Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

 1. Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

 2. Tìm được các tiếng chứa yê- ya trong đoạn văn(BT2). Tìm được các tiếng chứa vần uyên thích hợp để diền vào ô trống (BT3)

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tuần 8
Tiết 1 Đạo đức: 
Nhớ ơn tổ tiên
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Học xong bài HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
9’
9’
8’
4’
A/ Bài cũ:
- Cần tỏ lòng biết ơn tổ tiên ntn?
- GV nx, ghi điểm.
B/ Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- GV chia nhóm.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp:
+Em nghĩ gì khi xem, đọc, và nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể hiện điều gì?
- GVkết luận.
HĐ 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- GVgọi mộy số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó, nêu câu hỏi:
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
- GVkết luận.
HĐ 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- GV nhận xét
HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung, dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin mà tổ thu nhập được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- HS thảo luận, báo cáo, lớp nx, bổ sung.
- HS giới thiệu.
- HS trả lời.
- Một số HS trình bày.
- Lớp trao đổi, nx.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: mĩ thuật
GV bộ môn giảng dạy
................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc:
kì diệu rừng xanh
 Nguyễn Phan Hách
I. Mục tiêu
1. Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời được câu hỏi 1,2,4)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
1’
8’
9’
8’
8’
4’
A/ Bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà
 - GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới:
 - GTB:
HĐ1: HD HS luyện đọc:
- GV hd HS luyện đọc nối tiếp.
+ GV chia bài thành 3 đoạn.
+ GV giới thiệu ảnh SGK.
+ GV ghi từ khó đọc: lúp xúp, sặc sỡ, kiến trúc, rào rào, hd HS đọc.
 + GV kết hợp hd giải nghĩa từ: lúp xúp, ấm tích,
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm ntn?
- Những muông thú trong rừng được miêu tả ntn?
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi?
+ GV giải nghĩa : vàng rợi
- Hãy nói cảm nghỉ của em khi đọc đoạn văn trên?
- Qua đoạn văn em cảm nhận được gì?
- GV chốt, ghi nội dung.
HĐ3: Hướng dãn đọc diễn cảm.
- GV chốt cách đọc.
- GV nhận xét HS đọc 
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về luỵện đọc. Chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc.
- 1HS giỏi đọc toàn bài.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 1.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
+ HS đọc chú giải.
- HS đọc nối tiếp lần 3.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
-  như một thành phố nấm; như một lâu đài kiến trúc tân kì; như một người khổng lồ..
-  làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong chuyện cổ tích.
+ HS đọc thầm đoạn 2.
- Những con vượn bạc má những con mang vàng ăn cỏ non..
- cảnh rừng trở nên sốngđộng, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
-  vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong không gian rộng.
- HS trả lời.
- Vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- HS nhắc lại, viết vở.
- HS đọc nối tiếp một lần; lớp nghe nhận xét cách đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm 3.
- 2 nhóm thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét chọn bạn đọc hay.
.................................................................................................................................
Tiết 4: 
 	Toán: 
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu:
 Giúp HS nhận biết: 
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ:
Đổi đơn vị đo: 9dm = cm
9 dm = m 90 cm = m
B/ Bài mới:
- GTB
HĐ1: Phát hiện đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số TP đó.
a) Ví dụ: GV nêu ví dụ ở phần bài cũ
- GV kết luận: 0,9 = 0,90 
hoặc 0,90 = 0,9
- Yêu cầu HS nx.
- GV nx, đưa ví dụ:
 0,9 = 0,90 ==
 8,75 = 8,750 =  = 
 12 = 12,0 =  = 
- GV nx đưa ví dụ:
 0,9000 =  =  = 
 8,75000 =  =  = 
12,000 =  =  = 
- GVchốt lại nội dung bài.
HĐ2: Luyện tập.
-GV giao bài tập 1, 2.
- GV theo dõi, hd HS làm bài.
- GV hd HS chữa bài.
Bài 1: Viết số TP dưới dạng gọn hơn (theo mẫu).
GV ghi mẫu: 38,500 = 38,5
GV lưu ý một số trường hợp.
Ví dụ: 0,010 = 0,01 (chỉ bỏ được 1 chữ số 0).
Bài 2: Viết thành số có 3 chữ số ở phần TP.
- GV ghi mẫu: 7,5 = 7,500
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố kiến thức toàn bài.
- GV nx tiết học.
BTVN: SGK
- 1 HS làm, nx.
- HS nêu được: 0,9 m = 0,90 m
- HS nêu được: 
+ Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP của một số TP thì được 1 số TP bằng nó.
- HS điền kết quả.
 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
+ Nếu một STP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một STP bằng nó. 
- HS lên bảng điền, lớp nx.
- HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài tập.
- HS nhận xét: đã bỏ đi 2 chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP.
- HS đọc bài làm, lớp đối chiếu thống nhất kết quả.
- HS nêu được: Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải phần TP đểcó 3 chữ số ở phần TP.
- 1 HS lên bảng làm, lớp thống nhất kết quả.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán:
So sánh hai số thập phân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ:
- Đổi đơn vị đo: 8,1 m = dm
 7,9 m =  dm
B/ Bài mới:
- GTB
HĐ 1: HD HS so sánh 2 số TP:
a) Hai STP có phần nguyên khác nhau.
- GV ghi ví dụ 1: so sánh 8,1m và 7,9m
- GV ghi nx của HS, kết luận.
Vậy: 8,1> 7,9 ( phần nguyên có 8>7)
b) Hai STP có phần nguyên bằng nhau, phần TP khác nhau.
- GV ghi ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m
- GV hd HS: =700 mm
- GV nx, hd HS nêu: 35,7m > 35,698m
Vậy 35,7 > 35,698 ( Phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7 >6)
c) GV chốt cách so sánh 2 phân số.
HĐ2: Luyện tập:
- GV giao bài tập 1, 2.
- GV hd cá nhân làm bài tập.
- GVhd chữa bài.
Bài 1: Điền dấu >, <, = 
- Củng cố so sánh hai STP có phần nguyên khác nhau.
Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ( lớn đến bé).
- Củng cố so sánh hai STP có phần nguyên bằng nhau.
HĐ 3: Củng cố dặn dò:
- GV củng cố kiến thức cả bài,.
- GV nx chung tiết học.
- BTVN: SGK
- HS làm, nx.
- Từ bài cũ HS nx: 81dm > 79dm (81>79 vì ở hàng chục có 8 > 7)
Tức là 8,1m > 7,9m
- HS nx được cách so sánh, lấy thêm ví dụ.
- HS nx hai sốTP có phần nguyên bằng nhau.
- HS nêu phần TP của 2 số.
- HS nx: 700mm > 698mm ( 700 >698 vì ở hàng trăm có 7 > 6)
Nên: 
- HS rút ra cách so sánh, đưa thêm ví dụ.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS so sánh 2001,2 và 1999,7
 78,469 và 78, 5
 630,72 và 630,70
Nêu lí do.
- HS đọc yêu cầu và làm bài tập.
- HS đọc bài làm, nêu cách làm, lớp thống nhất kết quả.
- 2 HS lên bảng làm, lớp đối chiếu, thống nhất kết quả.
+ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả: 
 Kì diệu của rừng xanh
I. Mục tiêu:
 1. Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 2. Tìm được các tiếng chứa yê- ya trong đoạn văn(BT2). Tìm được các tiếng chứa vần uyên thích hợp để diền vào ô trống (BT3)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
1’
15’
10’
4’
A/ Bài cũ: 
- GVđọc : Sớm thăm tối viếng- trọng nghĩa khinh tài.
- GV nx.
B/ Bài mới:
- GTB:
HĐ1: HD HS nghe viết.
- GV đọc toàn bài CT một lượt.
- GV hd viết từ khó: rọi, rừng sâu, rào rào, gọn ghẽ, chồn sóc, khộp.
- GV đọc bài.
- GV đọc bài 1 lượt.
- GV chấm 1/2 lớp.
- GV nhận xét chung, nêu lỗi cơ bản.
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS nêu, nx cách đánh dấu thanh.
Bài tập 3:
- Nêu các từ cần điền.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ quy tắc đánh dấu thanh vừa học.
- HS viết các tiếng chứa ia- iê, nêu qui tắc đánh dấu thanh.
- HS nghe.
- HS đọc thầm lại bài, nêu các từ dễ viết sai.
- HS luyện viết bảng, viết vở.
- HS viết.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- HS chữa lỗi ở bảng, ở vở.
+ HS đọc yêu cầu.
- HS viết các tiếng có chứa yê- ya.
- HS viết bảng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- HS nx cách đánh dấu thanh.
+ HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh minh hoạ và làm bài.
- Thuyền, thuyền:; khuyên.
- HS đọc các câu thơ thơ hoàn chỉnh.
................................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục tiêu:
 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thien nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những ván đề của đời sống xã hội.
 2. Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
 II. Các hoạt động dạy học yếu:
5’
1’
25’
4’
A/ Bài cũ:
- GV kiểm tra vở bài tập.
B/ Bài mới:
- GTB:
HĐ1: HD HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu tìm nghĩa từ thiên nhiên.
- GV chốt ý b).
Bài tập 2:
- GV quan sát cá nhân làm bài.
- Nêu các từ chỉ sự vật hiện tượng trong thiên nhiên?
- GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ tục ngữ:
+ Lên thác xuống ghềnh: gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống.
+ Nước chảy đá mòn: kiên trì bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong.
- Tổ chức HS thi đọc thuộc.
Bài tập 3:
- GV giải n ... 89 dân số nước ta tăng khoảng 11.7 triệu người.
- Từ năm 1989 đến năm1999 dân số nước ta tăng khoảng 11.9 triệu người.
- Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm hơn 1triệu người.
- Từ năm 1979 đến năm1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1.5 lần.
- HS trình bày, lớp nx bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, ghi phiếu.
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả.
- HS liên hệ thực tế địa phương.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Kĩ thuật:
Thêu chữ V
I. Mục tiêu: 
 HS phải:
 - Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
 - Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 - Rèn luyện đôi tay kéo léo và tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Mẫu thêu chữ V và một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V. 
 - Vật liệu và dụng cụ thêu.
 HS: - Vật liệu và dụng cụ thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ( Tiết 1)
4’
1’
10’
20’
A/ Bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
B/ Bài mới:
- GTB:
HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu thêu chữ V, hd HS quan sát nhận xét mẫu, nêu đặc điểm mũi thêu chữ V.
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí chữ V. 
+Yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu trang trí chữ V.
- GV tổng hợp.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GVhd HS quan sát H2, yêu cầu HS so sánh các vạch dấu đường thêu chữ V với các vạch dấu đường thêu móc xích, thêu lướt đã học.
- GV hd HS cách vạch dấu đường thêu, hd thao tác mẫu, lưu ý trình tự các bước và cẩn thận khi tiến hành thêu.
- GV hd lại lần lượt các thao tác thêu, trong quá trính hd GV lưu ý một số điểm sau:
+ Thêu theo chiều từ trái sang phải.
+ Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường dấu song song. 
+ Xuống kim đúng vị trí vạch dấu.
- GV tổ chức hd HS tập thêu trên giấy kẻ ô li.
- GV nhắc nhở, dặn dò chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát nhận xét.
- HS quan sát, trả lời, lớp nx bổ sung.
+ Thêu chữ V được ứng dụng để thêu trang trí đường diềm của áo, khăn tay,
- HS đọc nội dung mục II SGK.
- HS quan sát, so sánh.
- HS quan sát H 3-4, nêu cách thêu, lên bảng thực hành.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS tập thêu trên giấy.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
 ( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu:
 1. Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp ,mở bài gián tiếp(BT2) 
 2. Phân biệt được hai cách kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
1’
25’
4’
A/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước.
- GV nx, ghi điểm.
B/ Bài mới:
- GTB.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời: 
+ Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp?
- GV tổng hợp nx.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: 
+ Điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b)?
- GV tổng hợp nhận xét.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS cách xây dựng một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng.
+ Lưu ý: HS không cần viết phần thân bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, góp ý HS sửa lỗi trong bài làm của mình.
- GV đọc một số đoạn văn mẫu.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại về 2 kiểu mở bài và hai kiểu kết bài trong văn tả cảnh.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà viết 2 đoạn mở bài và 2 đoạn kết bài, chuẩn bị tiết sau. 
- HS đọc bài.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu bài (trực tiếp, gián tiếp).
- HS thảo luận trả lời, lớp nx:
 + a) là kiểu mở bài trực tiếp.
 + b) là kiểu mở bài gián tiếp.
- HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài (không mở rộng và mở rộng).
- HS thảo luận trả lời. Lớp nx, bổ sung.
- HS đọc nội dung bài tập 3.
- HS thực hành làm bài.
- HS đọc bài làm của mình trước lớp. Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS tự sửa lỗi.
- HS theo dõi học tập, rút kinh nghiệm.
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
1. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
2. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.
3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
1’
25’
4’
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu kết quả bài tập 3.
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới:
- GTB:
HĐ1: HD HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS nêu: ntn là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận.
- GV gọi HS trả lời.
- GV chốt kết quả.
Bài tập 2:
- GV theo dõi HS làm BT.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV chốt kết quả.
Bài tập 3:
- GV nhấn mạnh yêu cầu.
- Y/C HS làm mẫu câu a.
Ví dụ: Anh Hà cao hơn hẵn em.
Đây là Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao.
- GV theo dõi HS làm bài, gọi HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét bài làm của HS.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS về hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu kết quả bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi, làm vở BT.
- HS trả lời, nx.
a) Từ đồng âm là từ chín.
Từ nhiều nghĩa là chín vàng và nghĩ cho chín;
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở BT.
- HS nêu kết quả: 
a) Mùa xuân: mùa đầu tiên trong 4 mùa; càng xuân: tươi đẹp.
b) 70 xuân: tuổi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.
- HS đọc bài làm, lớp nx:
VD: Bé mới 4 tháng tuôi rmà bế đã nặng trĩu tay.
Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Hết tuần 8
Mĩ thuật: Bài 8: Vẽ theo mẫu
 Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS
 - Nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
 - Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
 - Thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu khác nhau.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Bút chì, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3’
1’
5’
6’
15’
5’
A/ Bài cũ:
- T kiểm tra chuẩn bị của H.
B/ Bài mới:
- GTB:
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- T giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.
- T yêu cầu H quan sát, nx về vị trí, hình dáng, tỉ lệ và độ đậm nhạt.
- T nhận xét, gợi ý H cách trình bầy mẫu cho có bố cục đẹp.
HĐ2: HD vẽ:
- T giới thiệu hình gợi ý cách vẽ SGK, yêu cầu H quan sát nêu các bước tiến hành vẽ.
- T nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu, gợi ý H vẽ đậm nhạt bằng bút chì.
HĐ3: Thực hành:
- T đưa mẫu vẽ chung cho cả lớp, chia các nhóm, yêu cầu H quan sát, vẽ theo nhóm.
- T hướng dẫn H còn lúng túng.
HĐ4:Nhận xét, đánh giá:
- Hd H trình bày sản phẩm, nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp.
- T nhắc lại các bước vẽ theo qui trình.
- T nhận xét chung.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- H mở đồ dùng.
- H quan sát, phân biệt các vật mẫu hình trụ và hình cầu, bày theo nhóm và nhận xét.
- H quan sát, nêu các bước tiến hành, lớp nx, bổ sung.
- H quan sát, thực hành.
- H trình bày sp, nx đánh giá bài của bạn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Hát nhạc: Bài 8: Ôn tập hai bài hát:
Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Nghe nhạc.
I. Mục tiêu:
- H hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- H có những cảm nhận về bản nhạc được nghe.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Nhạc cụ quen dùng.
2. HS: - Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
-
1.Phần mở bài:
- GTB.
2. Phần hoạt động:
a. Ôn tập 2 bài hát:
HĐ1:Ôn bài Reo vang bình minh:
- Yêu cầu H hát tập thể.
- T theo dõi sửa sai cho các nhóm.
+ Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lê Hữu Phước?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát?
HĐ2: Ôn bài Hãy giữ cho bầu trời xanh.
- Yêu cầu H hát tập thể, lưu ý hát rõ lời bài hát, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi.
+ Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình?
+ Hãy hát một bài hát về chủ đề hoà bình?
b. Nghe nhạc:
- T cho H nghe một bài hát Thiếu nhi.
3. Phần kết bài:
- Gọi 2HS hát bài hát đã dặn trong tiết học.
 - Về nhà luyện bài, chuẩn bị bài sau.
- H hát.
- H tập hát đối đáp và đồng ca.
- H tập biểu diễn theo nhóm (tốp ca).
- H trả lời.
- H nêu.
- H hát.
- H luyện hát, trình diễn trước lớp theo tổ, nhóm.
- Tập biểu diễn theo hình thức tốp ca, đoạn 2 vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu bài hát.
- H trả lời.
- H tìm và hát.
- H nêu cảm tưởng của mình về bài hát đó.
 Hát nhạc: Bài 9: Học hát bài:
Những bông hoa những bài ca
I. Mục tiêu:
- H hát chuẩn xác bài hát.
- Thông qua bài hát giáo dục các em thêm kính trọng các thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Nhạc cụ.
 - Bảng phụ chép lời + nhạc bài hát.
 HS: - Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ:
- Yêu cầu H hát bài R eo vang bình minh.
B/ Bài mới:
- T giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Long.
1. Phần mở đầu:
- T giới thiệu bài hát Những bông hoa những bài ca, hát mẫu.
2. Phần hoạt động:
HĐ1: Dạy hát:
- T yêu cầu H đọc lời bài hát.
- T hd H đọc lời bài hát theo trường độ bài hát.
- T hd H học hát theo từng câu nhạc.
Lưu ý: Bắt nhịp 2-1 để H vào phách 2 của câu đầu tiên.
- T hd H ghép các câu thành đoạn, hát cả đoạn.
- T theo dõi sửa lỗi của H.
HĐ2: Hát kết hợp các hoạt động.
- T hd H cách gõ phách và gõ nhịp.
- T hd H hát kết hợp vận động tại chỗ.
- T nhận xét đánh giá.
3. Phần kết thúc:
- T cho H nghe băng hát mẫu, gợi ý H về nhà tự tìm các động tác múa phụ hoạ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 H hát trước lớp.
- H theo dõi.
- H đọc.
- H đọc theo trường độ.
- H học hát.
- H luyện hát theo đoạn.
- H sửa lỗi.
- H hát cả bài.
- H lấy thanh phách, tập hát kết hợp gõ phách, nhịp.
- Các nhóm trình diễn.
- Lớp nx khen nhóm trình bầy tốt nhất.
- H vừa hát vừa vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Các nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Lớp nx.
- H theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc