Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)

I.Mục tiêu: Giúp HS :

 - Biết thực hiện việc tiết kiệm của: Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.

 - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi không biết tiết kiệm tiền của.

II.Chuẩn bị:

 - Truyện và tấm gương về tiết kiệm tiền của.

III Các hoạt động trên lớp.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I Mục tiêu: Giúp HS :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
 - Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, tươi vui, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ.
III Các hoạt động trên lớp
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ KT BC: Y/c 2 nhóm phân vai đọc 2 màn kịch của vở kịch " ở Vương quốc tương lai"
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc.
- Y/c 1 HS đọc bài.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài.
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại đó nói lên điều gì?
+ Những điều ước ấy là gì?
 Khổ thơ 1?
 Khổ thơ 2?
 Khổ thơ 3? ...
 + Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
 + Em thích ước mơ nào trong bài? 
 - Nội dung của bài thơ là gì?
HĐ3: Luyện đọc diễm cảm và HTL bài thơ.
 - Yêu cầu HS tìm đúng giọng đọc của từng khổ thơ.
 - Yêu cầu HS thi đọc diễm cảm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Nhóm HS đọc 2 màn kịch
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: Đứa, triệu vì sao, ruột,  
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- Câu thơ: "Nếu chúng ...phép lạ". Việc đó nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
+ Khổ 1: Cây nhanh lớn để cho quả.
+ Khổ2: Trở thành người lớn ngay để làm việc.
+ Khổ 3:Trái đất không còn mùa đông
- HS nêu: Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về 1 cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc...
+ HS suy nghĩ, phát biểu.
- 2-3 HS nêu nội dung bài.
+ 4 HS đọc nối nhau các khổ thơ của bài thơ.
+ HS luyện đọc diễm cảm và HTL các khổ thơ.
+ HS thi đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ.
+ Thi học thuộc lòng từng tổ.
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu: Giúp HS :
 - Tính tổng của các số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn. 
II Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Bài cũ: Làm bài tập 3.
 - Củng cố về những TH đặc biệt của T/C giao hoán và T/C kết hợp của phép cộng.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1 Thực hành vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng.
Bài1: Nêu yêu cầu bài tập 1?
- Cách thực hiện từng biểu thức ntn?
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 Bài2: Yêu cầu của bài tập 2 là gì?
 - Như thế nào là tính thuận tiện nhất ?
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ2. Thực hành tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ; tính chu vi.
Bài 3: Củng cố về tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài toán.
 + Yêu cầu 1 HS lên bảng lớp , học sinh khác làm vào vở .
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài5: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật .
 - Yêu cầu HS thay các giá trị của a, b vào để tính giá trị của chu vi hình chữ nhật.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3: Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
+ HS khác nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng vào tính nhanh các biểu thức.
+ Lựa chọn + các cặp số để được các số tròn chục, rồi cộng với các số còn lại.
 VD: 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác làm bài vào vở, so sánh và nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
 Sau hai năm số dân của xã tăng thêm :
 79 + 71 = 150 (người)
Sau hai năm số dân của xã đó có là :
 5256 + 150 = 5406 (người)
 - Học sinh nêu được :
 P = ( a + b ) x 2 (a , b cùng đơn vị đo)
 - HS làm vào vở rồi chữa bài.
 - HS khác nhận xét .
a. Chu vi : (16 + 12) x 2 = 56(cm)
 b. (45 + 15) x 2 = 120 (cm)
chính tả
 Nghe- viết: Trung thu độc lập
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài " Trung thu độc lập"
2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ .
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Bài cũ: Viết các từ: khai trường , thịnh vượng , họp chợ , trợ giúp.
 - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Nghe, viết chính tả.
 - Gv đọc bài viết chính tả.
 - Yêu cầu học sinh chú ý những từ dễ viết sai và viết vào vở nháp.
 - Giáo viên đọc từng câu để học sinh viết bài vào vở.
 - Đọc lại bài.
 - GV chấm, chữa, nxét.
HĐ2: Thực hành làm các bài tập chính tả.
Bài 2a. Điền đúng các phụ âm đầu r/d/gi.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở, môt học sinh lên bảng làm trên bảng phụ.
 - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh. 
 - Giáo viên phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi cho học sinh.
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.
 - Trọng tài nêu kết quả đúng.
 - Giáo viên tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS viết bảng lớp.
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS đọc thầm bài văn. 
- Chú ý các từ: Mười lăm năm, thác nước, phát điện, bát ngát, ..
- Học sinh gấp sách, viết bài vào vở.
- Học sinh sinh rà soát bài.
+ HS đổi chéo vở, sửa lỗi chính tả.
- Học sinh làm vào vở, một học sinh lên bảng làm trên bảng phụ.
+ Kết quả đúng: giắt, rơi, dấu, rơi gì, dấu, rơi, dấu.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- 3 học sinh tham gia/1 lần.
- Mỗi học sinh : 3 mẫu giấy ghi tên mình, ghi lời giải, ghi nghĩa của từ.
 + Kết quả đúng: 
a) Rẻ, danh nhân, giường
 b) Điện thoại, nghiền, khiêng.
Đạo Đức
Tiết Kiệm tiền của (T2)
I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết thực hiện việc tiết kiệm của: Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
 - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi không biết tiết kiệm tiền của.
II.Chuẩn bị:
 - Truyện và tấm gương về tiết kiệm tiền của.
III Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/Bài cũ: Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu những việc làm là tiết kiệm tiền của.
- Yêu cầu học sinh nêu những việc làm là tiết kiệm tiền của đối với người học sinh?
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của.
BT4(SGK) Yêu cầu HS nêu được những việc làm là tiết kiệm tiền của?
 + Yêu cầu 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
 Bài 5(SGK) GV nêu yêu cầu thảo luận và đóng vai theo các trường hợp.
 + Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi , Tuấn sẽ giải quyết như thế nào?
 - Yêu cầu học sinh thảo luận: Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
 - Giaó viên kết luận về cách ứng xử 
phù hợp trong mỗi tình huống.
 + Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
HĐ3: Hoạt động tiếp nối.
 - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nước, ... trong cuộc sống hằng ngày.
- 2 HS nêu miệng.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- HS nêu: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi, tắt điện khi ra khỏi phòng...
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tự liên hệ:
+ c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai theo 1 tình huống.
+ Một vài nhóm lên đóng vai.
+ HS nêu được suy nghĩ của mình về cách ứng xử của bạn.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 2 HS đọc ghi nhớ.
+ 2HS nhắc lại nội dung bài học.
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
2.Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. Chuẩn bị : Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to ghi BT 1,2( Luyện tập)
III. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Bài cũ: Viết: Nga Sơn, Bát Tràng. Nam Định, Hà Đông.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
Bài1: GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài: Mô-rít-xơ, Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a, ...
Bài2: Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
 + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
 + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài3: Cách viết một số tên người, tên địa lí các nước ngoài đã cho có gì dặc biệt?
 - GV: Đây là những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt
 - Đọc nội dung cần ghi nhớ.
HĐ2: Phần Luyện tập
Bài1: Sửa lại những tên riêng viết sai qui tắc chính tả trong đoạn văn?
- GV gọi học sinh trình bày, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 + Đoạn văn viết về ai?
Bài2: Viết lại những tên riêng cho đúng qui tắc.
+ Y/C 3 HS dán bảng KQ:
+ GV kiểm tra những hiểu biết của HS về tên người, tên địa danh đó.
Bài3 : Trò chơi du lịch .
 - GV giải thích cách chơi và hướng dẫn HS chơi.
3. Củng cố - dặn dò. 
 - GV nhận xét giờ học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS viết bảng
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS nghe.
- 3- 4 HS đọc lại các tên người, tên địa lí nước ngoài.
+ HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề bài
+ Phân tích từng tên bài, tên địa lí nước ngoài, VD: Lép Tôn - xtôi
 + Bộ phận 1: Gồm 1 tiếng : Lép
 + Bộ phận ... Củng cố, Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2-3 HS đọc bài viết của mình
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
 HS đọc đoạn văn của Trường Chinh.
+ " Người lính vâng .. trận", "Đầy tớ .. nhân dân"; " Tôi chỉ .. học hành"
+ Bác Hồ.
+ Đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dùng độc lập khi dẫn lời nói trực tiếp chỉ là từ hoặc cụm từ; Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi dẫn một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ Chỉ ngôi nhà tầng cao to, sang trọng.
+ Tắc kè xây tổ trên cây, tổ nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người.
+ HS tự trả lời: Đề cao giá trị của cái tổ đó. Dùng để đánh dấu từ " lầu" là những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- 2 - 3 HS đọc ND cần ghi nhớ (SGK).
- HS đọc y/c của đề và làm bài: Tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn.
+ HS khác nhận xét.
+ Không phải những lời đối thoại trực tiếp của 2 người . Do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch dầu dòng.
- HS làm và chữa bài : 
 a) ....“ vôi vữa ” 
 b) .... “trường thọ ” , ...” đoản thọ ”
toán(T/C)
LUYEÄN TAÄP
I.Mục tiêu :Giúp HS:
 - Luyện kĩ năng làm các bài toán dạng : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu (có nâng cao mức độ kiến thức).
 - Rèn cho HS có tư duy tốt khi làm toán , rèn KN trình bày .
II.Các hoạt động trên lớp :
1.KTBC:
 - Kiểm tra việc làm bài tập ôn luyện ở nhà .
 + HS trình bày vở , tự kiểm tra chéo.
2.Các hoạt động trên lớp:
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
 * Cách tiến hành: GV ghi đề bài lên bảng ,Y/C HS làm bài :
Bài1: Hai thửa ruộng thu hoạch được 2 tấn 3tạ 56kg thóc .Thửa thứ nhất thu hoạch được hơn thửa thứ hai 432kg thóc .Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc ?
Bài 2: Hai đội làm đường cùng đắp một con đường dài 1km.Đội thứ nhất đắp hơn đội thứ hai 1 km đường .Hỏi mmỗi đội đắp được bao nhiêu km đường ? 10
Bài 3: Tổng số tuổi của bố và con cách đây 5 năm là 36 tuổi . Hiện nay bố hơn con 20 tuổi .Tìm tuổi bố và tuổi con hiện nay .
Bài 4: Cho một số có 3 chữ số mà chữ số hàng trăm là 4. Nếu xoá bỏ chữ số 4 này đi, ta được một số có hai chữ số. Biết tổng của số có ba chữ số đã cho và số có hai chữ số có được sau khi xoá chữ số 4 là 450.Tìm số có ba chữ số đã cho ban đầu.
Bài 5: Tìm ba số tự nhiên, biết hai số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị và trung bình cộng ba số đó là 12.
 * HS nháp bài và chữa bài.
3.Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 - VN : Ôn luyện và chuẩn bị bài sau.	 
TIEÁNG ANH(2 TIEÁT)
(Coõ Phửụng daùy)Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Bài cũ: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS làm mẫu: Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
 - GV dán giấy ghi một mẫu chuyển thể.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
 - GV nhận xét.
HĐ2. Củng cố về cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
Bài2: Yêu cầu kể theo một cách khác: Tin - tin đến thăm công xưởng xanh, Mi - tin tới thăm khu vườn kì diệu.
 + GV yêu cầu học sinh kể.
 - Giáo viên theo dõi, nhận xét.
Bài3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV dán phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 ( Kể theo ttrình tự thời gian/ Kể theo trình tự không gian).
 + GV nêu nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian.
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Thể hiện 2 dòng đầu trong màn kịch: Trong công xưởng xanh " từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
+ 1 HS đọc, HS khác đọc thầm đoạn kể.
+ Từng cặp đọc trích đoạn " ở Vương quốc Tương Lai".
+ HS luyện kể theo cặp.
+ 2 -3 HS thi kể.
+ Lớp đọc và phát biểu ý kiến.
- Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- 2-3 HS thi kể.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến:
+ Về trình tự sắp xếp sự việc: Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước hoặc ngược lại.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 và đoạn 2 thay đổi: Cách 1: Mở đầu: Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh..
Cách 2: Mở đầu đoạn 1: Mi – tin đến thăm khu vườn kì diệu.
Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi – tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin – tin tìm đến ...
toán
Hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu : Giúp HS :
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh .
 - Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không ?
II.Chuẩn bị : Êke
II.Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Bài cũ: Làm bài 2.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu về 2 đường thẳng vuông góc .
 - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
 - Nhận xét gì về 4 góc : A, B , C, D?
 - GV kéo dài 2 cạnh BC, DC và cho HS biết: Hai đường thẳng BC và DC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
 Y/C HS nhận xét về các góc được tạo bởi 2 đường thẳng đó ?
 - Y/C HS kiểm tra bằng êke .
 - Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON.
 - Kéo dài để được OM , ON là 2 đường thẳng vuông góc với nhau .
 - Yêu cầu học sinh liên hệ một số hình ảnh xung quanh.
HĐ2: Thực hành.
Bài1: Yêu cầu học sinh kiểm tra xem 2 đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không ?
 - GV gọi học sinh nêu kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài2: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật ABCD.
- GV gọi học sinh nêu kết quả.
 - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài3:Yêu cầu học sinh dùng êke để xác định góc vuông ,từ đó để tìm các cặp cạnh vuông góc .
3. Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng nhận dạng và đọc cấu tạo của góc .
 + HS khác theo dõi nhận xét .
 - HS quan sát hình vẽ và nêu được :
 - Các góc A, B, C, D đều là góc vuông .
- HS biết được: Hai đường thẳng BC và DC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau và tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
 + HS sử dụng êke để kiểm tra .
 + HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON. 
 + HS vẽ được : 
 + VD : 2 mép vở ,2 cạnh liên tiếp của cửa sổ ,...
- HS làm việc theo cặp nêu được :
 a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau .
 b) MP và MQ không vuông góc với nhau (dùng êke)
- HS làm việc cá nhân nêu miệng:
 + BC và CD 
 + CD và AB
- HS làm việc theo nhóm :
 a) Góc vuông dỉnh E : AE ED
 Góc vuông đỉng D : CD DE
b) Góc vuông đỉnh N :MN NP
 Góc vuông đỉnh P : NP PQ 
khoa học
ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Biết nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh.
 2. Nêu 1 số chế độ ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy.
 3. Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
 4. Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị : - Ô-rê-dôn , 1 cốc, 1 bình nước, 1 ít muối, gạo.
III. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Bài cũ:
 - Khi bị bệnh bạn cảm thấy như thế nào?
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
 - Kể tên một số thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
+ Khi mắc bệnh cần ăn thức ăn đặc hay loãng? Vì sao?
 - Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn ít quá, nên cho ăn như thế nào?
HĐ2: Thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn.
 - Yêu cầu HS quan sát và đọc lời dẫn trong tranh 4, 5, 6, 7.
 + Khi bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? (Nhắc lại lời khuyên của bác sĩ)
 + Lưu ý: Có 1 số bệnh cần ăn kiêng.
 * Hướng dẫn cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và nấu cháo muối.
 - Y/C HS nêu các thao tác.
 - Y/C đại diện lên thực hiện trên bảng.
- GV theo dõi, nhận xét.
HĐ3: Trò chơi" Đóng vai"
 - Chia nhóm, chọn nội dung, tình huống và thảo luận để chọn ra cách giải quyết bằng cách đóng vai để diễn.
- Giáo viên gọi các nhóm đóng vai.
 - Giáo viên theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt. 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- HS nói về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường: Trứng, cá, sữa, rau xanh, ...
+ Ăn thức ăn loãng để dễ nuốt, dễ tiêu hoá.
+ Ăn làm nhiều bữa trong ngày.
+ HS đọc nội dung bức tranh theo nhóm đôi.
+ Cho uống Ô-rê-dôn và vẫn phải cho ăn đủ chất.
+ HS theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Quan sát hình 7 để thực hiện.
+ 2-3 HS nêu.
+ HS lên bảng thực hiện.
- Lớp quan sát, nhận xét.
+ Chia làm 4 nhóm.
- HS thảo luận, phân vai diễn.
+ Các nhóm diễn.
+ Nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- Học sinh về nhà vận dụng bài học vào cuộc sống.
THEÅ DụC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
TRề CHƠI: “NHANH LấN BẠN ƠI
I. Mục tiêu: 
	+ Thực hiện đỳng cơ bản 2 động tỏc vươn thở và tay 
	+ Trũ chơi: “Nhanh lờn bạn ơi” II. Các hoạt động trên lớp 
NỘI DUNG
YấU CẦU KỸ THUẬT
B. PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyờn mụn:
GV kiểm tra sỉ số 
- GV phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học 
Đứng tại chỗ xoay cỏc khớp cổ chõn, cổ tay, đầu gối, hụng, vai 
Trũ chơi: Làm theo hiệu lệnh
Đội hỡnh 4 hàng ngang
II. CƠ BẢN:
1. ễn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật )
a. Bài thể dục phỏt triển chung
Động tỏc vươn thở: 3-4lần
Lần 1 GV hướng dẫn, làm mẫu vừa giải thớch
Tiếp theo GV hướng dẫn HS cỏch 
3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực)
hớt vào (bằng mũi) và thở ra (bằng miệng)
- Lần 2 GV hụ nhịp chậm vừa quan sỏt HS
- Lần 3 GV hụ nhịp cho HS tập toàn bộ động tỏc
- Lần 4 GV cú thể mời cỏn sự lớp lờn hụ nhịp cho cả lớp tập
b. Trũ chơi “Nhanh lờn bạn ơi” 
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đỏnh giỏ, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
Tập 1 số động tỏc thả lỏng
- GV cựng HS hệ thống bài
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_ban_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc