Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

TOÁN:

 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O

I.MỤC TIÊU:

 -Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.

 - Biết áp dụng để tính nhẩm.

 *Tiếp tục nhân số có ba chữ số với 7

II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN15
THỨ
2
Tập đọc
Tốn 
Đạo đức
Kỹ thuật
Cánh diều tuổi thơ
Chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số o
Biết ơn thầy giáo ,cơ giáo (t2)
Cắt ,khâu ,thêu, sản phẩm tự chọn 
THỨ
3
Tốn
Tập làm văn
Khoa 
Địa
Chia cho số cĩ hai chữ số 
Luyện tập miêu tả đồ vật 
Tiết kiệm nước 
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
THỨ
4
Tập đọc 
Tốn 
Luyện từ và câu
Sử
Tuổi Ngựa
Luyện tập chia cho số cĩ hai chữ số (tt)
Mở rộng vốn từ Đồ chơi –Trị chơi 
Nhà Trần và việc đắp đê
THỨ
5
Tốn 
Chính tả
Kể chuyện 
Khoa
Luyện tập
(N-V) Cánh diều tuổi thơ
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc 
Làm thế nào để biết cĩ khơng khí 
THỨ
6
Tốn
Tập làm văn 
Luyện từ và câu
Chia cho số cĩ hai chữ số (tt)
Quan sát đồ vật
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 
Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC:
 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/MỤC TIÊU:
1- Đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các tiếng khó dễ lẫn lộn: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo,
	- HS đọc lưu loát toàn bài.
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ mục đồng khi chơi thả diều.
2-Đọc- hiểu: 
	- Hiểu các từ ngữ trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao
	- Hiểu ý nghĩa, nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. 
	 - Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp
 *Đọc trơi chảy đoạn 1 của bài 
II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
N
A/Kiểm tra bài cũ: (4’)
Chú Đất Nung (tt) 
	- GV yêu cầu 2 - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
B/Dạy bài mới: (30’)
 1)Giới thiệu: GV dùng tranh giới thiệu bài 
 2)HDHSluyện đọc và tìm hiểu bài :
 a)Luyện đọc:
*Đ1: “từ đầusao sớm”
*Đ2: phần cịn lại
-GV giúp hs phát âm đúng những từ khĩ ,ngắt hơi đúng ở câu văn dài 
-Giúp hs hiểu nghĩa của các từ khĩ 
+Đặt câu với từ huyền ảo 
-GV đọc mẫu lần 1:Giọng đọc tha thiết ,thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều 
 b)Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
 + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+Trị chơi đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn nào?
+Ý đoạn 1 nĩi lên gì ?
*Gọi 1hs đọc đoạn 2
+Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? 
+Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
+Ý đoạn 2 nĩi gì?
*Nhận xét chốt ý2.
Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài
+Qua các câu mở bài & kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ?
-
+ Bài văn nói lên điều gì?
Gọi HS đọc nội dung bài.
 c)HDHS luyện đọc diễn cảm 
-GV nêu cách đọc và đọc mẫu 
-HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
 3)Củng cố -dặn dị: (2’)
+Trị chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
-về nhà học bài và chuẩn bị bài Tuổi Ngựa
-Nhận xét tiết học
 *HS1
 *HS2
-1HS đọc tồn bài 
-2HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt )
*Câu: Tơitrời/xin/bay đi
-Phần chú giải SGK
Vd: Cảnh núi non hùng vĩ đẹp một cách huyền ảo 
 -HS lắng nghe 
-HS đọc thầm đoạn 1 ,trả lời 
-Cánh diều mềm mại như cánh bướm tiếng sáo diều vi vu
-Các bạn hị hét nhau thả diều thi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời 
*Ý1: Trị chơi thả diều mang lại niềm vui
-Các bạnm hị hét nhau thả diều thi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời 
-Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo ,bạn nhỏ thấy lịng cháy lên ,cháy mãi những khát vọng ,suốt một thời mới lớn bạn đã chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời ,bao giờ cũng hi vọng ,tha thiết cầu xin “Bay đi diều ơi ,bay đi
*Ý 2: Trị chơi thả diều mang lại khác vọng tơt đẹp 
-cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
 Bài văn cho ta thấy niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ
-2HS đọc lại tồn bài 
“Tuổi thơ của tơivì sao sớm”
-HS luyện đọc nhĩm đơi 
-Thi đọc diễn cảm 
Lắng nghe 
Đọc đoạn 1 của bài 
TỐN:
 CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I.MỤC TIÊU:
 -Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
 - Biết áp dụng để tính nhẩm.
 *Tiếp tục nhân số cĩ ba chữ số với 7
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
N
A/Kiêm tra bài cũ: (4’)
*Gọi hs giải bài tập 1/79
B/Dạy bài mới: (30’)
-GV ghi bảng 
+Hãy phân tích số 40 thành một tích ?
+Dựa vào tính chất một số chia cho một tích thực hiện giải bài tốn trên 
+Nhận xét: 320:4 ta làm ntn?
+Vậy để thực hiện phép chia trên ta cĩ thể làm ntn?
-GV hdhs đặt tính 
+Trước khi chia ta làm gì?
-GV ghi bảng 
-Gọi 1hs lên bảng -lớp giải bảng con 
+Ở trường hợp này ta xố mấy chữ số khơng ở số bị chia và số chia ?
-GV nêu một số ví dụ khác & hỏi tương tự 
+Vậy khi thực hiện phép chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số khơng ta làm như thế nào ?
+Khi xố số 0 các em cần lưu ý điiêù gì?
 3)Thực hành:
*Bài 1:HS lên bảng -lớp giải bảng con 
*Bài 2: HS giải trên phiếu -lớp thảo luận nhĩm đơi 
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
*Bài 3: HS giải vào vở 
+Bài tốn cho bết gì ? hỏi gì?
*Tổ chức cho hs chơi trị chơi “Ai nhanh ,ai đúng”
 4)Củng cố -dặn dị: (1’)
+Khi chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0 ta làm ntn/
-Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học 
 -2HS lên bảng giải 
 320:40=?
320:40=320: (4x10)
 =320:4:10
 =320:10:4
 =32:4=8
320:40=32:4
*Cùng xố một chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia rồi chia như thường 
 320 40 
 0 8
 32000 :400=?
-Xố hai chữ số 0
 3500 :50
 48000 : 400
*Ghi nhớ: Khi thực hiện phép chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0,ta cĩ thể cùng xố một,hai,ba,chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia ,rồi chia như thường 
-Chú ý: Xố bao nhiêu chữ số 0 ở số bị chia thì phải xố bấy nhiêu chữ số 0 ở số chia
1) 420:60=7 
 4500:500=9
85000:500=170 
92000:400=230 
2)
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
 a) X x40=25600
 X =25600:40
 X =640
 b) X x 90=37800
 X =37800:90
 X =420
 3)
 a)Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 =9 (toa)
 b)Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 30 =6 (toa)
 ĐS: a)9 toa xe
 b)6toa xe
Trị chơi: 
 90:20=4 (dư 1) 
 90:20=4 (dư 10) 
Lắng nghe
Đọc ghi nhớ
Đặt tính rồi tính 
412x7
210x7
513x7
501x7
302x7
ĐẠO ĐỨC:
 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO (TIẾT 2)
I/MỤC TIÊU: 
 -HS hiểu thêm về cơng lao của thầy cơ giáo đối với hs 
 -HS phải biết kính trọng và biết ơn các thầy giáo cơ giáo
 -Lễ phép ,vâng lời thầy giáo cơ giáo
 *Nêu được những việc làm thể hiện tơn trọng và biết ơn thầy giáo cơ giáo 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Keo,giấy màu ,bút dạ ,hồ dán 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
N
A/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Vì sao cần phải biết ơn thầy giáo cơ giáo ?
+Biết ơn thầy giáo cơ giáo em cần làm gì?
B/Dạy bài mới: (30’)
*Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm 
 -HS làm việc theo nhĩm 
-GV phát phiếu –yêu cầu hs thảo luận và ghi vào giấy những câu thơ,ca dao,tục ngữ,
+Các câu tục ngữ ,ca dao trên trên khuyên ta điều gì?
*H oạt động 2: Thi kể chuyện 
-GV cho hs thi kể chuyện cá nhân 
+Em thích nhát câu chuyện nào ?
*Hoạt động 3: Sắm vai sử lí tình huống 
-Cho hs thảo luạn nhĩm 
-Gv đưa ra 3 tình huống 
+N1:Cơ giáo lớp em đang giảng bài thì mệt khơng thể tiếp tục .Em sẽ làm gì?
+N2: Cơ giáo củalớp em cĩ con nhỏ ,chồng cơ đi cơng tác xa .Các em sẽ làm gì để giúp cơ?
+N3: Trên đường đi học về .Hà thấy cơ giáo thì lẫn tránh đi nơi khác .Nếu em là bạn Hà em sẽ làm gì ?
C/Củng cố -dặn dị: (2’)
+Cần làm gì để tỏ lịng biết ơn các thâỳ giáo cơ giáo ?
+Vì sao phải kính trọng và biết ơn các thầy giáo cơ giáo ?
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-nhận xét tiết học
 * HS1
 * HS2
-Các nhĩm ghi vào giấy
-Đại diện các nhĩm đọc các câu ca dao tục ngữ
Vd: Khơng thầy đĩ mày làm nên 
.Muốn sang thì bắt cầu kiều 
Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy 
Nhất tự vi sư bán tự vi sư
 -Phải biết kính trọng yêu quý các thầy cơ giáo vì thầy co giáo dạy ta điều hay lẽ phải 
 *HS xung phong kể 
-Bảo cả lớp trật tự ,1 bạn đến trạm báo bác sĩ ,1bạn báo với thầy hiệu trưởng ,1 số bạn xoa dầu cho cơ
Đến thăm gia đình cơ,phân cơng nhau đến giúp cơ trơng em bé ,quét nhà 
-Em khuyên Hà khơng nên làm như vậy vì làm như vậy là vơ lễ đối với thầy cơ giáo 
+Hãy nêu những việc làm thể hiện tơn trọng thầy giáo cơ giáo ?
+Em đã làm gì để thể hiện biết ơn và tơn trọng thầy giáo cơ giáo ?
+Vì sao em phải làm như vậy ?
KỸ THUẬT:
 CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I/MỤC TIÊU:
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Mẫu khâu, thêu đã học.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOCÏ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N
A/- Kiểm tra bài cũ: 
 B/Dạy bài mới: (30’)
 a)Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết
 học.
 b) HD học sinh ôn tập:
(H) Hãy nêu các vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ?
(H) Nhắc lại các bài cắt, khâu, thêu đã học? 
- Nêu qui trình khâu mũi thường?
- Nêu cách khâu ghép2 mép vải bằng mũi khâu thường?
- Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường?
- Khâu đột thưa là cách khâu ntn?
- Nêu qui trình khâu mũi đột thưa?
- Thêu móc xích là cách thêu ntn?
- Nêu quy trình thực hiện khi thêu móc xích?
Nhận xét- kết luận câu trả lời đúng
HS trả lời kết hợp quan sát quy trình khâu trong SGK
Chọn thêu một sản phẩm mà em thích 
3- Củng cố- Dặn dò:(2’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị tiết sau thực hành thêu.
Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009
TỐN:
 CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU: 
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ hai chữ số 
-HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết ,chia cĩ dư)
-Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác khi làm tốn
 *Tiếp tục nhân số cĩ ba chữ số với 7
II/ĐỒ DÙNG DAỴ- HỌC:
 Bảng phụ để hs chơi trị chơi 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA T ... ùch nhân vật qua lời đối đáp: biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm.
 *Đặt được 2 câu hỏi để hỏi cơ giáo và hỏi bạn 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Viết trước phần yêu cầu của bài tập 1,2,giấy khổ to để hs làmBTIII.1,viết sẵn kết quả so sánh ở BTIII.2
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
N
A/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Câu hỏi dùng để làm gì?
+Câu hỏi cịn dùng vào mục đích gì?
B/Dạy bài mới: (30’)
 1)Giới thiệu: Gvnêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2)Phần nhận xét: 
*Bài tập 1: 
+Bài tập yêu cầu em làm gì?
-Yêu cầu hs tìm câu hỏi 
+Từ ngữ nào thể hiện thái độ lễ phép 
*Bài tập 2: 2HS làm trên phiếu -lớp làm vào vở bài tập 
-Yêu cầu hs làm trên phiếu dán lên bảng 
+Đặt câu như vậy là đã lịch sự chưa ?phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi chưa ?
+Vậy khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch sự ntn?(HS trả lời –gv ghi ý 1lên bảng )
+Nêu ví dụ:Thưa mẹ ,mẹ cĩ muốn xem phim khơng ạ?
*Bài tập 3: 
+Theo em ,để giữ phép lịch sự ,cần tránh những câu hỏi cĩ nội dung ntn?
+Nêu ví dụ: Sao bạn cứ mang mãi đơi dép cũ như thế này ?
+Vậy khi hỏi chuyện người khác cần tránh những câu hỏi ntn?(GV ghi ý 2 lên bảng )
 3)Phần ghi nhớ:
-GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ
 4)Phần luyện tập:
*Bài 1:
+Bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu hs thảo luận nhĩm đơi -2HS làm trên phiếu 
-Cả lớp và giáo viên nhận xét 
*Bài tập 2:
+Tìm câu hỏi trong đoạn văn?
(HS tìm xong GV dán câu hỏi lên bảng )
+3câu hỏi đầu các bạn nhỏ hỏi ai?
+Câu hỏi thứ tư các bạn nhỏ hỏi ai?
+Câu hỏi các bạn nhỏ hỏi ơng cụ cĩ phù hợp khơng ?vì sao?
+Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi trên cĩ phù hợp khơng ? vì sao?
+Vậy nếu dùng những câu hỏi ấy em cần thêm gì?
 5)Củng cố -dặn dị: (2’)
+Khi hỏi chuyện người khác cần phải như thế nào ?
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ :Đồ chơi –Trị chơi 
-Nhận xét tiết học 
-Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết 
-Cịn dùng vào mục đích khen ,chê,khẳng định ,phủ định ,yêu cầu ,mong muốn 
-Tìm câu hỏi trong khổ thơ & tìm những từ thể hiện thái độ lễ phép của người con 
-Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
-Từ ngữ: lời gọi mẹ:Mẹ ơi!
a)Thưa cơ ,cơ cĩ thích mặc áo dài khơng ạ?
b)Bạn cĩ thích trị chơi điện tử khơng ?
..
*Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch sự .Cụ thể là: 
 1.Cần thưa gửi ,xưng hơ cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi 
-Cần tránh những câu hỏi làm phiền lịng người khác ,làm người khác khĩ chịu
 2.Cần tránh những câu hỏi làm phiền lịng người khác 
*HS đọc ghi nhớ (SGK)
-Tìm mối quan hệ giữa các nhân vật 
-Tính cách của mỗi nhân vật 
a)Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trị 
 .Thầy Rơ-nê hỏi Lu-I rất ân cần ,trìu mến 
 .Lu-i-pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép ,kính trọng thầy 
b)Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch giữa tên cướp nước & cậu bé 
 .Tên sĩ quan hỏi rất hách dịch dùng từ thằng nhĩc,mày
 .Cậu bé trả lời trống khơng –khơng tơn trọng tên phát xít 
+Chuyện gì xảy ra với ơng cụ thế nhỉ?
+Chắc là cụ bị ốm?
+Hay cụ đánh mất cái gì?
+Thưa cụ,chúng cháu cĩ thể giúp gì cụ khơng ạ?
-Các bạn nhỏ tự hỏi nhau
-Các bạn nhỏ hỏi bà cụ 
-Thích hợp vì thể hiện thái độ tế nhị ,thơng cảm ,sẵn sàng giúp đỡ cụ già 
-Khơng thích hợp vì câu hỏi ấy hơi tị mị ,thiếu tế nhị 
Vd:Thưa cụ, chuyện gì xảy ra với cụ thế nhỉ ?
Lắng nghe 
Đọc ghi nhớ:
+Đặt câu 
hỏiđể hỏicơ giáo
Vd:Thưa cơ ,cơ cĩ khoẻ khơng a?
+Đặt câu hỏi để hỏi bạn 
Vd:Bạn cho tớ mượn cây thước cĩ được khơng ?
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 1)Nhận xét tuần qua:
 -Lớp đi học đúng giờ 
 -Truy bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc 
 -Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
 -Về học tập lớp cĩ tiến bộ nhiều 
 -Chữ viết của lớp cĩ tiến bộ .Cụ thể là em Quyền ,Quan,Dược,Phi,Bảo 
 Cĩ tiến bộ nhiều 
 *Tồn tại :
 Một số em chưa thường xuyên luyện viêt chính tả ở nhà ,cụ thể là em Quan ,Phi,lâm,Sang,Huy,Ngọc
 Trong lớp cịn làm việc riêng ít chú ý nghe giảng bài 
 Em Ngọc chữ viết chưa tiến bộ 
 2)Phổ biến cơng việc tuần đến :
 -Đi học đúng giờ 
 -Truy bài 15phút đầu giờ nghiêm túc 
 -Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ ,thường xuyên rửa tay bằng xà phịng 
 -Chấn chỉnh những khuyết điểm ở tuần trước 
 Nâng cao việc học tập ở nhà ,ở trường 
 -Giúp đỡ cho những bạn học yếu ,Giúp đỡ bạn Phi ,Dược ,Ngọc học thuộc bảng nhân và thực hiện được các phép chia 
 -Tham gia sinh hoạt đội theo lịch 
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS nắm vững cách chia 2 số có tận cùng là chữ số 0
	- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1- Kiểm tra bài cũ: (H) Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 chúng ta phải lưu ý điều gì? 
2- Hướng dẫn ôn tập:
 	a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng.
 	b) Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Bài1: Tính
a- 1200 : 80 b- 45000 : 90 c- 748000 : 400
 4200 : 30 3200 : 400 9000 : 60
* Bài2: Tìm X:
 X x 500 = 780000 X x 120 = 12000
* Bài3: Người ta định xếp 16000 cây viết vào một số hộp. Nếu mỗi hộp xếp 80 cây viết thì cần bao nhiêu hộp?
HS làm bài vào vở
Một vài HS lên bảng sửa bài
3- Củng cố- Dặn dò: 
	- Nêu lại cách chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 ?
- Xem lại các bài tập đã thực hiện trên lớp.
------------------------------------------
Tiếng việt( Ôn luyện):
LUYỆN ĐỌC- LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS có kỹ năng đọc Tiếng Việt, đọc tốt bài Cánh diều tuổi thơ.
	- Viết đoạn Tuổi thơ .. vì sao sớm đúng chính tả, trình bày rõ ràng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Hướng dẫn ôn tập:
 	a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng.
 	b) Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Luyện đọc: HD HS đọc diễn cảm toàn bài Cánh diều tuổi thơ
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
Tuyên dương những em đọc tốt, đọc tiến bộ.
* Luyện viết:
 GV đọc cho HS viết
 Chấm một số bài
* HS đọc nối tiếp
 Đọc theo nhóm đôi
 Thi đọc diễn cảm
 HS nghe viết đúng vào vở
 HS đổi vở KT lỗi chính tả
3- Củng cố- Dặn dò:	
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập viết hằng ngày.
-------------------------------------
Toán( RL):
 LUYỆN TẬP(TT)
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS nắm vững cách chia cho số có 1 chữ số và chia hai số có tận cùng là chữ số 0
	- Giải được bài toán có liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
2- Hướng dẫn ôn tập:
 	a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng.
 	b) Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Bài1: Tính:
 4800 : 600 3500 : 70
 4050 : 90 81000 : 900
* Bài2: Một tấm bìa HV có độ dài cạnh là 20 cm. Người ta cắt tấm bìa đó thành những miếng bìa hình chữ nhật có diện tích 40 cm2. Hỏi cắt được bao nhiêu miếng bìa như vậy?
 Thu chấm một số bài
 HS tự làm bài.
 Lần lượt HS lên bảng sửa bài.
 Nhận xét bài làm của bạn
3. Củng cố - Dặn dò: 
	- Nêu lại các nội dung vừa ôn tập.
- Xem lại các bài tập đã thực hiện trên lớp.
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT( tiết1,2)
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật theo yêu cầu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
2- Hướng dẫn ôn tập: 
 	a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng.
 	b) Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc một bài văn mẫu của GV và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài
(H) Mở bài, thân bài, kết bài cho em biết gì?
 Mở bài, kết bài theo cách nào?
* Bài 2: Lập dàn ý tả chiếc cặp cuả em.
 - Yêu cầu HS đọc đề và dựa vào các bài văn: Chiếc xe đạp của chú Tư
- Gọi HS đọc bài vừa làm, nhận xét HD HS sửa bài.
- Thu, chấm một số bài.
HS nối tiếp nhau đọc bài văn mẫu của GV.
Lần lượt trả lời câu hỏi.
HS đọc đề.
Tự làm bài
Lần lượt HS đọc bài vừa làm
3- Củng cố- Dặn dò:	
- Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả em cần quan sát bằng những giác quan nào?
- Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì?
- Xem lại các bài tập đã thực hiện trên lớp.
----------------------------
Toán(RL):
 LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS thực hành chia cho số có hai chữ số thành thạo
	- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Hướng dẫn ôn tập: 
 	a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng.
 	b) Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Bài1: Tính
1748 : 76 1682 : 58 3285 : 73
* Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
 1653 : 57 x 402 3196 : 68 x 27
* Bài 3: Một tổ có 23 công nhân làm việc trong 24 ngày may được 8280 chiếc áo. Hỏi mỗi ngàycông nhân may được bao nhiêu chiếc áo? Biết năng suất làm việc của mọi người là như nhau.
- Nhận xét, thu chấm một số vở.
- HS lên bảng thực hiện phép chia.
- HS nêu cách làm và làm vào vở 
3. Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài tập đã thực hiện trên lớp.
-----------------------------------------
------------------------------------------
Tiếng việt( Ôn luyện):
LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS đọc tốt bài Chiếc xe đạp của chú Tư
	- HS viết đúng một đoạn trong bài Chiếc xe đạp của chú Tư.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Hướng dẫn ôn tập: 
 	a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng.
 	b) Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Luyện đọc: Cho HS đọc nối tiếp, đọc theo lối phân vai, đọc diễn cảm.
 - Gọi HS yếu đọc, giúp các em đọc tiến bộ.
* Luyện viết: GV đọc một đoạn “ Ở xóm vườn con ngựa sắt” cho HS viết
- Thu, chấm một số vở
HS luyện đọc tốt bài theo yêu cầu của GV
Thi đọc diễn cảm.
HS nghe, viết đúng vào vở.
Đổi vở kiểm tra lỗi
3- Củng cố- Dặn dò:	
- Tuyên dương những em tiến bộ
- Về nhà viết lại đoạn văn nếu viết sai nhiều

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc