TẬP ĐỌC:
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ, bộc lộ khát khao về thế giới tốt đẹp.( trả lời câu hỏi 1 2 3 4;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
- GD các em luôn biết ước mơ để vươn lên trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Bài cũ: (4-5’) :Y/c 2 nhóm phân vai đọc 2 màn kịch của vở kịch " Ở Vương quốc tương lai"
-GV nhận xét –ghi điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: (10-12’) Luyện đọc.
- GV đọc bài.
Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- 1HS đọc diễn cảm lại bài.
- Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. - Bên cạnh đó có một số bạn chưa chú ý nghe gi ảng: Trương Sĩ, Mười , Chinh,... Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực Chuẩn bị bài và tự học . Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hang ngày trong các buổi học: tốt. - Vệ sinh thân thể nhiều em vẫn chưa chú ý : Trúc A, Sáu, Duyên, Trực,... III. Kế hoạch tuần 8: Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng đđại lễ của đất nước. - Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 8 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Cán sự lớp duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong các tổ ,lớp. Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp sạch sẽ. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. TUẦN 8: Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ, bộc lộ khát khao về thế giới tốt đẹp.( trả lời câu hỏi 1 2 3 4;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài). - GD các em luôn biết ước mơ để vươn lên trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (4-5’) :Y/c 2 nhóm phân vai đọc 2 màn kịch của vở kịch " Ở Vương quốc tương lai" -GV nhận xét –ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: (10-12’) Luyện đọc. - GV đọc bài. Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1. - GV HD luyện đọc từ khó. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2. - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3. - Y/c HS đọc theo cặp. - Gọi 1 -> 2 em đọc bài. - 1HS đọc diễn cảm lại bài. HĐ2. (10-11’) Tìm hiểu nội dung bài. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại đó nói lên điều gì? + Những điều ước ấy là gì? Khổ thơ 1? Khổ thơ 2? Khổ thơ 3? ... + Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? + Em thích ước mơ nào trong bài? - Nội dung của bài thơ là gì? HĐ3:(6-7’) Luyện đọc diễm cảm và HTL bài thơ. - YC HS tìm đúng giọng đọc của từng khổ thơ. - Yêu cầu HS thi đọc diễm cảm. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò:(4-5’) - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 Nhóm HS đọc 2 màn kịch- lớp nghe. + HS khác nhận xét. - HS nghe. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc: Đứa, triệu vì sao, ruột, - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc theo cặp. - 2 em đọc lại bài. - Câu thơ: "Nếu chúng ...phép lạ". Việc đó nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Khổ 1: Cây nhanh lớn để cho quả. + Khổ2: Trở thành người lớn ngay để làm việc. + Khổ 3:Trái đất không còn mùa đông - HS nêu: Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về 1 cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc... + HS suy nghĩ, phát biểu. - 2-3 HS nêu nội dung bài. + 4 HS đọc nối nhau các khổ thơ của bài thơ. + HS luyện đọc diễm cảm và HTL các khổ thơ. + HS thi đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ. + Thi học thuộc lòng từng tổ. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tính tổng của 3 số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổngcuỷa 3 soỏ bằng cách thuận tiện nhất. - GD h/s tính cẩn thận chính xác. Hoàn thành bài 1b, bài 2 (dòng 1, 2) bài 4a II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (4-5’) Làm bài tập 3. - Củng cố về những TH đặc biệt của T/C giao hoán và T/C kết hợpcủa phép cộng. 2. Bài mới: (30-32’) GV giới thiệu bài trực tiếp. Bài1: (7-8’) Nêu yêu cầu bài tập 1? - Cách thực hiện từng biểu thức như thế nào? - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: (15-16’) Yêu cầu của bài tập 2 là gì? - Như thế nào là tính thuận tiện nhất ? - Yêu cầu HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4: (7-8’) Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài toán. + Yêu cầu 1 HS lên bảng phuù laứm , học sinh khác làm vào vở . - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chấm bài tô2 3. Củng cố - Dặn dò:(2-3’) - HS nhắc lại các tính chất đã học. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm. + HS khác nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1. - 2 Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng vào tính nhanh các biểu thức. + Lựa chọn + các cặp số để được các số tròn chục, rồi cộng với các số còn lại. VD: 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng phuùlàm, lớp nhận xét. Sau hai năm số dân của xã tăng thêm : 79 + 71 = 150 (người) Đáp số:150người - 2-3 h/s nêu LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kỹ năng tính tổng của các số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. -GD h/s tính cẩn thận chính xác. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1, 2: (10-11’)HS tự làm bài rồi chữa Bài 3: (7-8’) Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài toán. + Yêu cầu 1 HS lên làm bảng phuù, học sinh khác làm vào vởBT . - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chấm bài tô3 Bài 4: (10-11’) HDHS nhớ lại cách tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ và cách tính chu vi ,diện tíchHCN đã học. Bài 5: Dành HS khá:(5-6’) Viết thêm dấu ngoặc vào biểu thức 36 :3 +6 + 24 x 4 để được biểu thức có giá trị bằng 100 3. Củng cố – dặn dò:(2-3’) Cả lớp làm ở VBT – 2em làm bài ở bảng lớp HS lần lượt nêu Cả lớp tự làm bài rồi thống nhất kết quả HS làm được- chấm-nhận xét. HS làm bài ở VBT – chữa bài - HS làm vào vở toán- nêu- chữa bài. CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết): TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: 1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài " Trung thu độc lập" - Coù yù thöùc vieát ñuùng , vieát ñeïp Tieáng Vieät . 2. Tìm đúng bài tập 2(a) 3(b) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ , bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:(4-5’) Viết các từ: giọt sương, sung sướng, xanh xao. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới:(29-30’) GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1 (17-18’) Nghe, viết chính tả. - Gv đọc bài viết chính tả. - Yêu cầu học sinh chú ý những từ dễ viết sai và viết vào vở nháp. - GV đọc từng câu để học sinh viết bài vào vở. - Đọc lại bài. HĐ2(10-12’) Thực hành làm các bài tập chính tả. Bài 2a: Điền đúng các phụ âm đầu r/d/gi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở, môt học sinh lên bảng làm trên bảng phụ. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3a/b: Cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh. - Giáo viên phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi cho học sinh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi. - Trọng tài nêu kết quả đúng. - Giáo viên tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố - dặn dò(3-5’) - Chấm 3 em – nhận xét- thu bài về chấm. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. + 2 h/s viết bảng lớp - lớp viết bảng con + Nhận xét. - HS đọc thầm bài văn. - Chú ý các từ: Mười lăm năm, thác nước, phát điện, bát ngát, .. - Học sinh gấp sách, viết bài vào vở. - Học sinh sinh rà soát bài. + HS đổi chéo vở, sửa lỗi chính tả. - Học sinh làm vào vở, một học sinh lên bảng làm trên bảng phụ. + Kết quả đúng: giắt, rơi, dấu, rơi gì, dấu, rơi, dấu. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn. - 3 học sinh tham gia/1 lần. - Mỗi học sinh : 3 mẫu giấy ghi tên mình, ghi lời giải, ghi nghĩa của từ. + Kết quả đúng: a) Rẻ, danh nhân, giường b) Điện thoại, nghiền, khiêng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. MỤC TIÊU: 1. Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 2. Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng n.tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. - Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ BT 1,2( Luyện tập),bảng con, bảng viết tên thủ đô, tên nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (4- 5’) Viết: Nghệ An, Tân Kỳ, Hà Nội,Thăng Long. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: (19-20)Tìm hiểu quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Bài1: GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài: Mô-rít-xơ, Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a, ... Bài 2: Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? Bài 3: Cách viết một số tên người, tên địa lí các nước ngoài đã cho có gì dặc biệt? - GV: Đây là những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt - Đọc nội dung cần ghi nhớ. - Cho h/s nêu VD về tên người, tên địa lý nước ngoài mà em biết. HĐ2: Luyện tập(10-11’) Bài1: Sửa lại những tên riêng viết sai qui tắc chính tả trong đoạn văn? - GV gọi học sinh trình bày, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Đoạn văn viết về ai? Bài 2: Viết lại những tên riêng cho đúng qui tắc. + Y/C 3 HS dán bảng KQ: + GV kiểm tra những hiểu biết của HS về tên người, tên địa danh đó. 3. Củng cố - dặn dò. (3-4’) - GV nhận xét giờ học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con. + Nhận xét. - HS nghe. - 3- 4 HS đọc lại các tên người, tên địa lí nước ngoài. + HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài + Phân tích từng tên bài, tên địa lí nước ngoài, VD: Lép Tôn - xtôi + Bộ phận 1: Gồm 1 tiếng : Lép + Bộ phận 2: Gồm 2 tiếng: Tôn, xtôi - Viết hoa + Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối. + Viết giống như tên riêng VN, tất cả các tiếng đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hi Mã Lạp Sơn, - 2- 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. -HS nêu VD-NX + 3 HS làm vào bảng phụ, HS khác làm vào vở: Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ. + Viết về nơi gia đình Lu-i sống thời ông còn nhỏ ... - 3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở:Tên người : An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen. + Tên địa lí: To-ki-ô, A-ma-dôn, ... + HS tự nêu. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM ... C: GV và HS: Ê ke, thước thẳng III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : - Hình bên có góc nhọn - Hình bên có góc tù - Hình bên có góc vuông +GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt đông 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc + GV vẽ hình chữa nhật ABCD lên bảng. YC HS quan sát đọc tên. ? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì? + GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Kéo dài cạnh DC và BC thành 2 đường thẳng DM và BN (tô màu). + GV giới thiệu: 2 đường thẳng DM và BN là 2 đường thẳng vuông góc với nhau ? Hãy cho biết các góc:BMC; BCD; MCN và NCD là góc gì? ? Các góc này có chung đỉnh nào ? + GV chốt, KL Như vậy 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông. + GV cho HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. Hoạt động2 : Hướng dẫn HS kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. + GV vừa thao tác vẽ vừa nêu : - Đặt 1cạnh ê ke trùng với AB ,vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke ta được 2 đường thẳng AB vuông góc với CD + GV đi quan sát ,giúp đỡ HS lúng túng. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu BT + GV vẽ H2a,2b như SGK . + YC HS dùng ê ke để kểm tra hình . + YC HS nêu KQ kiểm tra . + GV củng cố lại cách kiểm tra góc bằng ê ke cho HS. Bài 2: + GV vẽ hình chữa nhật lên bảng. YC HS nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau. + GV nhận xét ,KL cách làm đúng. Bài 3a: +GV nhận xét ,KL KQ đúng. +GV củng cố lại về 2 đường thẳng vuông góc cho HS . 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 1 HS lên bảng làm bài. + Lớp làm vào giấy nháp . + Lớp nhận xét, bổ sung đối chiếu với bài trên bảng. + HS quan sát,đọc tên . + Lớp theo dõi ,nhận xét. -Các góc A, B, C, D đều là góc vuông. +HS theo dõi thao tác của GV. +Vài HS nhắc lại. - Là góc vuông. -Chung đỉnh C -Vài HS nhắc lại. -HS tự nêu. +HS theo dõi GV vẽ và nắm cách kiểm tra. -2 HS nêu +HS thực hành kiểm tra ở SGK. + HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập. + Tự làm bài tập ở vở + HS dùng ê ke để kểm tra hình vẽ trong SGK. +1 số HS nêu ,lớp nhận xét. -1số em nhắc lại LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh Củng cố kỹ năng đọc ,viết số có nhiều chữ số,nhận biết các giá trị các chữ số trong mỗi số tự nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện tập Bài 1: Đọc số và nêu giá trị các chữ số: a, Số 437694905 đọc là. b, Số 809074162đọc là. c. Số 150089407đọc là - Lần lượt gọi HS đọc và YC HS nêu giá trị từng chữ số ( do GV chọn) Bài 2: Viết số:viết các số theo cách đọc sau: a)SốTám trăm linh bảy triệu , hai trăm sáu mươi ba nghìn không trăm bảy mươi tư viết là: b)Số chín mươi sáu triệu không nghìn không trăm linh chín c)Số chín triệu bảy trăm sáu mươi nghìn chín trăm: d) Số năm triệu một trăm tấm mươi nghìn chín trăm: e) Số ba trăm triệu không nghìn không trăm mười ba: - GV đọc lần lượt các số YC cả lớp viết vào vở , một em viết vào bảng phụ gắn lên nhận xét Bài 3: ( Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều rộng là 5dm,chiều dài tính bằng cm là số tròng chục lớn nhất có hai chữ số. Hỏi chu vi của mảnh bìa đó bằng bao nhiêu dm? HD HS tìm hiểu bài. Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các trường hợp sau: a Số có chữ số đấu tiên thuộc hàng cao nhất của lớp nghìn là số có: a) 4chữ số b) 5chữ số c) 6chữ số d) 7chữ số b) Số có chữ số đấu tiên thuộc hàng thấp nhất của lớp triệu là số có: a 6 chữ số b) 7 chữ số c) 8 chữ số d)9 chữ số 3. Nhận xét, dặn dò: Thực hiện theo YC YC HS làm ở vở luyện toán 2 em làm ở bảng lớp Nhận xét chữa YC HS làm ở vở bài tập -1em làm bảng phụ -HS làm vào vở LT -1 số em nêu miệng kết quả CHÍNH TẢ: (Nghe – viết ): THỢ RÈN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nghe và viết đúng chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòngthơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả 2b. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp, ngồi đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Viết sẵn BT2b vào bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: + Giáo viên cho HS viết các từ sau: luống cày, tuôn rơi, buông màn. + Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD viết chính tả a. Tìm hiểu đoạn thơ: + Gọi HS đọc đoạn thơ. ? Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? ? Nghề thợ rèn có gì vui nhộn? b. Hướng dẫn viết từ khó: + YC HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. + hs nêu cách trình bày bài thơ + Nhận xét, bổ sung. + hs nêu cách trình bày bài thơ + Nhận xét-bổ sung c. Viết chính tả: + Đọc thong thả cho HS viết vào vở. d. Soát lỗi và chấm chính tả: + Đọc lại bài cho HS soát lỗi. + Chấm bài 1tổ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b. Điền vào chỗ trống b. uôn hay uông + YC HS tự làm bài vào vở. + GV nhận xét, sửa lỗi. 3. Củng cố dặn dò: + 2 HS lên bảng viết + Lớp viết vào bảng con + 1 HS đọc đoạn thơ – Lớp đọc thầm. - Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực,bóng nhẫy mồ hôi. -Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao gìơ tắt. + HS tự tìm từ + Lớp nhận xét, bổ sung. Các từ : trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy,diễn kịch, nghịch + Lớp viết vào bảng con + HS viết bài vào vở. + HS tự soát lỗi + 1 HS đọc YC BT2, lớp đọc thầm. + HS tự làm bài vào vở. + HS tự đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau. + 1 HS lên bảng chữa bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết thêm một số từ ngữ về chủ đểm Trên đôi cánh ước mơ;bước đầu tìm được mốtố từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước,bằng tiếng mơ(BT 1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3),nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ(BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm(BT5a,c). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV-HS - Từ điển III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: + Dấu ngoặc kép có tác dụng gì.Lấy VD . + Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Ghi lại những từ trong bài tập đọc Trung thu độc lập cùng nghĩa với từ Ước mơ Làm việc cá nhân. + YC HS đọc thầm bài : “ Trung thu đọc lập” ghi vào giấy nháp những từ đồng nghĩa với từ “ước mơ”. +Gọi HS nêu KQ bài làm . ? Mong ước có nghĩa là gì? ? Mơ tưởng có nghĩa là gì ? +GV nhận xét, KL câu trả lời đúng. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu + YC HS làm việc theo nhóm, phát bảng phụ cho các nhóm.YC HS có thể dùng từ điển để tìm từ. Nhóm nào làm xong trước gắn bảng phụ lên bảng, nhận xét. + GV kết luận về những từ đúng. Bài 3: HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi dưới hình thức hỏi -đáp - Đại diện 1số cặp trình bày - GV nhận xét chốt lại ý đúng Bài 4: HS nêu yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trình bày-nhận xét,bổ sung Bài 5: HS nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi. -1 số em trình bày miệng -GV nhận xét –bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. 2 HS trả lời. + Lớp làm vào giấy nháp + 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm và tự tìm từ . + HS nối tiếp nhau nêu KQ bài 1. + Lớp nhận xét,bổ sung ,thống nhất KQ đúng. - Các từ: mơ tưởng, mơ ước - Là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. - Là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. -2HS - ước muốn: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng - mơ ước: mơ tưởng, mơ mộng -2HS HS thảo luận N2 -2-3 cặp -đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,ước mơ cao cả,ước mơ lớn -2HS -1 số em HS trình bày 3-5 em ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày một cách hợp lí II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: HS: - Mỗi HS chuẩn bị : 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: ? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ? + Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút “ SGK - GV kể chuyện “ Một phút “ – SGK. - Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp 3 câu hỏiSGK. ? Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ ntn? ? Chuyện gì đã xãy ra với Mi-chi-a ? ? Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? ? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a ? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm . - YC các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện ,và sau đó rút ra bài học. - GV nhận xét, tiểu kết : Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm – BT2 + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Giaop n/v cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . - YC các nhóm thảo luận để xử lí tình huống . - GV nhận xét, tiểu kết : HS đến phòng thi muộn có thể không được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng đến KQ thi. - Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, hoặc nhỡ máy bay. - Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể nguy hiểm đến tính mạng. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ – BT3 - Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp . - Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo dõi. - Lần lượt đọc các ý kiến và nêu YC HS cho biết thái độ : tán thành,không tán thành,phân vân. - GV ghi KQ vào bảng ,YC HS giải thích những ý kiến không tán thành hoặc phân vân. - GV KL : - ý kiến d là đúng . - ý kiến a, b, c là sai. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp theo dõi. - Thảo luận cả lớp . - Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người. - Mi-chi-a bị thua cuộc thi trượt tuyết . - Một phút cũng làm nên chuyện quan trọng. - Phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ. - Làm việc theo nhóm. - HS làm việc trong nhóm ,phân vai minh hoạ câu chuyện. - 2 nhóm lên đóng vai ,các nhóm khác theo dõi,nhận xét và rút ra bài học. *Các nhóm nhận n/v. - Nhóm 1: thảo luận tình huống 1. - Nhóm 2: thảo luận tình huống 2. - Nhóm 3: thảo luận tình huống 3. - Nhóm 4: thảo luận tình huống 4. - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. - Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. - HS nhận các thẻ xanh,đỏ,trắng . - Theo dõi các ý kiến. - HS lắng nghe GV đọc và giơ thẻ để bày tỏ thái độ. - Đỏ: tán thành - Xanh: không tán thành - Trắng : phân vân. - HS trả lời câu hỏi của GV.
Tài liệu đính kèm: