Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán:

LUYỆN TẬP

I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

 1. KT: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên. Giải toán về tìm TP chưa biết của phép cộng hay phép trừ. Giải toán có lời văn.

 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng làm đúng chính xác các bài tập.

 **Tăng cường cho HS nêu cách thực hiện.

 3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II) Đồ dùng dạy học:_ Bảng phụ

III) Các HĐ dạy - học:

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Ngày soạn: 27/09/2009
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 28/09/2009
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc:
Trung thu độc lập
I) Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: man mác, vằng vặc, quyền mơ tưởng, đổ xuống, cao thẳm.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: Têt Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường,...
 - Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
 2. KN: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi.
** TCTV: Tăng cường cho HS đọc lưu loát, diễn cảm một đoạn ngắn.
 3. GD: GD cho các em ý thức học tập, biết ơn các anh hùng, liệt sỹ. 
II) Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ ; Bảng phụ.
 III) Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(3’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
 b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
- NX - Đánh giá:
- GT chủ điểm và bài học:
? Chủ điểm của tuần này là gì?
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
Anh bộ đội đứng gác . . . anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của trẻ em NTN? Chúng ta tìm hiểu....- Ghi đầu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài được chia làm? đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
L1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó
L2: Kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 3 HS đọc nt lại l3
- GVHD cách đọc diễn cảm và đọc bài
? Thời điểm anh CS nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? (Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.)
? Em hiểu thế nào là vằng vặc?(Sáng trong và không một chút gợn sóng)
? Đối với thiếu nhi, tết Trung thu có gì vui? (Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ...)
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì? (Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ...)
? Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp?
(Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng.)
? Đoạn 1 ý nói gì?
ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của trẻ em
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? (Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng)
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập? (Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.)
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. 
- Cho HS xem tranh về KTXH của nước ta trong những năm gần đây 
? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?( Ước mơ của anh CS năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn...)
? Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? (Tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn)
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN? ( Nhiều điều trong hiện tại qua cả ước mơ của anh CS giàn khoan dầu khí, đường xá mở rộng, ti vi , máy vi tính ....)
? ý chính của đoạn 3 là gì?
ý3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
? Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV đọc mẫu – HS nghe, tìm cách đọc
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
* TCTV: Giúp HS đọc tương đối diễn cảm.
+ Gọi 2 HS thi đọc diễn cảm
- NX cho điểm
? ND của bài nói lên điều gì?
ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?
- NX: Ôn bài CB: Đọc trước vở kịch: ở Vương quốc tương lai.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- TL
- Lắng nghe.
- Đọc
- Chia đoạn
- HS đọc nt
- Đọc nhóm đôi
- Đọc nt
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
- HS đọc và TLCH
- QS
- Đọc thầm và TLCH
- 3 HS đọc tiếp nối 
- Tìm ra cách đọc 
- Đọc theo cặp
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Nêu
- TL
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán:
Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 1. KT: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên. Giải toán về tìm TP chưa biết của phép cộng hay phép trừ. Giải toán có lời văn.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng làm đúng chính xác các bài tập.
 **Tăng cường cho HS nêu cách thực hiện.
 3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II) Đồ dùng dạy học:_ Bảng phụ 
III) Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. HD làm BT:
Bài 1: (7’)
 Bài 2:(8’)
Bài 3: (8’)
Bài 4: (8’)
5. Củng cố: 
(2’)
- Gọi HS chữa bài 2/40
- NX và chữa bài
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV viết lên bảng phép tính: 2 416 + 5 164
YC HS đặt tính và thực hiện phép tính
- Cung HS nhận xét bài làm của bạn
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng(sai)?
- GV nêu cách thử lại: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng
- YC HS thử lại phép cộng trên
a)
2 416
 Thử lại:
7 580
+
-
5 164
2 416
7 580
5 164
b) HD và cho HS làm bài vào vở 
- Gọi một số HS lên bảng làm bài
- NX và chữa bài 
* Kết hợp cho HS nhắc lại cách thử lại
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tương tự như bài tập 1 – GV viết mẫu lên bảng phép tính 6 839 – 482 – Cho HS lên bảng thực hiện tìm kq 
- Cùng HS tìm ra cách thử lại với phép trừ.
a)
6 839
 Thử lại:
6 357
-
+
 482
 482
6 357
6 839
b) HD và cho HS làm bài
- Cho HS tự đổi vở và kiểm tra chéo cho nhau
- Nhận xét và chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nêu lại cách tìm SH, SBT chưa biết
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện – Lớp làm vào vở
- NX và chữa bài:
a) X = 4 586 b) X = 4 242
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý cho HS tìm hiểu đề bài
- PT đề, nêu K/H giải.
- Cho HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm bài
- NX và chữa bài:
Bài giải.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn:
 3 143 – 2 428 = 715 (m) 
 Đ/ S: 715 m
? Hôm nay học bài gì? 
? Nêu cách TL phép cộng, phép trừ? 
- NX giờ học. BTVN: Làm bài tập vở bài tập. 
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Nêu
- 1 HS lên bảng, 
- TL
- Nêu cách TH
- Nghe
- Làm bài
- Nêu
- 1 HS làm
- Đọc
- Nêu
- Thực hiện
- Nghe
- Đọc
- Nêu
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng.
- Nêu
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ hai, ngày 28/09/2009
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 29/09/2009
Tiết 2: Kể chuyện 
 Lời ước dưới trăng 
I) Mục tiêu:
 1. KT: - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện: Lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người)
 2. KN: Rèn kĩ năng:
 - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
 - Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
**TCTV: Giúp HS nhớ được nội dung truyện và kể lại được câu chuyện.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, luôn biết quan tâm tới mọi người, thông 
 cảm trước những bất hạnh của người khác.
II) Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK
 - CB câu chuyện kể
III) Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. GV kể chuyện: (8’)
3 HDHS kể chuyện, trao đổ về ý nghĩa câu chuyện:
 (19’)
5. Củng cố: 
 (3’)
- Gọi 1HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em được nghe, được đọc
- NX - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
" Lời ước dưới mặt trăng" Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong chuyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh.
- Kể lần 3(Nếu cần thiết)
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài
a, Kể trong nhóm:
- HD và cho HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4
** TCTV: Theo dõi và cho HS kể được nội dung câu chuyện.
b, Thi kể trước lớp:
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh
- Cùng HS theo dõi và nhận xét 
- Gọi 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
? Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì?
? Hành động của cô gái cho thấy cô là người NTN?
? Em hãy tìm kết cục vui cho chuyện ?
VD: Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn mười năm tuổi .... Năm ấy chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau mội ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có một gia đình: Một người chồng tốt bụng và cô con gái hai tuổi rất xinh xắn, bụ bẫm.
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì?
- Tập kể lại câu chuyện. CB bài tuần 8.
- HS kể
- Nghe
- Nghe
- Q/s tranh minh hoạ
- Đọc
- Tạo nhóm 4
- Đại diện thi kể
- 2 HS kể 
- TL
- TL
- Nghe
Tiết 2 : Toán ( bổ sung ) 
Luyện tập cộng , trừ các số có nhiều chữ số , giải bài toán có lời văn 
I,Mục tiêu 
 1. KT: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên. Giải toán về tìm TP chưa biết của phép cộng hay phép trừ. Giải toán có lời văn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng làm đúng chính xác các bài tập.
 **Tăng cường cho HS nêu cách thực hiện.
 3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II.Đồ dùng : bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung -TG
 Hoạt động của thầy 
HĐ của trò 
A. KTB : 
4’
B. Bài mới 
1.GTB : 1’
2. Nội dung :
30’
Bài 1:
 Bài 2: 
 Bài 3:
Bài 4
C.Củng cố–dặn dò
5’
- Nêu cách đặt phép tính cộng, trừ 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HD và cho HS làm bài vào vở 
- Gọi một số HS lên bảng làm bài
- NX và chữa bài
a) b) 
 6 987 9492 9184 7988 
Học sinh đọc yêu cầu
Làm vào bảng con
b) 186 954 + 247 436 = 434 390
 793 575 + 6 425 = 800 000
- Nêu yêu cầu?
- HD và cho HS làm bài
- Cho HS tự đổi vở và kiểm tra chéo cho nhau
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- PT đề, nêu K/H giải.
 Tóm tắt. 
Cây lấy gỗ: 325 154 cây
 ? cây
Cây ăn quả: 60 830 cây 
* *TCTV: Cho nhiều HS nêu, phân tích bài toán
- Cho HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm bài
- NX và chữa bài:
Bài giải.
 Số cây huyện đó trồng được là: 
 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) 
 Đ/ S: 385 994 cây
 b) 
 39145 51243 ... 
- Cả lớp cùng chơi 
- Q/s NX
3. Phần kết thúc:
- Lớp hát 
- Hệ thống ND bài
- GV NX, đánh giá giờ học 
Định lượng
 6'
 22'
6'
Phương pháp lên lớp
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV điều khiển
- HS thực hành 
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 Ngày soạn: 30/9/2008
 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 02 /10/2008
Tiết 1: Tập đọc:
 ở vương quốc tương lai
I) Mục tiêu:
KT: Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với 1 văn bản kịch: - Đọc đúng các từ: Vương
 quốc, Tin-tin, Mi-tin, sáng chế, trường sinh ...
 Hiểu nghĩa một số từ khó có trong bài: Thuốc trường sinh
 Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy 
 đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí tưởng tượng 
 sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
 2. KN: Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt nhân vật với lời nói của nhân 
 vật. Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng 
 háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin, thái độ tự tin, tự hào 
 của những em bé ở vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác phân vai đọc vở 
 kịch.
 * TCTV: Tăng cường cho HS đọc lưu loát, TLCH.
 3. GD: GD cho HS có ý thức học tập, phấn đấu, luôn có những ước mơ cao đẹp về 
 tương lai.
II) Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III) Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(3’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
 b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- 2 HS đọc bài: Trung thu độc lập + TL câu hỏi SGK
- NX - Đánh giá:
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Ghi đầu bài
- GV đọc mẫu toàn bài
+ Bài được chia làm? đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
L1: Đọc kết hợp luyện đọc từ khó
L2: Kết hợp giải nghĩa từ – HD cho HS đọc đúng câu hỏi, câu cảm.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 3 HS đọc nt lại L3
- GVHD cách đọc diễn cảm và đọc bài
? Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
? Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? (Vì những người sống trên vương quốc này hiện vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta)
? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh chế ra những gì? (Vật làm cho con người HP. 30 vị thuốc trường sinh. 1 loại ánh sáng kì lạ. 1 cái máy biết bay ..... con chim.1 cái máy dò tìm ... MT)
? Em hiểu thế nào là sáng chế? 
? Màn 1 nói lên điều gì?
ý 1: Những phát minh ở vương quốc Tương Lai
? Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn có gì khác thường?(Những quả táo .......dưa đỏ. Những quả dưa .... quả bí đỏ. Thích quả nho to )
? Em thích những gì ở vương quốc Tương lai?
? Màn 2 cho em biết điều gì?
ý 2: GT những trái cây kì lạ ở vương quốc Tương Lai.
- Gọi HS đọc nt bài 1 lần
? Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GV HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc phân vai màn 1.
+ GV đọc mẫu – HS nghe, tìm cách đọc
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
* TCTV: Giúp HS đọc tương đối diễn cảm.
+ Gọi 2 HS thi đọc phân vai
- NX cho điểm
? ND của bài nói lên điều gì?
ND: Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ va hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống
- Nhận xét tiết học – Liên hệ
- CB bài: Nếu chúng mình có phép lạ
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- TL
- Lắng nghe.
- Nghe
- Chia đoạn
- HS đọc nt
- Đọc nhóm đôi
- Đọc nt
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
- HS đọc và TLCH
- HS đọc tiếp nối 
- Tìm ra cách đọc 
- Đọc theo cặp
- 8 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Nêu
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 –––––––––––––––––––––––––––––
 –––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I) Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết 
 1. KT: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
 -Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang
 phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên
 - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên 
2. KN: Rèn cho Hs kĩ năng quan sát tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để tìm ra kiến thức.
 Trình bày được các kiến thức của bài.
 * TCTV: Giúp HS trình bày được ND của bài.
3. GD: Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc
II) Đồ dùng: 
 - Phiếu học tập
- Tranh, ảnh về nhà ở, trang phục lễ hội các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III) Các HĐ dạy - học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống:
(8’)
3. Nhà rông ở Tây Nguyên:
 (10’)
4. Trang phục, lễ hội: (10’)
5. Củng cố - dặn dò:(2’)
? Nêu tên các cao nguyên ở Tây Nguyên?
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào?
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
HĐ1: Làm việc cá nhân 
Mục tiêu: Biết một số dân tộc ở Tây Nguyên
Bước1: Yêu cầu HS đọc đọc SGK 
Bước 2: Trả lời câu hỏi
? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
(Ê- đê, Ba - na, Xơ - đăng, ....)
? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? (Ê - đê, Ba - na, Gia - rai, Xơ - đăng. . .)
? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? (Tày, Mông, Dao, Kinh)
? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)?
? Để Tây Nguyên ngày càn giàu đẹp, nhà nước ta và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng nơi đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
Muc tiêu: Biết đặc điểm nhà rông và buôn làng ở Tây Nguyên.
Bước 1: YC HS đọc SGK, tranh ảnh, mô hình, thảo luận và trao đổi ý kiến theo nhóm.
Bước 2: Các nhóm báo cáo
? Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
? Nhà rông được dùng để làm gì?
? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- NX và sửa chữa và bổ sung cho HS hoàn thành câu TL
* TCTV: Cho HS nhắc lại ND.
HĐ3: Làm việc theo nhóm:
Mục tiêu: Biết trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên
Bước 1: 
- GV phát phiếu yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6
để thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
Bước 2: Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả làm việc
? Người dân ở Tây nguyên nam, nữ thường mặc NTN?
? Lễ hội ở TN thường dược T/ C khi nào?
? Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội?
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở TN?
- Nhận xét và bổ sung cho HS hoàn thiện câu TL.
- GV củng cố ND bài – Liên hệ thực tế
- NX giờ học:
- TL
- Nghe
- Đọc
- TL
- Nghe
- Đọc SGK – Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- Nhận phiếu và thảo luận.
- Đại diện báo cáo
- Nghe
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục: 
quay sau, đi đều vòng phải,
vòng trái, đổi chân khi đi dều theo nhịp
Trò chơi " ném chúng đích"
I) Mục tiêu: 
1. KT – KN: - Củng cố và nâng cao KT: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
 chân khi đi đều sai nhịp.
 - Trò chơi " Ném chúng đích".Y/c tập trung chú ý, bình tĩnh, QS nhanh, 
 chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và năng tập thể dục để 
 nâng cao sức khoẻ. 
II) Địa điểm - phương tiện:
 - 1 cái còi
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cgiờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Trò chơi " Tìm người chỉ huy"
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải ,vòng trái, đổi chân khi đi dều theo nhịp. 
- GV điều khiển lớp tập 
- Chia tổ tập luyện cán sự điều khiển
- Cả lớp tập cán sự điều khiển
- GV q/s, sửa sai cho học sinh
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Ném chúng đích"
- GV nêu tên trò chơi
- Giải thích cách chơi
- 1 tổ chơi thử
- Cả lớp cùng chơi 
- Q/s NX
3. Phần kết thúc:
- Lớp hát 
- Hệ thống ND bài
- GV NX, đánh giá giờ học 
Định lượng
 7 phút
 22 phút
 6 phút
Phương pháp lên lớp
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV điều khiển
- HS thực hành 
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
***** *................
***** *..
***** *..
 * * * * * * 
 GV * * * * * * 
 * * * * * *
 Ngày soạn: 01/10/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 03/10/2008
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
Ôn tập 2 bài hát:
Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe
I/ Mục tiêu:
1. KT: HS thuộc và hát hay 2 bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT 
 phụ họa.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, rõ ràng, vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ cho 
 phù hợp.
3. GD: GD cho HS mạnh dạn, tự tin trước đông người.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: ĐT múa phụ hoạ cho 2 bài hát. 
 - HS : thanh phách.
III/ Các HĐ dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Phần HĐ:
(18’)
3. Ôn tập các nốt: (10’)
4. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Gọi HS hát bài: Em yêu hòa bình.
- NX 
- GTB – ghi bảng:
a.Ôn tập bài: “ Em yêu hoà bình”
- Bắt nhịp cho HS hát bài hát một lần với tốc
độ vừa phải, thể hiện tình cảm thiết tha.
- Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm gõ phách.
1 nhóm hát
- HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
- GV hướng dẫn L1: Từ câu 1đến câu 4 hát kết hợp kiễng 2 bàn chân lên rồi hạ 2 bàn chân xuống. Từ câu 5 đến hết: Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp.
- Cho HS thực hiện theo
- Theo dõi và uốn nắn, sửa sai cho HS
b. Ôn tập bài: “ Bạn ơi lắng nghe”
- Hát kết hợp với vài ĐT múa phụ hoạ.
+ GV hướng dẫn riêng từng ĐT.
+ Cho HS hát kết hợp với ĐT phụ hoạ 
- Chia nhóm và cho từng nhóm biểu diễn
- NX đánh giá 
- Dùng bảng phụ yêu cầu HS chỉ và nói tên các nốt nhạc
- GV đọc mẫu và cho HS đọc 
- Cho HS tập ghép lời ca 
- Cho HS ôn bài tiết tấu
+ Yêu cầu HS mở bài 5
+ Tập đặt lời cho HS tập theo vỗ tay, gõ hình tiết tấu.
VD: Đếm 1 – 2 – 3/ 1 - 2 – 3/ 1 – 2 – 3 – 4 – 5.
+ HS hát son, la, son,son, la, son; đồ, rê, mi, son, la, son.
+ Cho HS hát lại bài hát 1, 2 lần.
- Hát 1 lần bài:"Em yêu hoà bình" kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học. BTVN: ôn bài.
- 2 HS hát bài hát: 
- Hát
- 1 nhóm hát
- 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Thực hiện
- Biểu diễn theo nhóm.
- Chỉ và nêu
- Nghe - Đọc
- Thực hiện
- Thực hiện
- Hát
- Hát
- Nghe
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Sinh Hoạt lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_vu_thi_hien.doc