Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Lâm Thị Huyên - Trường tiểu học 1 Vũ Lễ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Lâm Thị Huyên - Trường tiểu học 1 Vũ Lễ

 Tiết 4: Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU

1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

3. HTL bài thơ.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

· Tranh minh hoạ bài tập đọc.

· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức(1 )

2. Kiểm tra bài cũ (5 )

· Hai nhóm HS phân vai đọc 2 màn vở kịch Ở vương quốc Tương Lai và trả lời các câu hỏi 2, 3 trong SGK.

· GV nhận xét và cho điểm.

 

doc 7 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Lâm Thị Huyên - Trường tiểu học 1 Vũ Lễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Âm nhạc (GVBM)
Tiết 3 Tiếng Anh (GVBM)
 Tiết 4: Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. 
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
HTL bài thơ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức(1’ )
2. Kiểm tra bài cũ (5’ )
Hai nhóm HS phân vai đọc 2 màn vở kịch Ở vương quốc Tương Lai và trả lời các câu hỏi 2, 3 trong SGK.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1’ )
- Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai đã cho các em biết các bạn nhỏ mơ ước những gì. Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ cũng nói về mơ ước của thiếu nhi. Chúng ta hãy đọc để xem đó là những ước mơ gì. (GV cho HS quan sát tranh minh họa bài thơ).
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’)
Mục tiêu : 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Cách tiến hành : 
- Đọc từng đoạn của bài thơ.
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài thơ.
+ HS tiếp nối nhau đọc đoạn của bài thơ ; đọc 2-3 lượt.
+ Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm, giọng đọc câu khó đọc.
+ Tập ngắt giọng đúng khi đọc đoạn :
“Nếu chúng mình.bi tròn”
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)
 Mục tiêu :
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi :
+ Câu thơ nào đựơc lăïp lại nhiều lần?
+ Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? 
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời các câu hỏi :
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
+ 1 HS trả lời.
+ HS đọc lại các khổ 3, 4, và trả lời câu hỏi 3?
+ 2, 3 HS giải thích ý nghĩa của những câu nói.
+ Em thích những ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao?
+ 1 vài HS trả lời.
Kết luận : Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ (12’)
Mục tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
 - HTL bài thơ. 
Cách tiến hành :
Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV khen ngợi những HS đọc tốt, hướng dẫn để những em đọc chưa đúng tìm được giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm khổ 1, 2. 
- GV đọc diễn cảm khổ 1, 2.
- Nghe GV đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp
- 2 đến 3 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
Yêu cầu HS tự HTL bài thơ.
- HS tự HTL bài thơ.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 
- 3 đến 4 HS thi đọc.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV gọi 1 HS nêu ý nghĩa của bài thơ.
- 1 đến 2 HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 5: Tốn	 
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Kĩ năng th/h tính cộng các STN.
 - Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng để tính nhanh.
 - Giải toán có lời văn & tính chu vi hình chữ nhật.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bp kẻ sẵn bảng số trg BT 4-VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Củng cố kĩ năng th/h tính cộng các STN & áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp để tính nhanh.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Hỏi: + BT y/c cta làm gì?
+ Khi đặt tính để th/h tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì?
- Y/c HS làm bài
- Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - Hãy nêu y/c của BT.
- GV: Hdẫn: Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng. khi tính, ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau & th/h cộng các số hạng cho kquả là các số tròn với nhau.
- GV có thể làm mẫu 1 b/thức sau đó y/c HS làm bài. Vd: 96+78+4 = (96+4)+78 = 100+78 = 178.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
 Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề, sau đó tự làm.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi tìm hiểu đề.
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
-GV chữa bài.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- 2HS nxét.
- HS: Trả lời.
- HS: Th/h tính 7580 – 2416 để thử lại. – 3HS lên bảng làm: tính & thử lại kquả. Cả lớp làm VBT.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nxét & trả lời.
- HS th/h tính 6357 + 482 để thử lại. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
-Hs khá ,giỏi làm
Tiết 6:Khoa học:
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể :
Nêu được những biêåu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 32, 33 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 22 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : QUAN SÁT HÌNH TRONG SGK VÀ KỂ CHUYỆN
Mục tiêu :
Nêu được những biêåu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK.
- HS làm việc cá nhân.
Bước 2 : 
- GV yêu cầu lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK và yêu cầu kể lại với các bạn trong nhóm.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước 3 : 
- Gọi các nhóm lên kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp, mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Như đoạn đầu của mục Bạn cần biết trang 33 SGK.
Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI MẸ ƠI, CONSỐT !
Mục tiêu: 
HS biết nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- HS nghe GV nêu nhiệm vụ.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý kiến.
Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn.
- HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến cách lựa chọn cách ứng xử đúng.
Kết luận: Như đoạn sau của mục Bạn cần biết trang 33 SGK.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8 lop 4 day.doc