Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Đào Thị Ngọc Quế - Trường Tiểu học Hải Lựu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Đào Thị Ngọc Quế - Trường Tiểu học Hải Lựu

TẬP ĐỌC

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. Mục tiêu:

1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về 1 tương lai tốt đẹp.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra 2 nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch và trả lời câu hỏi.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung:

 

doc 50 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Đào Thị Ngọc Quế - Trường Tiểu học Hải Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về 1 tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung:
a. Luyện đọc:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ (2 lượt).
- GV nghe, sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Câu “Nếu chúng mình có phép lạ”.
+ Việc lặp lại nhiều lần như vậy nói lên điều gì?
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều ước. Vậy những điều ước ấy là gì?
Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả.
Khổ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông.
Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của cách nói:
+ “Ước không còn mùa đông”
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con người.
+ “Hóa trái bom thành trái ngon”
- Ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
+ Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài?
- Đó là những ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: Ước mơ về 1 cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
+ Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao?
HS: Tự suy nghĩ và trả lời theo đúng ý của mình.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn cách đọc đúng, đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm.
HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV hỏi về ý nghĩa bài thơ.
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng: 
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
+ Bài 2:
HS: Nêu yêu cầu của bài tập và tự làm.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
96 + 78 + 4 	= 96 + 4 + 78 
	= 100 + 78 
	= 178
Hoặc: 
96 + 78 + 4	= 78 + (96 + 4) 
	= 78 + 100
	= 178.
+ Bài 3: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm.
GV có thể hỏi để củng cố cách tìm x.
+ ở biểu thức a thì x được gọi là gì?
- x gọi là số bị trừ.
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- 2 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
x – 306 = 504 
x = 504 + 306
x = 810. 
- GV hỏi tương tự với phần b.
b) x + 254 = 680
x = 680 – 254
x = 426.
+ Bài 4:
GV hỏi lại cách tính chu vi hình chữ nhật
- Cho HS tập giải thích về công thức tính P = (a + b) x 2
- GV có thể chấm bài cho HS.
HS: Đọc bài, tự làm rồi chữa bài.
a) Chu vi hình chữ nhật là:
P = (16 cm + 12 cm) x 2 = 56 (cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
P = (45 cm + 15 cm) x 2 = 120 (cm)
a là chiều dài hình chữ nhật.
b là chiều rộng hình chữ nhật.
(a + b) là nửa chu vi hình chữ nhật
(a + b) x 2 là chu vi hình chữ nhật.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
	- Sau bài học, HS có thể nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu cách phòng bệnh nêu qua đường tiêu hoá?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Dạy bài mới:
a. HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
HS: Thực hiện theo yêu cầu ở mục “quan sát và thực hành” (trang 32 SGK).
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK và kể lại trong nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện, các nhóm khác bổ sung.
- GV hỏi 1 số câu hỏi:
 Kể tên 1 số bệnh em bị mắc?
HS: Tự kể.
 Khi bị bệnh đó em thấy như thế nào? 
- Tự kể
 Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Vì sao?
- Báo cho bố mẹ để đưa đi khám bác sĩ vì nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
b. HĐ2: Trò chơi đóng vai “Mẹ ơi con sốt”:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
HS: Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- Tình huống 1: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng mẹ mải chăm em, không để ý đến nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
+ Bước 2: Làm việc nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Các bạn phân vai theo tình huống.
+ Bước 3: Trình diễn lên đóng vai.
Kết luận: Như “Bạn cần biết”.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________
chính tả
trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
	- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Trung thu độc lập”.
	- Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết.
HS: Cả lớp viết giấy nháp các từ bằng ch/tr.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
HS: 1 em đọc đoạn cần viết, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai, VD: mười lăm năm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn, 
- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
HS: Nghe và viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát.
- Soát lỗi chính tả.
- GV chấm 7 đến 10 bài.
- Nêu nhận xét.
3. Bài tập chính tả:
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở bài tập.
- Gv chọn bài 2a, hoặc 2b.
- 1 số HS làm vào phiếu.
2a) (Đánh dấu mạn thuyền)
- Kiếm giắt, kiếm rơi xuống nước, đánh dấu, làm gì, đánh dấu
- Những HS làm phiếu lên dán phiếu trên bảng lớp.
- GV gọi HS đọc đoạn văn đã điền.
+Bài 3a:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV chữa bài và nhận xét, khen những em làm đúng.
a) rẻ, danh nhân, giường.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; HS về nhà làm các bài còn lại.
Chiều thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009
REỉN ẹOẽC
ễÛ VệễNG QUOÁC TệễNG LAI
NEÁU CHUÙNG MèNH COÙ PHEÙP LAẽ
I.Muùc tieõu:
 + Rèn luyện kĩ năng đọc. ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi, ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu.
+ Luyện đọc diễn cảm (HS khá, giỏi).
+ Giaựo duùc HS luoõn coự nhửừng ửụực mụ ủeùp , traựnh nhửừng ửụực mụ vieón voõng khoõng coự thửùc.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt ủộng của giaựo vieõn
Hoạt ủộng của học sinh
1. Luyện đọc đúng 
Baứi ễÛ Vửụng quoỏc Tửụng Lai – Neỏu chuựng mỡnh co pheựp laù.
- Yeõu caàu HS ủoùc noỏi tieỏp tửứng ủoaùn cuỷa baứi.
- GV sửỷa loói phaựt aõm, ngaột nghổ cho tửứng HS
- Yeõu caàu HS luyeọn ủoùc theo nhoựm
- GV ủoùc maóu. Chuự yự caựch ủoùc
- Yeõu caàu HS ủoùc tửứng caõu hoỷi veà noọi dung cuỷa caõu. ẹoùc ủoaùn coự ủoọ daứi taờng daàn hoỷi noọi dung cuỷa ủoaùn
- Taọp cho HS chuự yự theo doừi baùn ủoùc vaứ mỡnh ủoùc thaàm, ủeồ hieồu ủửụùc noọi dung ủoaùn ủaừ ủoùc. Khaộc phuùc moọt soỏ HS ủoùc qua loa.
2. Luyện đọc diễn cảm:
a. bài : ễÛ Vửụng quoỏc Tửụng lai.
- Một vài HS nêu cách đọc diễn cảm. 
GD HS coự nhửừng ửụực mụ ủeùp cho tửụng lai
b. baứi Neỏu chuựng mỡnh coự pheựp laù:
HS nêu cách đọc diễn cảm của bài.
Giaựo duùc HS coự nhửừng ửụực mụ cho theỏ giụựi ngaứy mai.
GV theo doừi giuựp ủụừ
3. Toồng keỏt:
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhửừng HS hoùc toỏt
- Daởn HS veàứ tieỏp tuùc luyeọn ủoùc
- HS noỏi tieỏp ủoùc
- HS ủoùc theo nhoựm baứn 
- Cho HS thi ủoùc theo nhoựm
- HS ủoùc vaứ thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn
- Từng nhóm HS đọc phân vai theo 2 maứn kũch 
- HS thi đọc trước lớp.
- Lửùa choùn khoồ thụ ủeồ theồ hieọn dieón caỷm
- HS thi đọc trước lớp
______________
REỉN TOAÙN
OÂn taọp veà bieồu thửực coự chửựa ba chửừ
Veà tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập và củng cố cho HS về biểu thức có chứa ba chữ, tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS laứm ủửụùc baứi 
- HS có ý thức hoc tập, yêu thích môn học.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. OÅn ủũnh:
2. Baứi cuừ:
3. Baứi mụựi: ghi tửùa
Bài 1:
Tính giá trị của biểu thức: a - b x c nếu:
a) a = 100, b = 38 và c = 2 
b) a = 1049, b= 250 và c = 4
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2:
Viết vào ô trống theo mẫu:
a
b
c
a + b + c
a x b x c
( a + b ) x c
a + b - c
2
3
4
9
24
20
1
10
5
2
17
100
30
13
16
4
0
20
0
0
20
- GV nhận xét rồi chốt kết quả đúng
Bài 3:
Tính bằng cách thuận tiện:
a) 4000 + 2148 + 252
b) 1255 + 466 + 145
c) 921 + 198 + 1079
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4:
Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) a + 0 =  + a = 
b) 16 + a =  + 16
c) ( c + 35 ) + 15 = c + ( 35 +) = c + ...
- GV nhận xét, chôt kết quả đúng.
4. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng
Veà nhaứ hoùc baứi, chuaồn bũ baứi sau
Haựt
- HS nêu yêu cầu làm bài rồi chữa bài
- Đáp án:
a) Nếu a = 100, b = 38 và c = 2 
thì a - b x c = 100 - 38 x 2 = 
 100 - 76 = 24,
b) Nếu a = 1 049, b = 250 và c = 4 thì a - b x c = 1 049 - 250 x 4 =
 1 049 -1 000 = 49
- HS nêu yêu cầu bài tập, trao đổi cặp làm bài rồi chữa bài. 
Bảng kết quả:
- HS nêu yêu cầu, làm bài rồi chữa bài:
a) ...  gian.
- Hai, ba HS thi kể, GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV dán tờ phiếu to ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2.
HS: Nhìn bảng phát biểu ý kiến.
- GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
Cách kể 1:
- Mở đầu đoạn 1: Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin – tin và Mi- tin đi đến khu vườn kỳ diệu.
Cách kể 2:
- Mi – tin đến khu vườn kỳ diệu
- Trong khu Mi – tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin – tin tìm đến công xưởng xanh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết văn phát triển câu chuyện.
Toán
Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường thẳng đó có vuông góc với nhau hay không.
II. Đồ dùng: 	Ê - ke.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên chữa bài về nhà.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi tên bài:
2. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Kéo dài 2 cạnh DC và BC thành 2 đường thẳng. Cho HS biết 2 đường thẳng DC và BC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- GV cho HS nhận xét.
A
B
D
C
+ Hai đường thẳng DC và BC tạo thành mấy góc vuông?
- Tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
- GV dùng Ê - ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.
HS: Liên hệ những hình ảnh xung quanh có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không.
a) Hai đường thăng IH và IK vuông góc với nhau.
b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
A
B
D
C
+ Bài 2: 
A
B
C
D
E
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
+ BC và CD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ CD và AD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ AD và AB là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ Bài 3:
A
B
D
C
M
N
P
Q
R
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
a) Góc E và góc đỉnh D vuông. Ta có:
+ AE, ED là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. 
+ CD và DE là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
b) Góc đỉnh P và góc đỉnh N là góc vuông. Ta có: 
+ PN và MN là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
+ PQ, PN là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
+ Bài 4: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
a) AD, AB là cặp cạnh vuông góc với nhau.
AD, CD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
b) AB và CB; BC và CD cắt nhau không vuông góc với nhau.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Khoa học
ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
- HS biết nói về chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô - rê - dôn và nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Đồ dùng, hình trang 34, 35 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 33.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát phiếu có ghi câu hỏi.
 Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
HS: Thảo luận trong nhóm.
- Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín.
 Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
- Nên cho ăn món ăn loãng để dễ nuốt, dễ tiêu hoá
 Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
- Nên cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- GV kết luận mục “Bạn cần biết” SGK trang 35.
b. HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị cháo nước muối.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
HS: Cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong H4, 5 trang 35 SGK.
- 2 HS 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh, 1 em đọc câu trả lời của bác sỹ.
 Bác sỹ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- Phải cho cháu uống dung dịch ô - rê - dôn hoặc nước cháo muối.
- Để đề phòng suy dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ chất.
- Gọi 1 vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sỹ.
- GV nhận xét chung về hoạt động của các nhóm.
- Các nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô- rê - dôn và nấu cháo muối (không yêu cầu nấu).
c. HĐ3: Đóng vai.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
HS: Các nhóm đưa ra tình huống để vận động những điều đã học vào cuộc sống.
- GV và các nhóm cùng theo dõi các bạn đóng vai để nhận xét.
- Có thể đóng vai thể hiện nội dung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống mà nhóm mình đã chọn.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
hoạt động tập thể
an toàn giao thông - lựa chọn đường đi an toàn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Biết giải thích, so sánh điều kiện con đường đi an toàn và không an toàn.
2. Kỹ năng:
	- Lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đến trường.
	- Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn.
3. Thái độ:
	- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn.
II. Chuẩn bị:
	Phiếu học tập, sơ đồ về những con đường.
III. Các hoạt động chính:
1. Hoạt động 1: Ôn bài trước.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường đi an toàn:
a. Mục tiêu:
b. Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm HS và nêu câu hỏi thảo luận.
HS: Thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập.
 Theo em con đường hay đi đoạn đường như thế nào là an toàn?
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, đánh dấu các ý đúng.
3. Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường:
a. Mục tiêu:
b. Cách tiến hành:
- GV dùng sơ đồ hoặc sa bàn về con đường từ nhà đến trường.
- 2 – 3 em chỉ ra con đường đảm bảo an toàn hơn.
c. Kết luận:
Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn.
4. Hoạt động bổ trợ:
a. Mục tiêu:
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường.
HS: Lên giới thiệu con đường mà em đi.
 Em có thể đi đường nào khác đến trường?
 Vì sao mà em không chọn con đường đó?
c. Kết luận:
Cần lựa chọn con đường đi hợp lý và bảo đảm an toàn.
IV. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Reứn LTVC
Luyeọn taọp veà daỏu ngoaởc keựp
 Muùc tieõu:
- Luyện tập về cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Củng cố về cách sử dụng dấu ngoặc kép.
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Các bài tập ôn luyện
Bài 1. Viết lại tên nước và tên thủ đô cho đúng quy tắc:
Tên nước
Tên thủ đô
Phi lip pin
ô xtrây li a
In đô nê xi a
Malai xia
Mi an ma
Cadăc xtan
Vênê xuêla
Manila
Can bơ ra
Gia các ta
Kua la lăm pơ
Pyin ma na
A sta na
Ca ra cát
Bài 2. Tìm chỗ sai trong việc sử dụng dấu ngoặc kép ở các câu sau và sửa lại cho đúng:
a, Bông hoa tỏa hương thơm thoang thoảng, khẻ rung rung như mời mọc: Lại đây cô bé, “lại đây” chơi với tôi đi!
b, Tham ô lảng phí là một thứ “giặc” ở trong lòng.
c, Nó học giỏi “đến mức” được xếp thứ nhất từ dưới lên.
d, Mẹ trông thấy liền chỉ về tấm biển màu xanh gần đấy, bảo con: Lan kìa, đố con “đánh vần” được chữ gì trên biển kia?
B. Hướng dẫn ôn tập ở nhà:
GV giao các bài tập tương tự cho HS chép về nhà
Gv phaựt phieỏu baứi taọp
Phi- lip- pin: Ma- ni- la
Ô- xtrây- li- a: Can- bơ- ra
In- đô- nê- xi- a: Gia- các- ta
Ma- lai- xi-a: Kua- la- lăm-pơ
Mi- an-ma: Pyin-ma-na
Ca- dăc- xtan: A-sta-na
Vê-nê Xu-ê-la: Ca-ra-cat
“Lại đây cô bé, lại đây chơi với tôi đi!”
“giặc ở trong lòng.”
Nó học giỏi đến mức được xếp “thứ nhất” từ dưới lên.
“Lan kìa, đố con đánh vần được chữ gì trên biển kia?”
_______________________
Reứn vaờn
Luyeọn taọp phaựt trieồn caõu chuyeọn
I Mục tiêu: 
- Biét cách phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết viết câu mở đầu đoạn để liên. kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
YC HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập và làm thêm các bài tập sau:
Đề bài: Viết các câu mở đầu cho từng đoạn văn kể lại câu chuyện “Vào nghề” bằng lời của người kể chuyện.
- GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh.
Đoạn 1: - Mở đầu:
 - Diễn biến:
 - Kết thúc:
Đoạn 2: - Mở đầu:
 - Diễn biến:
 - Kết thúc:
Đoạn 3: - Mở đầu:
 - Diễn biến:
 - Kết thúc:
Đoạn 4: - Mở đầu:
 - Diễn biến:
 - Kết thúc:
4. Củng cố: GV hệ thống bài học
5. Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau
- HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập và làm thêm bài tập sau:
- 1 HS đọc đề bài, cùng GV xác định mục đích yêu cầu đề bài.
- HS dựa vào cốt truyện “ Vào nghề” để viết câu mở đầu cho từng đoạn.
- HS hoạt động cặp đôi.
- HS phát biểu theo cách mở đoạn của mình.
 Tết no-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc. / Tết ấy, Va-li-a tròn 11 tuổi, bố mẹ cho em đi xem xiếc.
 Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt, nhưng Va-li-a thích hơn cả là tiết mục co gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn,
 Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.
 Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề./ Một hôm tình cờ Va-li-a đọc một thông báo tuyyẻn diễn viên xiếc. Em mừng quýnh, xin bố mẹ cho ghi tên đi học.
 Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa, chỉ vào con ngựa và bảo
 Bác giám đốc cười, bảo em,
 Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa./ Từ đó, hôm nào Va-li-a cũng làm việc trong chuồng ngựa. 
 Những ngày đầu Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng
 Cuối cùng, em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai của em.
 Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ./ Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành một diễn viên được biểu diễn trên sân khấu. 
 Mỗi lẫn Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên
 Thế là mơ ước thuở nhỏ của Va-li-a đã trở thành sự thực.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 8 ca ngay.doc