I) Mục tiêu:
1.KT: Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
2. KN: Rèn KN làm tính giải toán thành thạo, chính xác.
* TCTV: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
3. TĐ: HS tính chính xác , kiên trì cẩn thận.
II. Đồ dùng:
III.Phương pháp:
- Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá,
IV. Các HĐ dạy - học:
Tuần 8 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I) Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên . *TCTV :Phần luyện đọc lại . -Hiểu ND : Những ớưc mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ . II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá, IV. Các HĐ dạy- học : ND và TG HĐ của GV HĐ của HS 1. KT bài cũ 2. Bài mới : a, GT bài : b, Luyện đọc c.Tìm hiểu bài d, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: 3.Củng cố- dặn dò : - Gọi HS đọc bài: “ Vương quốc tương lai “ và TL câu hỏi. - GV NX cho điểm. - Ghi đầu bài - Gọi 1 HS khá đọc bài - Cho hs chia đoạn + Đ1: Khổ thơ 1 + Đ2: Khổ thơ 2 + Đ3: Khổ thơ 3 + Đ4: Khổ thơ 4 + 5 - YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - GV kết hợp sửa lỗi cho HS đọc từ khó. - YC HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp đọc chú giải . - Yc hs đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc mẫu - YC HS đọc thầm cả bài thơ và TL câu hỏi ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? (Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài.) ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? ( Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .) ? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? ( Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. ) ?Những điều ước ấy là gì? + Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. + Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc . + Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông. + Khổ 4: Các bạn ước không còn chiến tranh. ?YC HS NX về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ. (là những ước mơ lớn những ước mơ cao đẹp. ) ? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? - GV gọi HS nhắc lại nhắc lại mơ ước của thiếu nhi GV ghi ý chính lên bảng. *HD đọc diễn cảm. - YC 4 HS nối tiếp đọc bài. - Nêu cách đọc bài - HD HS đọc diễn cảm 1khổ thơ - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc thuộc lòng. - Gọi HS thi đọc T/ lòng bài thơ. - NX cho điểm ? Nêu ý nghĩa của bài thơ? ND: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có n/ phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn . - Hệ thống bài – NX giờ học - Về HTL bài thơ , CB bài sau. -2 HS đọc bài TL câu hỏi -1 HS đọc,lớp đ/ thầm - Chia đoạn - Đọc nối tiếp( 4 HS) đọc từ khó - Đọc nối tiếp và giải nghĩa từ. - 4hs đọc nối tiếp. - Nghe - Lớp Đ/T cả bài thơ. TL câu hỏi - NX BS - HS TL – NX BS - HS đọc - 4 HS nối tiếp đọc bài - HS đọc - Nêu cách đọc - Nghe - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - HS đọc bài. - HS trả lời - 2HS đọc - Nghe ghi nhớ Tiết 3: Lịch sử: Ôn tập I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs ôn tập từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn LS: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. 2. KN: Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. 3.TĐ: HS có ý thức ôn tập tốt, có lòng yêu quê hương đất nước, con người. II. Đồ dùng: Băng và hình vẽ trục thời gian III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá, IV. Các HĐ dạy - học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A.KT bài cũ: 3 p B. Bài mới: 1- GT bài: *HĐ1:Làm việc cả lớp * MT: Biết giai đoạn LS đầu tiên trong LSDT *HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu MT: Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu HĐ3: Làm việc cá nhân. C.T/kết, dặn dò ? Nêu diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng? - GV NX đánh giá - Ghi đầu bài lên bảng - GV treo băng thời gian lên bảng như SGK ,y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn - Tổ chức cho các em lên bảng ghi ND sau khi thảo luận. - NX BS chốt lại ý chính * Giai đoạn tiết 1 là buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm trước công nguyên và kéo dài đến năm 1979 TCN. * Giai đoạn T2 là hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 1978 TCN cho đến năm 1938. - GV treo trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu theo SGK lên trên bảng - Phát phiếu cho mỗi nhóm và YC HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục ; Khoảng 700 TCN - YC đại diện báo cáo - NX kết luận ý kiến đúng. - Nước văn lang ra đời khoảng 700 năm - Nước âu lạc rơi vào tay Triệu Đà năm 179 - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - YC các em CB cá nhân theo YC của mục 3 trong SGK - Tổ chức cho các em báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp. - NX chốt lại ND - NX giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử vừa học - CB bài sau. - HS trả lời - QS nghe - Thảo luận - Lên bảng ghi ND. - NX BS - Nghe - Nghe QS - -Nhận nhóm thảo luận nhóm 2 - Đại diện trình bày kết quả thảo luận . - Nghe - Đọc mục 3 CB cá nhân - Một số HS báo cáo kết quả NX BS -Nghe - Nghe,thực hiện Tiết 4: Toán. Luyện tập I) Mục tiêu: 1.KT: Giúp HS củng cố về: - Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn. 2. KN: Rèn KN làm tính giải toán thành thạo, chính xác. * TCTV: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng. 3. TĐ: HS tính chính xác , kiên trì cẩn thận. II. Đồ dùng: III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá, IV. Các HĐ dạy - học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS 1 KT bài cũ: 3p 2. Bài mới a. GT bài :2’ b. BT ở lớp : 32’ 3. C/cố - dặn dò 3p ? Nêu T/C kết hợp của phép cộng? - GV NX cho điểm - Ghi đầu bài lên bảng Bài 1( T46) : ? Nêu Y/ c ? - HD HS làm bài - GV NX chữa bài cho điểm. b. 26 387 54 293 + 14 075 + 61 934 9 210 7 652 49 672 123 789 ? Bài 1 củng cố kiến thức gì? Bài 2 (T46) : Nêu y/ c ? * TCTV: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng. - HD HS cách làm bài - GV NX sửa chữa cho điểm a, 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 21 + 79 + 67 = 100 + 67 = 167 408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85 = 500 + 85 = 585 b, 789 +285 + 15 = 285 + 15 + 789 = 300 + 789 = 1089 448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594 = 500 + 594 = 1094 677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969 = 800 + 969 = 1769 ? Bài 2 củng cố kiến thức gì? ( T/ c kết hợp của phép cộng) Bài 3(T46) ? Nêu y/ c? - HD HS cách làm bài - GV NX chữa bài cho điểm a, x - 306 = 504 b, x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 - 254 x = 810 x = 426 ? Bài 3 củng cố kiến thức gì? ( Tìm SBT, tìm SH chưa biết trong 1 tổng .) Bài 4(T 46) : ? YC HS đọc bài toán ? BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -HD HS cách làm bài - GV NX chữa bài cho điểm Bài giải. a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là: 79 + 71 = 150( người) b, Sau 2 năm DS của xã đó là: 5256 + 150 = 5 406 ( người) Đs: a, 15 người b, 5 406 người - GV chấm 1 số bài -Hệ thống bài - NX giờ học,- Về lầm bài 5(T46) –CB bài sau. - 1,2 HS nêu. -1 HS nêu YC - Làm vào vở? 2 HS lên bảng? - NX BS - HS trả lời - Tổ 1 làm ý a, Tổ 2, làm ý b, đại điện 2 tổ lên làm,NX BS - HS trả lời - 1HS nêu YC - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. NX BS - HS trả lời - 1 HS đọc bài toán. - HS trả lời - Lớp làm bài, 1 HS lên b/ giải, NX BS - Nghe, Thực hiện Tiết 5: Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (T2) I. Mục tiêu: 1.KT: Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao cần tiết kiệm tiền của. 2. KN: HS có KN và thói quen tiết kiệm tiền của giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ...trong sinh hoạt hàng ngày. 3.TĐ ;- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II. Đồ dùng: đồ dùng để chơi đóng vai, mỗi HS có 3 tấm bìa màu; Xanh, đỏ III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá, trò chơi IV. Các HĐ dạy - học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS 1. KT bài cũ: 5’ 2. Bài mới: a. GT bài. * HĐ 1: Thảo luận nhóm (Các thông tin 8’ * HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ BT1 - SGK 9’ * HĐ3 Thảo luận nhóm BT 2 SGK 8’ Củng cố- dặn dò: 5’ - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ và TL câu hỏi ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - GV NX đánh giá - Ghi đầu bài lên bảng - GV chia nhóm yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận thông tin SGK . - GVKL: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1. - YC HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu. - GV YC giải thích về lý do lựa chọn của mình. - GVKL : Các ý kiến ( c ; d ) là đúng. - Các ý kiến ( a ; b ) là sai - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - YC thảo luận liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Gọi đại diện trình bày. - GVKL: Về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - YC đọc ghi nhớ. - Hệ thống nd - Nxét giờ học - Sưu tầm các chuyện kể về tấm gương tiết kiệm tiền của BT 6 SGK - Tự liên hệ về tiết kiệm tiền của. - HS thực hiện YC - HĐ nhóm, các nhóm thảo luận - Đại diện tứng trình bày, cả lớp trao đổi thảo luận - Nghe - Nghe - Bày tỏ ý kiến đ/ giá theo các phiếu màu. - Giải thích lý do cả lớp trao đổi TL - Nghe - Các nhóm nhận n/vụ . - T/ hiện YC - Đại diện nhóm trình bày, NX BS - Nghe - 2hs đọc - HS đọc ghi nhớ - Nghe Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I) Mục tiêu: 1. KT: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 2. KN: Rèn KN phân biệt cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. * TCTV: Viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 3.TĐ: HS biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. II) Đồ dùng: Phiếu to viết bài tập 1, 2 phần LT, bút dạ 20 lá thăm để chơi trò chơi du lịch BT 3 III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, qsát, phân tích, KT đánh giá, luyện tập, HĐ nhóm, IV. Các HĐ dạy - học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. KT bài cũ: 5’ B. Bài mới: 1. GT bài: 2.Phần nhận xét:15’ 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập C/ Củng cố – dặn dò : 3’ - 2 HS lên bảng viết hai câu thơ Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh Tố Hữu - NX cho điểm - Ghi đầu bài lên bảng Bài tập1(T78) : - GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài Mô - rít – xơ Mát – téc – lích, Hi – ma – lay – a - YC HS đọc trên bảng. B ... theo cặp - 2 học sinh thi kể? - NX, đánh giá - 1hs nêu - Trả lời - Nghe - K/c theo cặp, nhận xét bổ sung nhau (mỗi học sinh kể về 1 nhân vật) - 3-5 học sinh thi kể - NX về câu chuyện về lời kể. - Đọc trao đổi và TL câu hỏi. - Trả lời - Nghe, thực hiện Tiết 2: Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép. I) Mục tiêu : 1. KT: Nắm được TD của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. 2. KN: Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. * Sử dụng dấu ngoặc kép. 3. TĐ: HS có ý thức học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II) Đồ dùng: Phiếu to viết BT1 phần nhận xét 3 tờ phiếu viết ND bài tập 1, 3 phần LT III) Các HĐ dạy học : ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A.KT bài cũ: 5’ B.Dạy bài mới: 1. GT bài : 2’ 2.Phần nhận xét: 10’ : 3. Phần ghi nhớ: 5’ 4.Phần luyện tập: 15’ C.Củng cố - dặn dò :3’ ? Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Gọi HS nhắc lại ND cần ghi nhớ - GV NX cho điểm - Ghi đầu bài lên bảng Bài 1(T82) - Dán phiếu BT1 phần NX ? Những TN và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? (Từ ngữ "Người lính....trận". "Đầy tớ....nhân dân" - Câu: " Tôi chỉ có một sự......học hành" ) ? Những TN và câu đó là lời của ai? ( Lời của Bác Hồ ) ? Nêu TD của dấu ngoặc kép? - Dấu " " dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là: + Một từ hay cụm từ: "Người lính" là "đầy tớ". + Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: "Tôi chỉ muốn...." Bài 2(T83) : ? Khi nào dấu " " được dùng độc lập ( Dấu " " được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.) ? Khi nào dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? - Dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. Bài3 (T83) : ? Tắc kè là một con vật nhỏ hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc kè ... ? Từ" lầu" chỉ cái gì?( Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ ) ? Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không? ( Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái "lầu" theo nghĩa của con người) ? Từ "lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? - Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của cái tổ đó. ?Dờu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì?( Dấu " " trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.) *Rút ra ghi nhớ ? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Nêu VD minh họa cho TD của dấu ngoặc kép? - Cô giáo bảo em:"Con hãy cố gắng lên nhé". - Bạn Bắc là một " cây " toán ở lớp em. Bài1(T83) : - Gạch chân lời nói trực tiếp trong SGK, 3 học sinh làm phiếu. -KQ: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” “Em hiểu nhiều.giặt khăn mùi soa” Bài2(T83) : - Cho hs đọc yc, suy nghĩ trả lời: ?Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa 2 người không? - Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. Bài3(T83) * Sử dụng dấu ngoặc kép. - Lớp ĐT, suy nghĩ yêu cầu của bài làm bài tập vào SGK. - KQ bài tập: "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ" ? Khi nào dấu " " được dùng độc lập? ? Khi nào " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm? - NX giờ học - Giao bài về nhà. - HS trả lời - 2 HS nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn - Trả lời - Nxét - 1 HS nêu yêu cầu -Suy nghĩ, TLCH - 1hs đọc yc - Trả lời - Nxét - 2 HS đọc ghi nhớ - Lấy VD - 1hs đọc yc - 3hs làm bài vào phiếu - Lớp làm vào vở - Nxét - 1 HS nêu - Trả lời - Nghe - Thực hiện Tiết 3: Toán : Hai đường thẳng vuông góc. I) Mục tiêu : 1.KT: Giúp HS: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh. 2.KN: Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không? 3.TĐ: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II) Đồ dùng : ê ke - thước thẳng. III) Các HD dạy - học : ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A.KT bài cũ: B. Bài mới: 1.GT bài: 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: 3. Thực hành : 3. Củng cố - dặn dò : 3p ? Giờ trước học bài gì? ? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù? - GV, NX ghi điểm - Ghi đầu bài lên bảng - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Mời 1 HS lên k/ tra 4 góc của HCN bằng ê ke. ? Em có NX gì về 4 góc của HCN? ( 4 góc của HCN đều là góc vuông ) - GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN. A B D C Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. ?.nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? (Góc DCN, NCM, MCB, BCD ) ? Các góc này có chung đỉnh nào? ( 4 góc vuông có chung đỉnh C ) -1 HS dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ. ? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? ( Là góc vuông ) * GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD) - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. *Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O. ? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông? 3. Thực hành : Bài1(T50) : ? Nêu yêu cầu? - GV vẽ hình a,b lên bảng ? Nêu kết quả kiểm tra? ?Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau? - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. Bài 2(T50) : - GV vẽ HCN lên bảng A B D C - 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc. - Kết luận đáp án đúng AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau. BC và CD, CD và DA, DA và AB. Bài 3(T50) : ? Nêu yêu cầu? + Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DC. + Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: DE và ED, ED và DC. + Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ. - Nhận xét và cho điểm Bài 4(T50) : Cho hs đọc yc A B D C - Cho học sinh lên bảng, lớp làm vào vở a. AB vuông góc với AD AD vuông góc với DC b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD - GV nhận xét và cho điểm ?Hôm nay học bài gì? - Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà. - HS trả lời - QS, đọc tên hình -1HS sử dụng e ke để KT 4 góc của HCN. - HS nêu - Lớp quan sát - H vẽ - Trả lời Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em. - Lớp kiểm tra hình vẽ SGK. - 2HS đọc đề - Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở. - 1hs lên chỉ các cặp cạnh góc vuông - Nxét - Đọc kq bài tập và nhận xét. - Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở. - 1hs đọc yc - 2hs lên bảng làm - NX bài của bạn trên bảng - Trả lời - Thực hiện Tiết 4: Âm nhạc: Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh I.Mục tiêu: - KT: H biết ND bài hát, cảm nhận được tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca. - KN: Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - GD: Qua bài hát giáo dục hs lòng yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng : Tranh ảnh minh hoạ nd bài. III) Các HĐ dạy -học : ND và TG HĐ của GV HĐ của HS 1.Phần mở đầu: 5’ 2.Phần hoạt động 25’ 3.Phần kết thúc 5’ - Yc hs hát bài “Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe” - GTB: Cho hs xem tranh ảnh và hỏi: Trong bức tranh ảnh có những cảnh gì? - Yc hs miêu tả cảnh trong tranh. a.ND1: Dạy bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” + HĐ1: Dạy hát. - G chép bài hát lên bảng. - G hát mẫu 2 lần - Cho hs đọc lời ca. - G nêu nd bài hát. - G dạy hát từng câu. - Cho hs ghép các câu của bài hát. HĐ2: Luyện tập. - Cho hs hát theo tổ nhóm. - Cho hs hát cá nhân. b.ND2: - Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chocả lớp hát lại bài hát 2 lần. - G hát lại 1 lần. - Yc hs về nhà hát. - Cả lớp hát - Qsát, trả lời. - Nghe - 2hs đọc - Nghe - Học hát - Ghép các câu của bài hát. - Hát theo tổ, nhóm - Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Hát gõ đệm theo phách. - Nghe - Thực hiện Tiết 5: Kĩ thuật: $9: Khâu đột thưa (T2) I) Mục tiêu : 1KT: HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . 2.KN: Khâu được mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . 3.TĐ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận . II) Đồ dùng : - 1mảnh vải trắng kích thớc 20 x30 cm - Kim, chỉ màu, kéo, thước, phấn vạch . III) Các HĐ dạy -học : ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A.KT bài cũ: 3’ B.Bài mới : 1.GT bài: *HĐ3 : HS thực hành khâu đột thưa 20’ * HĐ4 : Đánh giá kết quả của HS 7’ C.Tổng kết - dặn dò : 5’ - KT đồ dùng HS đã CB - GV NX đánh giá - Ghi đầu bài lên bảng -Y/c học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa . B1 :Vạch dấu đường khâu B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu . -Thực hành khâu đột thưa +Lưu ý : Không nên rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng . - GV Quan sát, uốn nắn - YC HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá + Đường dấu vạch thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải . + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . + Đường khâu ương đối phẳng không bị dúm . + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và cách đều nhau . + Hoàn thành SP đúng thời gian quy định - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS - NX sự CB của học sinh, tinh thần, KQ học tập - BTVN: Thực hành khâu đột thưa . CB bài : Khâu đột mau . - HS chuẩn bị - 2 HS nêu - Thực hành khâu - Trưng bầy SP . - Nghe - Tự đánh giá các SP theo tiêu chuẩn trên . Tiết 4: Âm nhạc: $8: Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh ( GV âm nhạc dậy) Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 Sinh hoạt lớp: $8: Kiểm điểm tuần 8 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: Nguyệt, Tiến Đạt, Tuyết Trinh, M Hải, Quỳnh, Liên. - Không chú ý nghe giảng: Thảo, Thương, Dương, H Sơn, Minh, - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 2. Kế hoạch tuần 9 : - Tích cực học tập, ôn tập để kiểm tra giữa kỳ I môn (Toán - TV) - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng 20-11 - Duy trì tốt nề nếp của lớp. - Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi. - Nhắc bố, mẹ đóng tiền ăn đúng lịch.
Tài liệu đính kèm: