A- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên.
- Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai ngày 12 thỏng 10 năm 2009 Chào cờ : CHàO Cờ TUầN 8 && Tập đọc : NếU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ. I - Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước về một tương lai tươi đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III - Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phân vai :"ở Vương quốc Tương Lai"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài học. Treo tranh minh hoạ, hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Gọi 3 HS đọc bài thơ. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi về nội dung bài. - Ghi ý chớnh của cỏc đoạn lờn bảng. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lũng. - Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lũng. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dũ. - Yờu cầu HS đọc lại toàn bài. - Nhận xột tiết học. - Màn1: 8 HS đọc - Màn 2: 6 HS đọc - Cả lớp theo dõi và trả lời. - Lắng nghe. - 4HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - 3HS nối tiếp nhau đọc bài - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời. - HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ - HS nêu ý chớnh của bài. - HS đọc. -HS thi đọc thuộc lũng. - 2 HS đọc lại bài và nờu nội dung chớnh của bài. Chính tả : Nghe – viết : TRUNG THU ĐỘC LẬP. I. Mục tiờu : - Nghe - viết lại chính xác , đẹp đoạn từ Ngày mai, các em có quyền....đến to lớn, vui tươi trong bài Trung thu độc lập. - Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc có vần iên/ yên/ iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3HS lên bảng viết: Trung thực, chung thuỷ, khai trường, rướn cổ... - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : mục đớch, yờu cầu của tiết học. 2. 2. Hướng dẫn viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết (trang 66) + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? + Đất nước giờ đã thực hiện được ước mơ Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết. - Giáo viên nhận xét. - Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc cho HS viết. - Thu và chấm , chữa bài - GV chấm một số bài, nhận xét. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Hướng dẫn HS làm BT2,BT3. - GV nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: . - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - 3HS lên viết - Cả lớp viết vào nháp. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp. HS đọc từ khó : mơ tưởng, cuộc sống, phấp phới, soi sỏng, chi chớt, bỏt ngỏt... - HS viết vào vở. - Cả lớp làm vào vở. Bài 2. a)Thứ tự cỏc từ cần điền : giắt, rơi, dấu, rơi, gỡ, dấu, rơi, dấu b) yờn, nhiờn, nhiờn, diễn, miệng. Bài 3. a ) rẻ - danh nhõn – giường. b ) điện thoại – nghiền – khiờng. Toán : LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên. - Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: * Bài cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ về tính chất kết hợp của phép cộng. - GV nhận xét, cho điểm. 1. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài Bài1. - Đặt tính nhiều số hạng ta cần chú ý điều gì?. - GV cho học sinh làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. Bài 2. - GV hướng dẫn học sinh làm. - Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa bài. Bài 3. - Hướng dẫn HS tìm cái cần tìm, tóm tắt bài toán. - Cho HS tự làm sau đó chữa bài Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài - Muốn tính chu vi hình CN ta làm ntn? - Cho HS làm bài sau đó chữa. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nêu. Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời - Khi đặt tớnh ta cần chỳ ý sao cho cỏc chữ số trong một hàng thẳng cột với nhau. - HS làm vào vở - Tính bằng cỏch thuận tiện nhất. -HS lên làm bảng phụ a) 96 +78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 ) = 67 + 100 =167 - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu của BT Giải Sau hai năm số dõn của xó đú tăng lờn số người là : 79 + 71 = 150 ( người ) Sau hai năm số dõn của xó đú cú số người là : 5256 + 150 = 5306 ( người ) Đỏp số : 5306 người - HS làm bài 4 sau đú chữa bài. - HS lắng nghe. Khoa học : BạN CảM THấY THế NàO KHI Bị BệNH ? I. mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. II. đồ dùng dạy- học: - Phóng to 32,33 SGK và phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy- học: * Bài cũ: GV nêu câu hỏi: - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Em làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV nhận xét, cho điểm. 1. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng: - Yêu cầu HS quan sát tranh 32 SGK thảo luận nội dung: - Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 chuyện. 1 chuyện gồm 3 tranh - GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc làm khi bị bệnh - GV cho HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Em đã từng bị mắc bệnh gì? - Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn? - Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao lại phải làm như vậy? - GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý. Hoạt động 3: Trò chơi: "Mẹ ơi, con bị ốm" - Tổ chức cho HS chơI trò chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Củng cố, dặn dò. - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. -HS quan sát và thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS hoạt động cả lớp. - HS suy nghĩ và lần lượt trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thực hiện chơi. - Về học thuộc mục Bạn cần biết Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Toán: TìM HAI Số KHI BIếT TổNG Và HIệU CủA HAI Số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 5 Sgk - GV nhận xét, chấm điểm. 2.Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài toán. - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. - Hướng dẫn cách giải bài toán (cách 1). - Yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ và suy nghĩ cách tìm 2 lần số bé. - Yêu cầu HS lần lượt tìm số bé, sau đó tìm số lớn. Rút ra : Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2 - Hướng dẫn cách giải bài toán (cách 2) - Hướng dẫn tương tự cách 1. Sau đó rút ra: Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2 3. Luyện tập. - Cho HS làm lần lượt các bài tập: 1, 2, 3 - Cho HS làm, sau đó chữa. - Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS lên bảng làm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đú là 10. Tỡm hai số đú. Cỏch 1. Hai lần số bộ :70 - 10 = 60 Số bộ là : 60 : 2 = 30 Số lớn là : 30 + 10 = 40 Đỏp số : Số bộ : 30 Số lớn : 40 Số bộ = ( Tổng - hiệu ) : 2 Cỏch 2. Hai lần số lớn : 70 + 10 = 80 Số lớn là : 80 : 2 = 40 Số bộ là : 40 - 10 = 30 Đỏp số : Số lớn : 40 Số bộ : 30 Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2 - HS trả lời. - HS vẽ sơ đồ bài toán. Bài 1. Giải Hai lần tuổi cua bố là : 58 + 38 = 96( tuổi) Tuổi của Bố là : 96 : 2 = 48 ( Tuổi ) Tuổi của con là : 48 - 38 = 10 (Tuổi ) Đỏp số : 48 tuổi 10 tuổi Luyện từ và câu: CáCH VIếT HOA TÊN NGƯời , tên địa lí nước ngoài. I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên ng ư ời, tên địa lí n ư ớc ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ng ư ời, tên địa lí n ư ớc ngoài phổ biến, quen thuộc. II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết các câu sau: + Đồng Đăng có.......có chùa Tam Thanh. + Chiếu Nga Sơn.........lụa Hà Đông. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2. Tìm hiểu ví dụ Bài1: GVđọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí đó Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng. + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn? Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài tập 2 2.3. Ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK - Cho HS lấy ví dụ cho từng nội dung. 2.4. Luyện tập - Hướng dẫn HS làm BT1,2,3 - GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lên viết bảng. Cả lớp làm nháp. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát trên bảng và đọc bài - HS đọc. - HS đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi. - HS lần lượt lấy ví dụ - HS làm vào vở bài tập sau đó trình bày, HS khác bổ sung - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS lần lượt lấy ví dụ. - HS làm bài tập vào vở. Lịch sử : ÔN TậP I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và bằng thời gian. II. Đồ DùNG DạY - học: - Phiếu học tập; Trục vẽ thời gian. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2 - GV nhận xét chung. 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc ... -GV chốt lại ý đúng. Bài 2: - Làm việc cá nhân. - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh quan sát tranh và làm bài. Sau đó giáo viên hướng dẫn HS chữa C. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học, giao bài về nhà - Nhắc nhở, dặn dũ. - 1 HS đọc dàn ý. -1 HS đứng tại chỗ đọc bài - HS theo dừi. - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập. -H/s làm việc theo nhóm 4, . - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm. Bài văn Quan sỏt từng bộ phận của cõy Quansỏt từng thời kỡ phỏt triển của cõy. Sầu riờng + Bói ngụ + Cõy gạo + - HS nêu, 1 số HS nhận xét. - Học sinh làm bài và trình bày. - HS lắng nghe. - HS tự học. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I- Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ , nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm .Vẻ đẹp muôn màu. - Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II-Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ, các băng giấy nhỏ ghi một số từ. - Bảng phụ viết sẳn cột B của bài tập 4. III- Các hoạt động dạy - học: A- Bài cũ: - Gọi HS lờn bảng đặt cõu kể Ai thế nào? - GV nhận xét, cho điểm B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài.: MRVT”Cái đẹp” 2- Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Thảo luận nhóm 4, theo yêu cầu của bài. - GV nhận xét, kết luận: + Cái đẹp bên ngoài: tươi tắn,xinh xắn,rực rỡ... + Cái đẹp của tính cách,tâm hồn: thuỳ mị,đôn hậu.., Bài 2: - Thảo luận theo tổ ,sau đó tổ chức chơi. - GV nêu luật chơi.Thi tiếp sức mỗi em gia chơi. - GV và tổ trọng tài nhận xét ,kết luận. Bài 3: làm việc cá nhân. - GV hướng dẫn chữa bài - HS nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm được. Bài 4: Làm việc cả lớp. - GV cho HS làm bài trong VBT - Chữa bài. - GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số câu tục ngữ. IV- Củng cố - dặn dò: - Yờu cầu HS nhắc lại những câu tục ngữ , thành ngữ đã học trong bài. - Tuyên dương những học sinh làm bài tốt. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở, dặn dũ. - 3HS lên bảng mỗi em đặt một câu kể Ai thế nào? - HS thực hiện,các HS khác bổ sung và tìm bộ phận chủ ngữ,bộ phận vị ngữ. - Một số HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây. - HS đọc đoạn văn,HS khác bổ sung -HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS lắng nghe và bổ sung - HS thảo luận và cử người tham trò chơi -chỉ viết một từ.( 2 tổ chơi,1 tổ làm trọng tài ) - Một HS nêu yêu cầu của bài. - HS cả lớp làm bài, - 1 số em đọc bài, nhận xét. -HS làm bài,nhận xét bài của bạn. - HS theo dừi. - HS nhắc lại những câu tục ngữ , thành ngữ đã học trong bài. - HS lắng nghe. Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (Lá, thân, gốc cây) - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (Hoặc thân, gốc) của cây II. Hoạt động dạy – học. 1. Kiểm tra : - Yêu cầu học sinh đọc kết quả quan sát một cây mà em thích - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. *Hoạt động1: Tìm hiểu các đoạn văn mẫu - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1 và 2 đoạn văn tương ứng + HS đọc thầm bài và TLCH + Chia nhóm, phát phiếu học tập. Nội dung của phiếu 1.Đoạn văn miêu tả bộ phận nào của cây? 2.Tác giả tả theo trình tự nào? 3.Các hình ảnh, chi tiết nào được chọn để miêu tả trong mỗi đoạn? 4. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả? Cho ví dụ. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho các nhóm còn yếu. - GV ghi tóm tắt lời giải lên bảng. + Đoạn tả “Lá Bàng” Đoạn “Cây Sồi già” của Lép–tôn–xtôi. + Kết hợp với các biện pháp nhân hoá và so sánh làm cho đoạn văn giàu hình ảnh * Hoạt động 2: Viết đoạn văn Bài tập 2: - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS trước khi viết bài: Khi miêu tả cần chú ý chọn hình ảnh từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật - Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm. + Giáo viên nhận xét tuyên dương những học sinh có bài viết hay 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - 3-5 HS nêu Học sinh 1: Đọc bài 1 “Cây Sồi già” Học sinh 2: Đọc bài “Cây Sồi già” - Cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm 4 (5 phút) - 2 HS đọc thành tiếng cả lớp lắng nghe. - HS làm việc theo yêu cầu Nhóm 1: Trả lời đoạn văn tả “Lá Bàng” Nhóm 2: Trả lời đoạn văn tả “Cây Sồi già” - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - 2 HS đọc lại - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe - Cả lớp làm bài (Cá nhân) vào vở. - 2 HS trình bày vào bảng phụ. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn - 3 HS dưới lớp đọc bài của mình - HS khác nhận xét bình chọn bài viết hay nhất - HS nờu yờu cầu của bài. - HS theo dừi. - HS viết bài và đọc bài. - HS lắng nghe. - HS tự học. Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể - Nhận biết được một số loại tiếng ồn - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Có ý thức thực hiện được một số hoạt động đơn giản chống ô nhiễm tiếng II. Đồ dùng dạy – học: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống - Phiếu giấy cỡ to dành cho trò chơi III. Các hoạt động dạy – học: A.Bài cũ: - Nêu lợi ích của việc ghi lại tiếng ồn - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm -Theo dõi, hướng dẫn các nhóm làm việc - GVNhận xét + Em hãy phân loại các tiếng ồn vừa tìm được ? GV: Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm + Nêu tác hại và cách phòng tránh tiếng ồn? - GV Theo dõi, hướng dẫn các nhóm - GVNhận xét, chốt ý đúng ghi trên bảng -Kết kuận mục bạn cần biết trang 89 sgk Hoạt động 3: Nói về các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - (Trò chơi: Tiếp sức) - GV chia 3 đội chơi - GV: Gắn 3 phiếu cỡ lớn lên bảng - Nêu cách chơi, luật chơi - Nhận xét, bình chọn - GV: Kết luận Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học - GV: Nhận xét giờ học - Nhắc nhở, dặn dũ. - HS Trả lời - HS khác nhận xét - HS theo dõi -Quan sát tranh,nêu ý kiến - Cỏc nhúm làm việc. - HS phỏt biểu. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm: Nêu tác hại và cách phòng tránh tiếng ồn. - Đại diện nhóm nêu,nhóm khác nhận xét, - HS theo dừi. - HS trả lời - HS quan sát hình 88, bổ sung thêm tranh ảnh sưu tầm - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung -HS nhắc lại - HS quan sát - HS: Theo dõi - HS chơi - Nhận xét, bình chọn - HS nhắc lại - HS đọc mục bạn cần biết - HS lắng nghe. - HS tự học. Địa lớ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tiếp theo ) I- Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết; - Đồng bằng Nam Bộ là nơi cú sản xuất cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất của đất nước ta. - Nờu một số dẫn chứng cho đặc điểm trờn và nguyờn nhõn của nú. - Chợ nổi trờn sụng là một nột độc đỏo của miền Tõy Nam Bộ. - Khai thỏc kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kờ, bản đồ. II- Đồ dựng dạy-học: - Bản đồ cụng nghiệp Việt Nam. - Tranh, ảnh về sản xuất cụng nghiệp, chợ nổi trờn sụng đồng bằng Nam Bộ. III- Cỏc hoạt động dạy-học: * Giới thiệu bài. 3. Vựng cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta. - Yờu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ cụng nghiệp Việt Nam, tranh , ảnh, và vốn hiểu biết của bản thõn, thảo luận theo gợi ý sau. - Hướng dẫn, gợi ý cho HS thảo luận. - Yờu cầu HS trỡnh bày kết quả. - Nhận xột, kết luận. 4. Chợ nổi trờn sụng. - Yờu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thõn, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trờn sụng ở đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý. - Tổ chức cho cỏc nhúm thi kể chuyện. - Nhận xột, đỏnh giỏ - Kết luận. - Kết luận chung. IV- Củng cố, dặn dũ. - Nhận xột tiết học. - Nhắc nhở, dặn dũ. - HS lắng nghe. - HS dựa vào SGK và thảo luận theo gợi ý sau: + Nguyờn nhõn nào làm cho đồng bằng Nam Bộ cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta? + Nờu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta? + Kể tờn cỏc ngành cụng nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - HS dựa vào SGK và gợi ý sau: + Mụ tả về chợ nổi trờn sụng: chợ họp ở đõu? người dõn đến chợ bằng phương tiện gỡ? Hàng hoỏ ở chợ bỏn gồm những gỡ? Loại hàng nào cú nhiều hơn ? + Kể tờn cỏc chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. - Cỏc nhúm thi kể chuyện. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Kĩ thuật: LÀM ĐẤT LấN LUỐNG ĐỂ GIEO TRỒNG RAU, HOA. I- Mục tiờu: - HS nờu được mục đớch và cỏch làm đất, lờn luống để trồng rau, hoa. - Sử dụng được cuốc, cào để lờn luống trồng rau, hoa. - Cú ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn trong lao động. II- Đồ dựng dạy-học: - Tranh minh hoạ luống trồng rau, hoa SGK. - Vật liệu và dụng cụ. III- Cỏc hoạt động dạy-học: * Giới thiệu bài: Giới thiệu và nờu mục đớch bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu mục đớch và cỏch làm. - Nờu vấn đề: Thế nào là làm đất ? - Nờu cõu hỏi đề HS nờu được mục đớch, yờu cầu và cụng cụ làm đất. - Hướng dẫn và gợi ý HS trả lời cõu hỏi. - Nhận xột. - Kết luận. - Nờu cõu hỏi, yờu cầu HS nờu cỏc bước làm đất trong thực tế. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật lờn luống. - Gợi ý cho HS trả lời cõu hỏi. - Hướng dẫn HS trả lời. - Nhận xột, bổ sung. - Yờu cầu HS nhắc lại cỏch sử dụng cuốc, vồ đập đất đó được học ở bài trước. - Hướng dẫn HS cỏch lờn luống theo cỏc bước đó nờu trong SGK. - Nhận xột, kết luận. - Hướng dẫn hoạt động ngoại khoỏ. IV- Củng cố. dặn dũ. - Nhận xột tiết học. - Nhắc nhở HS về nhà thực hành. - HS lắng nghe. - Cụng việc cuốc, cày đất lờn, sau đú làm nhỏ, tơi đất và loại bỏ cỏ dại trước khi gieo trồng. - HS trả lời cõu hỏi: + Vỡ sao phải làm đất trước khi gieo trồng? + Làm đõt tơi xốp cú tỏc dụng gỡ? + Người ta tiến hành làm đất bằng cụng cụ nào? - HS lắng nghe. - HS nờu. - HS trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Tại sao phải lờn luống trước khi gieo trồng rau, hoa? + Người ta lờn luống để trồng loại rau, hoa nào? - HS nờu. - HS quan sỏt và theo dừi. *Hoạt động ngoại khoỏ: - Tỡm hiểu về tết cổ truyền Việt nam. - Văn nghệ ca ngợi quờ hương, đất nước, ca ngợi Đảng, Bỏc Hồ. - Giỏo dục An toàn giao thụng. - HS lắng nghe. - HS tự học.
Tài liệu đính kèm: