Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Dương Văn Khoa

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương tốt đẹp.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa bài học trong SGK.

 - Bảng phụ chép đoạn thơ luyện đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 08
 Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương tốt đẹp.
Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài học trong SGK.
 - Bảng phụ chép đoạn thơ luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1’
1. Ổn định lớp 
- Hát tập thể 
4’
2.Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 nhóm HS 
- 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn của vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai. 
3.Dạy bài mới 
1’
a. Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài mới
7-10’
Hoạt động1:Luyện đọc 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ – đọc 2, 3 lượt. 
- GV kết hợp sửa lỗi về phát âm giọng đọc cho. Chú ý ngắt nhịp 
- Cho HS đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
8-10’
Hoạt động2: Tìm hiểu bài 
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm TLCH;
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? 
+ Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ 
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? 
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. 
- HS đọc thầm cả bài thơ, trả lời
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước đó là gì? 
HS nêu 
- HS đọc lại các khổ thơ 3, 4, giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
+ Ước không có mùa đông 
+ Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe dọa con người. 
- Ươc”hoá trái bom thành trái ngon” 
+ Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận xét về 
ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ 
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình 
GV: Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? 
- HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu. 
-Nêu ý nghĩa bài thơ?
Bài thơ nói về các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
8-10’
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.
HS nêu cách đọc từng khổ thơ
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ 
HS luyện đọc diễn cảm khổ 2&3 theo hướng dẫn của GV. 
- Thi HTL bài thơ
HS thi học thuộc lòng
3’
4. Củng cố: 
Bản thân em mơ ước mai sau em sẽ làm gì? Vì sao em ước mơ như vậy?
- HS nêu
1’
5. Dặn dò:Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ 
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên 
Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh 
Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
5-7’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:2 HS 921+898+2079
1255+436+145 
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/46.
-GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng, chúng ta phải chú ý điều gì? 
-2 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Đặt tính rồi tính tổng các số. 
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau 
5-8’
-GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng 
Bài 2/46: GV: Hãy nêu yêu cầu bài tập? 
4 HS lên bảng làm
- Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra
- Để tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
-Thực hiện yêu cầu 
-Tính cách nào cho thuận tiện 
- Gọi một số HS nhận xét sau đó sửa chữa
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
3-5’
3-5’
5-7’
2’
1
Bài 3/46: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó HS tự làm bài 
Nêu cách tìm số bị trừ?
-Nêu cách tìm số hạng?
Bài4/46: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-GV yêu cầu HS tự làm. 
Bài 5/46: GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như the ánào? 
HS tự làm
4.Củng cố:
-Nêu cách thực hiện tính cộng có nhiều số hạng? 
5. Dặn dò:-Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Hiệu+ số trừ
Tổng- Số hạng đã biết
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm VBT. 
-HS đổi chéo ở để kiểm tra bài lẫn nhau 
-Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân 2 
-Chu vi hình chữ nhật là(a + b) x 2
Chính tả (nghe viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. 
Tìm và viết đúng chính tả những tiếng có vần iên/ yên/ iêng để điền vào chỗ trống; hợp với nghĩa đã cho. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b
Bảng phụ viết BT 3b
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
1. Oån định lớp 
- Hát tập thể 
3-4’
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc cho 2 HS viết:Khai trường, sương gió, thịnh vượng 
- 2 HS viết
3.Dạy bài mới 
1’
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới:
18-22’
Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 
- Cả lớp theo dõi trong SGK 
Đoạn văn nói điều gì?
-Ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước. 
- GV hướng dẫn HS viết những từ khó
HS luyện viết. 
- GV đọc cho HS viết chính tả 
HS viết bài
- GV đọc cho HS dò lại
- HS dò bài. 
- GV chấm chữa 10 bài. Nêu nhận xét. 
- HS theo dõi
2-4’
Hoạt động2: Bài tập
Bài tập 2b/67 
- GV nêu yêu cầu của BT2b 
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ,làm bài vào vở.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS 
- 3 HS làm vào phiếu
- Cho HS trình bày
- yên tĩnh, bỗng nhiên,ngạc nhiên,biểu diẽn, buột miệng, tiếng đàn
Nội dung đoạn văn nói lên điều gì?
- Chú dế sau lò sưởi: Tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi khiến cậu bé Mô- da ao ước trở thành nhạc sĩ. Về sau, Mô- da đã trở thành nhạc sĩ chinh phục được cả thành viên 
2-4’
Bài tập 3b/68
- GV nêu yêu cầu của BT,
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm nhanh 
- Cho HS trình bày
HS đọc yêu cầu của bài, làm vào vở, bí mật lời giải
Điện thoại-nghiền- khiêng
2’
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học. 
1’
5. Dặn dò: Làm BT 2a, 3a
 Thứ ba,ngày 6 tháng 10 năm 2009
Môn: Toán
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS:
Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
2.Kĩ năng:
Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. CHUẨN BỊ:
Tấm bìa, thẻ chữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
14-16’
3-4’
3-5’
3-4’
2-3’
1-2’
1’
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
Tìm X: X – 306 = 504
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
GV yêu cầu HS đọc đề toán.
GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? 
GV vẽ tóm tắt lên bảng.
+.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn)
Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)
Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60: 2 = 30)
Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)
Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất 
Hai lần số bé: 
 70 – 10 = 60
tổng - hiệu (tổng – hiệu)
Số bé là: 
 60 : 2 = 30
(tổng – hiệu) : 2 = số bé
Số lớn là:
30 + 10 = 40
số bé + hiệu = số lớn
Hoặc: 70 – 30 = 40
 Tổng – số bé = số lớn
Rồi rút ra quy tắc:
Bước 1: số bé = (tổng – hiệu): 2
Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc:
 số bé + hiệu)
+.Tìm hiểu cách giải thứ hai:
Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn).
Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80)
Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80: 2 = 40)
Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số lớn bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)
Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất 
Hai lần số lớn: 
 70 + 10 = 80
tổng + hiệu (tổng + hiệu)
Số lớn là: 
 80 : 2 = 40
(tổng + hiệu) : 2 = số lớn
Số bé là:
40 - 10 = 30
số lớn - hiệu = số bé
Hoặc: 70 – 40 = 30
 Tổng – số lớn = số bé
Rồi rút ra quy tắc:
Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu): 2
Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc:
 số lớn - hiệu)
- Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm.
 Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 1/47:
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải 
Bài tập 2/47:GV cho HS đọc đề toán xác định tổng, hiệu,số lớn,số bé,vẽ sơ đồ rồi giải bài toán.
Bài tập 3/47:HS tự làm bài 
Bài tập 4/47:
-Yêu cầu HS tính nhẩm, rồi nêu cách tính 
4. Củng cố 
Nêu các cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tônggr và hiệu của của hai số đố?
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề bài toán
HS nêu và theo dõi cách tóm tắt của GV.
Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60
Hai số này bằng nhau và bằng số bé.
Hai lần số bé.
Số bé bằng: 60: 2 = 30
HS nêu
HS nêu tự do theo suy nghĩ.
- Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.
Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80
Hai số này bằng nhau & bằng số lớn.
Hai lần số lớn.
Số lớn bằng: 80: 2 = 40
HS nêu
HS nêu tự do theo suy nghĩ.
Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.
Hs tự làm bài cá nhân vào vở 
-1 HS lên bảng giải 
-Cả lớp nhận xét 
-Cả lớp làm bài,Gv thu một số vở chấm 
HS làm bài
HS sửa bài
HS nêu 
Môn: LT&C
 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
Biết vận dụng quy tắc đã học đã viết tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc..
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu khổ to.
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Họat động của GV
Hoạt động của HS
1’
3-4’
1’
2-3’
3-5’
3-4’
2-3’
3-4’
3-5’
3-5’
3-4’
1’
1.Ổn định 
2.Bài cũ: Luyện tập cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- HS viết bảng lớp 2 câu thơ.
 Chiế ... c vận dụng khi nào?. 
5.Dặn dò:Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để thực hành.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe.
 -Một vài HS nêu nhận xét về đường khâu đột thưa. Cả lớp theo dõi.
+Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu đều cách đều giống như đường khâu các mũi khâu thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Quan sát. 
-Quan sát,1 HS nêu cách nêu các bước khâu mũi đột thưa.
-HS trả lời theo yêu cầu GV.
-Quan sát. 
-1 – 2 HS thực hiện thao tác khâu các mũi đột thưa tiếp theo HS khác quan sát nhận xét.
-HS trả lời.
-HS tiến hành tập khâu đột thưa trên giấy ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu
 Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009
Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I MỤC TIÊU
-Giúp HS:
Nhận biết được: 2 đường thẳng vuông góc với nhau 
Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh 
Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Thước thẳng, ê – ke ( dùng cho GV và HS) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
1’
5-7’
3-5’
2-3’
3-4’
3-5’
3-5’
3-4’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV vẽ hình thang lên bảng yêu cầu HS kiểm tra các góc
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy- Học bài mới
Hoạt động1:Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc 
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? 
-Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( góc nhọn, góc vuông, góc tù, hay góc bẹt) 
-GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu : Cô ( thầy) kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành được thẳng BN, Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C 
-Các góc này có chung đỉnh nào 
-GV: như vậy hai đường thẳng BN và DN vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C -GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
Hoạt động2:Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
+Vẽ đường thẳng AB 
+Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc vớinhau 
-GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
 Hoạt động3:Luyện tập 
Bài 1/50.
HS dùng ekê để kiểm tra
Bài 2/50: 
-GV yêu cầu HS vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT 
Bài 3/50: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
-GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp 
-GV nhận xét và cho điểm. 
Bài 4/50: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài 
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhậnxét và cho điểm HS. 
4.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò-Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song 
-3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Hình chữ nhật ABCD 
-Các góc: A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông 
-HS theo dõi thao tác của GV. 
-Là góc vuông 
A 
B 
D
C
M
N
A
B
D
C
-Chung đỉnh C
-HS nêu ví dụ: Hai mép của quyển sách
HS kiểm tra và nêu
HS là bài, đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
A
B
D
C
HS làm bài
Luyện từ & câu:
DẤU NGOẶC KÉP
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét)
Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 ( phần Luyện tập)
Tranh, ảnh con tắc kè. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.Ôn định lớp 
- Hát tập thể 
3’
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 1 HS 
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết trước. 
3.Dạy bài mới 
1’
a. Giới thiệu bài 
 Hoạt động1:Phần Nhận xét 
3-4’
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu của bài. 
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? 
+ Từ ngữ:” người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”,” đầy tớ trung thành của nhân dân”. 
+ Câu:” Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, ai cũng được học hành”. 
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? 
+ Lời của Bác Hồ 
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
+ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 
2-4’
Bài tập 2 
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? 
+ HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời. 
3-5
Bài tập 3 
- HS đọc yêu cầu của bài 
+ Từ lầu chỉ cài gì? 
+ Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. 
+ Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? 
+ Tắc kè xây tổ trên cây- tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người. 
+ Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? 
+Dùng với nghĩã đặc biệt
- GV nhắc HS học thuộc nội dung ghi nhớ. 
Hoạt động2: Phần luyện tập 
5’
Bài tập 1 /83
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi 
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng làm bài – tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3-4’
Bài tập 2/83 
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 
- GV gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? 
+ Không phải những lời đối thoại trực tiếp 
5-7’
Bài tập 3 /83
- Một HS đọc yêu cầu của BT3. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về yêu cầu của bài. 
- GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. 
3’
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học. 
1’
5. Dặn dò:Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài. 
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1. Ổn định lớp 
- Hát tập thể 
3-5’
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
- Một HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước. 
3.Dạy bài mới 
1’
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
8-10’
Bài tập 1/84 
- Một HS đọc đề bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm. 
- GV mời HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất ( 2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. 
- GV nhận xét, dán tờ phiếu tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyện thể 
- Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
- Hai HS suy nghĩ. Cả lớp và GV nhận xét. 
7-10’
Bài tập 2 /84
- HS đọc yêu cầu của bài 
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài 
- Từng cặp HS, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. 
- Hai HS thi kể. Cả lớp và GV nhận xét. 
5-7’
Bài tập 3 /84
- HS đọc yêu cầu của bài 
- GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 ( kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian). HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến. 
- GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại: kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước đoạn Trong công xưởng xanh.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi:
2-4’
4. Củng cố:
Nêu sự khác nhau giữa kể chuyện theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian?
- HS nêu. 
1’
5. Dặn dò:Viết vào vở BT3 một hoặc hai đoạn văn hoàn chỉnh
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU: 
Học xong bài này, HS biết: 
	-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
	-Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. 
	-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	-Tranh, ảnh về vùng trồng cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
3-5’
1’
12-15
7-9’
2’
1’
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
+Kể tên một số dân tộc ít người ở Tây Nguyên.
+Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào? 
+Mỗi buôn làng ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? 
+Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên.
3.Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động 1:Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan 
+Cây công nghiệp lâu đời trồng chính ở Tây Nguyên ( quan sát lược đồ 1) Chúng thuộc loại cây gì? 
+Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu)
+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp việc trồng cây công nghiệp? ( đọc mục 1 trong SGK) 
-GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. 
-GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên việt Nam 
 -GV hỏi: các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? 
-GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột. 
-Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? 
-Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 
Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ Làm việc cá nhân
+Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? 
+Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? 
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? 
+Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? 
4.Củng cố:
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:-Chuẩn bị bài: Những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Thực hiện yêu cầu. 
-Cà phê, hồ tiêu, cao su
Cà phê
Có đất đỏ ba dan màu mở
Hs xác định
H Snêu
+Tình trạng thiếu nước.
Dùng máy bơm để hút nước ngầm lên
-HS quan sát hình 1 mục 2 trong SGK thảo luận 
-Bò, trâu,voi
Trâu, bò
Có đồng cỏ
Phương tiện đi lại và vận chuyển hàng hoá 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 8 DVKhoa.doc