Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh hoạ trong SGK.

 - Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh minh hoạ trong SGK. 
 - Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1/ Ổn định:
2/. Bài cũ: GV ổn định.kiểm tra tập vở, SGK của HS.
 3/ Giới thiệu bài mới:
 Phân môn TĐ ,lớp 4/T1 gồm 5 chủ điểm các em quan sát tranh trang 3 SGKvà cho biết tranh nói về chủ điểm gì?
 - GV giảng giải thêm .
Bài tâp đọc đầu tiên có nội dung làm rõ chủ điểm này. Đó là bài:Dế Mèn bên vực kẻ yếu. 
– GV ghi tựa.
a. Luyện đọc bài mới:
 GV HD HS chia đoạn. 
Đoạn 1: hai dòng đầu.
Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
Đoạn 4: Phần còn lại.
 - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1.
-GV Nhận xét , sữa chữa, tuyên dương 
 Giáo viên ghi và đọc: đá cuội, mất đi ,trở về. 
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. (lần 2).
-GV ghi từ cần giải nghĩa.
-Y/C hs tìm từ khó hiểu để giải 
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
b. Tìm hiểu bài mới:
 – GV đính tranh như SGK nêu:Tranh giới thiệu về cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và NhàTrò .Các em đọc thầm đoạn 1 và cho biết.
 H.Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nàp ?
- Các em đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi 1 -2 trong SGK.
HS đọc câu hỏi 1 trả lời :
Câu1.(SGK)
Câu2. .(SGK)
 GV ghi hình ảnh :
 Các em đoc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi :
H. Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? 
G.Cử chỉ hành động của Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành động che chở, bảo vệ, dắt Nhà Trò đi.
 Trong bài Tô Hoài dùng nhiều hình ảnh nhân hoá như :Nhà Trò ngồi gục đàu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bụi phấn, như mới lột.(Dế Mèn xoè cả 2 càng raăn hiếp kẻ yếu.Dế Mèn dắt Nhà Trò đi của bọn nhện.)
 H. Các em hội ý và cho biết em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao? 
 GV gọi đại diện nêu ý kiến, nhận xét bổ sung:
 GV :1/ Tả rất đúng vì Nhà Trò như một cô gái đáng thương.
 2/ Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ, mạnh mẽ, nghĩa hiệp. 
3/ Dế Mèn dũng cảm che chở bảo vệ kẻ yếu 
c.Đọc diễn cảm:
 GV gọi1 học sinh đọc đoạn 1.
GV yêu cầu :đoạn 1 các em chỉ cần đọc giọng kể bình thường, hơi chậm
 GV gọi1 học sinh đọc đoạn 2. 
H. Điểm nổi bật trong cách đọc của bạn là gì ?
 GV gọi một hoc sinh đọc đoạn 3.
H.Đoạn 3 cần đọc giọng điệu như thế nào ?
 GV gọi 1 hoc sinh đọc đoạn 4.
H. Đoạn 4 cách đọc có gì khác với đoạn 3? 
 - Thi đọc diễn cảm 
 - HS đọc cặp 
 -Học sinh đọc hay nối tiếp nhau theo 4 đoạn. 
 GV sửa chữa cách đọc hay.
 GV phân vai đọc theo từng cặp .
 GV cho thi đua giữa các tổ đọc đoạn em thích nhất. 
 4.Củng cố –dặn dò : 
 H.Em quan sát tranh và cho biết nội dung thể hiện rõ nhất ở đoạn nào? 
 H. Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
 GV chốt ý nghĩa, GV ghi bảng.
 GV nhận xét tiết học 
-HS quan sát.
-HS nghe.
-Nhắc tựa.
-HS theo dõi.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 1.
 3 HS đọc lại.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS tìm từ khó hiểu để giải
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Quan sát.
-HS trả lời.
-HS đọc thầm.
- HS đọc câu hỏi 1 trả lời
-HS đọc câu hỏi 2 trả lời.
-HS đọc câu hỏi 4 trả lời.
-HS Các em hội ý và trả lời.
- Đại diện nêu ý kiến.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-
1 học sinh đọc đoạn 1.
1 học sinh đọc đoạn 2.
-HS trả lời.
1 học sinh đọc đoạn 3.
-HS trả lời.
1 học sinh đọc đoạn 4.
-HS trả lời.
Lớp thi đọc diễn cảm.
- HS đọc theo cặp.
- Học sinh đọc hay nối tiếp nhau theo 4 đoạn. 
-HS phân vai đọc theo từng cặp .
-Các tổ thi đua đọc đoạn em thích nhất. 
-HS quan sát và trả lời.
- HS nêu, lớp bổ sung.
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-Đọc, viếtđược các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1- GIỚI THIỆU BÀI 
Trong chương trình Toán lớp 3 các em đã được học đến số nào? 
- GV giới thiệu bài “ Ôn tập các số đến 100 000”
2-DẠY HỌC BÀI MỚI
Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
Bài 1: 1 /a
 Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập a
 Gv vẽ tia số gợi ý hs nhớ lại thế nào là tia số và hướng dẫn cách viết 
, sau đó yêu cầu HS tự làm bài bảng con theo y/c của gv 
- GV sửa bài
a) Các số trên tia số được gọi là những số gì ?
Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? 
-Trên tia số số nào là số bé nhất ? 
-Đọc y/c đề bài 1 /b 
-Hỏi : Các số trong dãy số này gọi là số ntn ?
-Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? 
- GV : Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị.
Bài 2:
 HS đọc đề 
 Bài này có mấy y / c ? 
Thực hiện miệng bài mẫu 
 Theo bài kẻ trên bảng của gv - khi đọc số làm miệng- khi viết số làm bảng con - khi phân tích số số gọi sắm vai giá trị của hàng lên điền 
 GV chú ý sửa bài 
 hỏi, chốt nội dung luyện tập
Bài 3: 
HS đọc y / c bài 
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm.
* Hoạt động 3: Ôn tập về chu vi của một hình.
Bài 4:(HSK-G)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
 -Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ và giải thích vì sao em lại tính như vậy.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Hôm nay em được luyện tập những kiến thức gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời Học đến số 100 000.
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS nêu Y/c bài tập a.
HS tự làm bài vào 4 HS lên bảng
-Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn. 
- Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
-Số 0
Nx HS đọc dãy số câu a 
- Các số trong dãy này gọi là các số tròn nghìn.
Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau 1000 đơn vị.
-HS đọc đề.
-có 3 y /c - viết số, đọc số , phân tích số .
 HS làm miệng theo y/ c của gv 
HS trả lời
Thực hiện cả lớp theo hướng dẫn của gv
- HS làm vào vở 1 HS lên bảng.
HS trả lời
HS tự làm.
-Tính chu vi của các hình.
HS trả lời.
HS trả lời.
-HS làm bài vào VBT
..
TiÕt4:©m nh¹c:
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
.
CHIỀU:
Tiết 1+2: LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ÔN T ẬP
I.Mục tiêu:
- Rèn cách viết đúng chính tả và luật chính tả cho HS.
-Hình thành phương pháp viết đoạn văn cho HS.
II. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Kiểm tra vở của HS.
3.Bài mới:
Bài 1:Những từ nào viết sai chính tả.
 - nở nang ; - trắc nịch ; - nhào nộn
 -béo nẳn ; - loà soà ; -sông nồi
 -nhã nhặn; - vạm vỡ; - xă bắt
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n cho phù hợp.
 a. Chim sa cá  ặn.
 b. Đất ành chim đậu.
 c. Bán anh em xa mua áng giềng gần.
 d. .ước sôi ửa bỏng.
Bài 3: Điền an hay ang vào chỗ trống cho hợp lí.
 đàn ng.. chói ch..
 dọc ng sửa s.
 s. sẻ m mác. .
Bài 4: a. Chép ra một thành ngữ hoặc tục ngữ bắt đầu bằng l hay n.
 b. Chép ra một thành ngữ hay tục ngữ bắt đầu bằng vần an hay ang.
GV: Đưa ra một số thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu của bài tập cho HS rõ:
 Lá lành đùm lá rách.
 Lửa thử vàng ,gian nan thử sức.
 Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Bài 5: Viết đoạn văn ngắn về gia đình em.
H. Em hiểu thế nào là đoạn văn?
H.Khi viết về gia đình cần nêu được những gì?
4. củng cố -dặn dò: 
- GV hệ thống lại luật chính tả cho HS.
- Dặn HS về hoàn thành đoạn văn.
-HS kiểm tra chéo nhau.
-HS làm theo cặp rồi trình bày , 1 cặp lên bảng viết bài làm.
-HS xác định yêu cầu của đề , làm bài vào vở , 2 HS lên bảng làm bài.
-HS làm bài vào bảng con.
-HS làm bài vào vở .
HS nghe, chữa bài.
-HS xác định yêu cầu của đề .
-Trả lời câu hỏi.
- Làm bài vào nháp,trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
-Làm bài vào vở. 
..
Tiết 3: LUYỆN TOÁN:
ÔN T ẬP
I.Mục tiêu:
-Rèn cách so sánh số , làm tính cho HS .
- Tạo cho HS thói quen tìm số , sắp xếp thứ tự số và phân tích cấu tạo số.
II. Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định.
2. Bài cũ: H. Nêu tên các hàng đã học?
 Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
Bài 1: Viết các số sau theo thứ tự lớn dần:
 73524 ; 73452 ; 75352 ; 37254 ; 
 37425 ; 25374 ; 27453 .
Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số trên.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
54765;54770;54775;..;;
.;.;.;
H. Nêu quy luật của dãy số trên ?
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
 25736 + 9157 ; 15206 X 4
 71603 - 57354 ; 29765 : 7
 37860 : 5 ; 56727 : 9
Bài về nhà:
Thùng thứ nhất đựng 356 lít dầu , thùng thứ hai đựng bằng 1/2số dầu ở thùng đầu. Hỏi cả hai thùng đựng được bao nhiêu lít dầu ?
4. Dặn dò: Về ôn lại kiến thức đã ôn và hoàn thành bài tập.
HS nối tiếp nêu, lớp bổ sung.
HS xác định yêu cầu của đề.
Làm bảng con.
-Hoạt động nhóm 2 rồi trình bày.
-HS làm bảng con.
HS nêu ,lớp bổ sung.
HS nêu cách đặt tính của từng phép tính rồi làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài.
HS ghi bài về làm.
.
 Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: LUYỆN TỪ &CÂU
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I-MỤC TIÊU:
 1/ Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh )- ND Ghi nhớ.
 2/ Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu ( mục III ).
- HSK-G giải được câu đố ở BT 2 ( mục III ).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Giáo viên : 2 bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình ( mỗi bộ phận một màu )
III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 
1/ Ổn định : Hát, điểm danh. 
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách giáo khoa.
 - GV đi kiểm tra.
3/ Bài mới : 
- Giới thiệu bài :-GV ghi tựa
 * Hoạt động 1 :Nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ .
 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
 Tuy rằng khác giồng nhưng chung một giàn.
- Cho học sinh đọc yêu cầu của ý 1 và câu tục ngữ.
H. Dòng dầu có bao nhiêu tiếng ?
H.Dòng hai bao nhiêu tiếng ?
H.Cả câu tục ngữ bao nhiêu tiếng ? 
*Hoạt động 2 :
- Đánh vần tiếng.
- Yêu cầu học sinh đọc ý 2.
- GV : Các em đánh  ... 3 )
4. Phần luyện tập :
* Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc BT1 (đọc cả câu chuyện và từ được giải nghĩa )
 - GV yêu cầu HS trao đổi để trả lời các câu hỏi:
 + Nhân vật trong câu chuyệ n là ai?
 + Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào ?
 + Vì sao bà lại có nhận xét như vậy ? 
 + Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ?
- GV kết luận:
 +Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni-ki-ta,và bà ngọai.
 + Nhận xét của bà : Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh.Chi-ôm-ka nhân hậu, chăm chỉ.
 + Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc cụ thể diễn ra, đi tới kết luận:
- HS nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố , dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt
- Về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
-HS nêu.
-HS nhắc tựa
- Học sinh lắng nghe.
- Một HS đọc BT1
- HS nêu
- HS làm bài.
- 4HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc BT2.
- HS thảo luận và trình bày
- 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc BT1
- HS trao đổi để trả lời các câu hỏi:
-Trả lời.
- HS đọc yêu cầu của BT2.
-HS làm
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận và nêu trước lớp
Tiết 2: CHÍNH TẢ (nghe – viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn văn trong bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.”Không mắc quá 5 lỗi.
2- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.Bài tập ( 2 ) a hoặc b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Ba tờ phiếu khổ to hoặc bảng quay viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b. VBT tiếng việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1/. Bài cũ:
GV kiểm tra tập vở của HS
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
2/. Bài mới:
Lên lớp 4, các em tiếp tục luyện tập để viết đúng chính tả, nhưng bài tập lớp 4 có yêu cầu cao hơn ở lớp 3. 
Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe – viết đoạn văn “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. Sau đó chúng ta sẽ luyện tập để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu (l/n), có vần (an/ang).
GV ghi tựa.
a/ Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc đoạn văn viết chính tả “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho hs chú ý đến tiếng có âm đầu (l/n) và vần (an/ang).
 H. Hình dáng của chị Nhà Trò được tả thế nào ?
- Các em đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai (cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, )
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.GV đọc từ- tiếng, HS viết. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó theo yêu cầu.
- GV nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li, chú ý ngồi đúng tư thế.
- GV đọc mẫu lần 2.
- HS gấp SGK lại.
b/ GV cho HS viết chính tả:
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
-Cho HS đổi vở cho nhau dò bài.
c/ Chấm chữa bài:
H. Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5 lỗi.
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
D/ Luyện Tập:
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống ( chọn câu a hoặc b)
a/ Điền vào chỗ trống l hay n
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn.
- GV: BT cho một đoạn văn ngắn trong đó một số chữ còn để trống phụ âm đầu. Nhiệm vụ của các em là chọn l hoặc n để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
- Yêu cầu làm vào vở.
- GV cho HS sửa bài. GV và hs nhận xét từng câu.
- GV chốt lại lời giải đúng 
- GV cho HS đọc đoạn văn sửa hoàn chỉnh.
b/ Điền vào chỗ trống an hay ang
- Cách thực hiện như câu a.
 Bài tập 3: Giải câu đố
- Các em đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố.
- GV : BT đưa ra 2 câu đố a, b. Nhiệm vụ của các em là giải được câu đố ghi lời giải vào bảng con. Nhớ viết lời giải cho đúng chính tả.
- GV có thể gợi ý thêm.
- HS làm bài.
- GV kiểm tra kết quả, chốt kết quả đúng.
3 . Củng cố – Dặn dò :
H. Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì?
H. Chúng ta được rèn viết đúng âm nào, vần nào?
- Về nhà các em xem trước chính tả nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học, chú ý âm, vần :s/x, ăn/ăng.
- GV nhận xét tiết học.
HS để tập vở lên bàn.
HS lắng nghe 
HS nhắc lại.
Cả lớp, cá nhân.
Lắng nghe
-Trả lời
Lắng nghe.
-HS viết từ khó, phân tích.
Lắng nghe
-Gấp SGK
Cá nhân HS viết bài.
HS dò bài, sửa lỗi.
- HS đổi vở cho nhau dò bài.
HS giơ tay.
-HS làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn.
HSlàm bài vào VBT.
HS đọc lại.
-HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố.
-HS trả lời.
-Lắng nghe.
..
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
-Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
GV yêu cầu tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ với giá trị cụ thể của chữ.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: “Luyện tập”
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân .
Bài 1:
GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( tính giá trị của biểu thức).
GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
H. Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào? (Tính giá trị của biểu thức 6 x a với a=5).
H. Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ( thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính).
GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
GV nhận xét chữa bài,chốt nội dung luyện tập.
Bài 2:(2 câu)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 Lưu ý: Các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính , có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự.
GV nhận xét và ghi điểm HS.
Hỏi, chốt nội dung luyện tập ghi bảng.
* Hoạt động 2: Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
Bài 3:(HSK-G)
GV treo bảng số như phần bài tập sách giáo khoa, sau đó yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết cột thứ ba trong bảng số cho biết điều gì? ( cho biết giá trị của biểu thức).
H. Biểu thức đầu tiên trong trong bài là gì? ( 8 x c)
 H. Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu? ( là 40)
 Vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40? ( vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40)
GV yêu cầu HS làm baiøvào VBT.
GV cho HS nhận xét,GV nhận xét và ghi điểm 
Hỏi, chốt nội dung ôn tập.
* Hoạt động 3: Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
Bài 4:(chọn 1 trong 3 trường hợp )
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
H.Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
GV giới thiệu: gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P bằng bao nhiêu ( P = a x 4).
GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4, sau đó làm PHT.
GV nhận xét, chữa bài, hỏi và chốt nội dung luyện tập.
4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu ví dụ.
- 2 HS tính.
- HS trả lời.
 - HS đọc.
 - HS trả lời
 - HS trả lời
- HS làm phiếu, 2 HS lên bảng.
 - 1HS đọc
 -Cả lớp làmVBT,4HS lên bảng.
 - HS nêu
- HS đọc và trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
- HS trả lời.
 - HS làm bài vào VBT, 3 HS lên bảng.
- HS nêu
- HS nêu.
- HS trả lời. 
- HS nêu công thức.
-.HS đọc, sau đó cả lớp làm vào PHT, 3 HS lên bảng.
HS lắng nghe
..
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết1)
I/ MỤC TIÊU:
 -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 
-Tranh vẽ trong SGK.
-1 số mẫu chuyện ,tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1/ Ổn định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài:” Trung thực trong học tập” ghi bảng.
* Hoạt động 1:
- Giáo viên treo tranh tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
H. Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế ?
- GV tổ chức cho học sinh trao đổi cả lớp.
H. Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ?
H. Trong học tập ,chúng ta có cần trung thực hay không?
+ Kết luận: Trong học tập, chúng ta phải luôn trung thực . Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
*Hoạt động 2 :
-GV cho học sinh làm việc cả lớp :
H. Vì sao phải trung thực trong học tập?
H.Khi đi học , bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? 
H.Nếu chúng ta gian trá , chúng ta có tiến bộ được không?
+ GV kết luận : Học tập giúp chúng ta tiến bộ . Nếu chúng ta gian trá , giả dối, kết quả học tập là không thực chất chúng ta sẽ không tiến bộ được .
Hoạt động 3:
TRÒ CHƠI “ ĐÚNG – SAI”
+,GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 
+,Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi 
+, Hướng dẫn cách chơi:
-Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi: nếu bạn cho đúng thì giơ tay nếu sai không giơ tay .
 H. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn giải thích :vì sao đúng , vì sao sai ?
+, Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
+,Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của cả nhóm.
Kết luận : - Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
H.Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì?
+GV nhận xét bổ sung tuyên dương .
*Hoạt động 4
Liên hệ bản thân
H. Hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực ?
H. Nêu những hành vi không trung thực trong giờ học mà em đã từng biết?
H. Tại sao phải trung thực học tập ? Việc trung thực trong học tập sẽ có tác dụng gì ?
GV chốt bài học : Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý , tôn trọng.
 4/ Củng cố,Dặn dò:
- Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập.
-HS nhắc tựa.
-HS quan sát. Thảo luận nhóm.
-HS trả lời.
- Trao đổi cả lớp.
-Nghe.
-HS làm việc cả lớp.
-Nghe.
-Chơi trò chơi theo nhóm.
Thực hiện theo HS của GV.
- Học sinh lắng nghe.
HS liên hệ bản thân.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc