Giáo án ghép 4+5 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Nữ

Giáo án ghép 4+5 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Nữ

NTĐ5

Đạo đức

TÌNH BẠN (Tiết 2)

-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau,nhất là khi khó khăn, hoạn nạn

- Cách cư xử với bạn bè.

- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

- Sưu tầm chuyện, , ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ghép 4+5 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Nữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
	Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
Chào cờ
	===================================
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
MƠN 
TÊN BÀI
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
TẬP ĐỌC
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT 
Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi- đát . Đọc phân biệt lời các nhân vật ; lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt. 
Hiểu nghĩa các từ mới .
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 2) 
-Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau,nhất là khi khĩ khăn, hoạn nạn
- Cách cư xử với bạn bè.
- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Sưu tầm chuyện, , ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Các hoạt động chủ yếu
1/ Oån định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
3/ Dạy bài mới 
3.1/ Giới thiệu bài 
- GV: Mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi Lạp loé lên áng sáng rực rỡ của vàng. Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao vẻ mặt nhà vua khiếp sợ như vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó. 
3.2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài nội dung bài 
a/ Luyện đọc 
- GV viết bảng phần hướng dẫn HS phát âm chính xác những tên riêng nước ngoài : Mi- đát; Đi- ô- ni- dốt; Pác- tôn . 
- GV đọc diễn cảm toàn bài- đọc phân biệt lời các nhân vật
b/ Tìm hiểu bài 
+ Vua Mi- đát xin thần Đi- ô- ni- dốt điều gì? 
+ Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? 
+ Tại sao vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước? 
+ Vua Mi- đát đã hiểu được điều gì? 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn một tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai 
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. Có thể chọn đoạn cuối 
4/ Củng cố, dặn dò 
-GV: Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? 
- GV yêu cầu HS chọn tiếng “ ước “ đứng đầu đặt tên cho câu chuyện theo ý nghĩa
1/ Oån định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ 
-Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
HS nêu yêu cầu bài tập 1.
+ Thảo luận nhóm .
+ Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm trình bày, giáo viên hỏi :
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
*	Hoạt động 2: Tự liên hệ.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ- Trao đổi nhóm đôi.
- Một số em trình bày trước lớp.
® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
* 	Hoạt động 3: Củng cố: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
-Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
Giáo dục HS cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ 
	===================================
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
MƠN 
TÊN BÀI
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ 
Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ diểm Trên đôi cánh ước mơ.
Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ (BT1,BT2)ghép được từ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đĩ(BT3),nêu được nội dung minh họa(BT4),Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. 
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 , từ điển hoặc vài trang phô tô từ điển . 
TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU 
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau 
- Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
- Học sinh yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây .
+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.
+ HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau
Các hoạt động chủ yếu
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
3/ Dạy bài mới 
3.1/ Giới thiệu bài 
- Các bài học trong hai tuần qua đã giúp em biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm này. 
3.2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- GV phát giấy cho 4 HS. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. 
+ Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. 
Bài tập 2 
- GV phát phiếu và một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm trao đổi , thảo luận, tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ, thống kê vào phiếu 
Bài tập 3 
Bài tập 4 
- GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 80 để tìm ví dụ về những ước mơ . 
- GV nhận xét. 
Bài tập 5 
- GV bổ sung để có nghĩa đúng 
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ. 
- HTL các thành ngữ ở BT4 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản 
Bài văn chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (thảo luận nhóm, đàm thoại).
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này 
Giáo viên ghi bảng :
Giảng từ: phũ , mưa dông 
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
_GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát 
Giáo viên đọc cả bài.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
Nêu giọng đọc.
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
	===================================
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
MƠN 
TÊN BÀI
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	TOÁN
THỰCHÀNHVẼHÌNHCHỮNHẬT 
Giúp HS:
Biết sử dụng thước và ê ke đễ vẽ hình chữ nhật hình vuơng theo độ dài hai cạnh cho trước. 
Thước thẳng , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) 
Sách Toán 4/1.
Vở BTT 4/1.
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVTØ: THIÊN NHIÊN
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa của mẩu chuyện bầu trời 
 - Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
- Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên .
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. 
+ GV: Giấy khổ A 4.
+ HS: Bài soạn.
Các hoạt động chủ yếu
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2/Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và songsong với đường thẳng AB cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tamgiác ABC và songsong với cạnh BC 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ học cách sử dụng thước và ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
b.1/Hướng dẫn hìnhchữ nhật theo độ dài các cạnh 
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS : 
+Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? 
-Hãy nêu các cặp cạnhsong song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ
-Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật , chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước 
-GV nêu ví dụ : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2cm
-GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu : 
b.2/Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 
-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp 
-GV yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật
-GV nhận xét
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình , sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ nhật và kết luận 
 4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
2. Bài cũ: 
• Giáo viên nhận xét, đánh giá 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”. ... cm )
* Bài 4 : HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Biết được chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ? 
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vở.
Bài giải 
Chiều rộng hình chữ nhật là 
( 16 – 4 ) : 2 = 6 (cm )
Chiều dài hình chữ nhật là 
6 + 4 =10 (cm) 
Diện tích hình chữ nhật là 
10 x 6 = 60 ( cm 2 ) 
 Đáp số : 60 cm 2
4. Củng cố –dặn dò : 
-GV tổng kết giơØ học . 
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
2.Kiểm tra bài cũ:
3Giới thiệu bài : Thêu chữ V (tt) 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 * Hoạt động 1 : HS thực hành .
- HS nhắc lại cách thêu chữ V .
- Vài em lên thực hiện lại .
- GV nhận xét , hệ thống lại cách thêu chữ V .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhắc lại và nêu thời gian thực hành 
– HS thực hành thêu chữ V vào vải
- GV quan sát , uốn nắn những em còn lúng túng .
* Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm 
- HS trưng bày sản phẩm .
- Vài em lên đánh giá sản phẩm .
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức : A+ và A .
4/ Củng cố – dặn dò
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tính khéo léo , tính cẩn thận .
 - Chuẩn bị một mảnh vải , kim , chỉ , kéo , bút chì 
	===================================
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
MƠN 
TÊN BÀI
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981 )
I.Mục tiêu: 	Học xong bài này, HS biết: 
-Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. 
-Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. 
-Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện)
-Phiếu học tập của HS. 
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (tiết3)
-Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học từ tuần 1- 9
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, gắn với các chủ điểm . 
- Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. 
- Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
Các hoạt động chủ yếu
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? 
-GV nhận xét đánh giá. 
3. a.Giới thiệu bài: 
“ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất” 
b. Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp. 
-GV yêu cầu HS đọc đoạn “ Năm 979. Sử cũ gọi là nhà Tiền Lê “ - HS thảo luận 
+Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? 
+Việc Lê Hoàn tôn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không? 
- Đại diện báo cáo kết qủa làm việc của mình cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
-GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+Quân Tống âm lược nước ta vào năm nào? 
+Quân tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? 
+Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ? 
+Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? 
-HS lên bảng trình bày .Cả lớp quan sát nhận xét . . 
-GV nhận xét.
* Hoạt động 3 : -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận 
+Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem kết qủa gì cho nhân dân ta? 
- Đại diện HS trả lời . HS khác nhận xét . 
-GV kết luận: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc . 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”
-Học sinh sửa bài 1, 2
- Giáo viên nhận xétù 
Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa ® Tiết 4.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học 
* Bài 1: Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm.
Nêu các chủ điểm đã học?
Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.
- Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
-Đại diện nhóm nêu.
- Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, 
* Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh làm bài vào nháp.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+Từ trái nghĩa?
+Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho.
® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng.
- Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.
Đặt câu với từ tìm được.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû.
Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”.
- Nhận xét tiết học
	===================================
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
MƠN 
TÊN BÀI
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT MAU (TIẾT 2 )
I.Mục tiêu: 
-HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. 
-Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. 
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận. 
-Tranh quy trình khâu mũi khâu đột mau. 
-Mẫu đường khâu đột 
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết . 
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
- Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
- Học sinh có kỹ năngthực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông.
- Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
- GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
 Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .
- HSø:SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
Các hoạt động chủ yếu
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-HS nêu lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước.
3/ a.Giới thiệu bài: 
 “ Thực hành tiết 2 bài : Khâu đột mau”
-GV ghi tựa bài lên bảng
b.Hoạt động 3: HS thực hành Khâu mũi đột mau
- HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột mau( phần ghi nhớ ) . 
- 1 HS thực hiện thao tác trên lớp.
-GV nhận xét thao tác của Hs và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước : 
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. 
+ Bước 2: Khâu đột mau theo đường vạch dấu.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. 
*Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. 
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.”
2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời.
• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
 “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại. 
 * Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải.
 * Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
® Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học 
	===================================
Tiết 5
SINH HOẠT LỚP - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 10 
 Nội dung : 
1. Lớp trưởng : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
1 . Học tập : 2 . Lao động : 3. Vệ sinh : 4 . Nề nếp :
5 . Các hoạt động khác :
 - Tuyên dương các tổ , nhóm , cáû nhân tham gia tốt .
 - Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cả nhân thực hiện chưa tốt .
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở .
3 .Kế hoạch tuần tới :
 - Thực hiện LBG tuần 11 .
 - Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường để chào mừng ngày lễ nhà giáo việt nam 20 / 11.
 - Thi đua nói lời hay làm việc tốt .
 - Nhắc nhở các em :.. nhà luyện đọc , luyện viết , Luyện tính toán
 - Phân công trực nhật .
 - Chú ý : Viết chữ đúng mẫu , trình bày bài viết sạch đẹp .
 - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .
 - Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ghep 45(2).doc