.
* Đề bài: 
Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước mà em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuỵên ấy theo trình tự thời gian. 
 trình tự thời gian
sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau. 
 giấc mơ 
 bà tiên cho em 3 điều ước 
HS nêu lại các từ ngữ làm nổi bật đề bài.
- HS đọc to 3 yêu cầu.
HS nêu: nhân vật là người tốt, nhân hậu, hoàn cảnh khó khăn, khi làm được việc tốt.
- Hoàn cảnh khó khăn, khi làm được việc tốt.
- 1 HS đọc to gợi ý 1. 
- 1 HS đọc to gợi ý 2.
1 HS đọc to gợi ý 3.
Rồi. Vì sự việc bắt đầu là gặp bà tiên, được bà tiên cho 3 điều ước và em thực hiện ước mơ đó, cuối cùng là khi thức giấc. 
HS viết vắn tắt vào vở nháp.
3 HS nêu.
HS tập kể trong nhóm (nhóm tư).
Đại diện vài em kể thi đua trước lớp
HS viết bài văn hoàn chỉnh vào vở (không cần nhất thiết phải cả lớp xong).
2 HS đọc bài làm.
HS nhận xét 
* Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cánh đồng bỗng thấy trước mắt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại bà dịu dàng nói 
	 Môn: Kể chuyện 
Tiết 5 
 Tiết CT 7 : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG 
I.MỤC TIÊU:
- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- GDMT: GV khai thác gián tiếp; kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh hoạ. 
- Ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Kể chuyện đã nghe – đã đọc 
Yêu cầu HS kể lại một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
GV nhận xét và chấm điểm.
2. Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Trong tiết Kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe câu chuyện Lời ước dưới trăng. Câu chuyện kể về Lời ước mơ dưới ánh trăng của một cô gái mù. Cô gái đã ước gì? Các em nghe câu chuyện sẽ rõ.
Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK.
+ Thử đoán xem ND chuyện là gì?
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện 
*Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. 
*Bước 2: GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
*Bước 3: GV kể lần 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
*Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập.
a/Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm.
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp.
*Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu 
chuyện
Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? 
GV nhận xét, chốt lại 
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
3. Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.
2HS kể.
HS nhận xét.
+ Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp.
HS nghe và giải nghĩa một số từ khó. 
HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
HS nghe
Bước 1
HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
a) Kể chuyện trong nhóm.
HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS).
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
b) Kể chuyện trước lớp. 
Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp.
Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bước 2
- HS trao đổi, phát biểu: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 
* VD 
+ Ước cho bác hàng xóm khỏi bệnh.
+ Cô bé là người nhân hậu sống vì người khác. 
+ Mấy năm sau cô bé phẫu thuật mắt sáng, sống hạnh phúc, có gia đình sinh con.
HS trả lời:
 Trong cuộc sống ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẽ chia những khổ đau của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm hạnh phúc cho chính chúng ta và mọi người.
Tiết 
SINH HOẠT TUẦN 7
I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ:
 - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.
 - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn.
 - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học.
*Ưu điểm:
................
 * Tồn tại:
....................................................
 II.KẾ HOẠCH TUẦN 8: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 TUAN 7 NAM 2012.doc