Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2006-2007

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2006-2007

I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:

 - Tính tổng của một số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .

 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng phép trừ . Tính chu vi của hình chữ nhật ,giải bài toán có lời văn .

II. Đồ dùng dạy học :

III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu:

A. Kieåm tra baøi cuõ:

- 1học sinh lên làm bài tập1b :

 921 +898 + 2079 = ( 921 + 2079 ) + 898 = 3000 + 898 = 3898 .

 1255 + 436 + 145 = ( 1255 + 145 ) + 436 = 1400 + 436 = 1836

 467 + 999 + 9533 = ( 467 +9533) + 999 = 10000 + 999 = 1 999 .

- 1học sinh phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng .

- Lớp chữa bài nhận xét .

 

doc 37 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 8
Thöù hai ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2006.
TOÁN 
Tieát 36: LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	- Tính tổng của một số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .
	- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng phép trừ . Tính chu vi của hình chữ nhật ,giải bài toán có lời văn .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu:
A. Kieåm tra baøi cuõ:
- 1học sinh lên làm bài tập1b :
	921 +898 + 2079 = ( 921 + 2079 ) + 898 = 3000 + 898 = 3898 .
	1255 + 436 + 145 = ( 1255 + 145 ) + 436 = 1400 + 436 = 1836 
	467 + 999 + 9533 = ( 467 +9533) + 999 = 10000 + 999 = 1 999 . 
- 1học sinh phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng .
- Lớp chữa bài nhận xét .
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Luyện tập.
2. Höôùng daãn luyện tập: 
Bài 1:
a) Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập .
	Cho học sinh nêu lại cách đặt tính để cộng .
	Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính đối với phép cộng có tới 3 số hạng .
	Ví dụ : 2814+ 1429 +3046 .
	2814
	+	1429
	3046 
	7289
	Học sinh lên bảng lớp làm vào bảng con .
b) Cho học sinh làm vào vở .
26387 + 14075 + 9210	54293 + 61934 +7652 
 	26387	54293 
	+ 14075 	 	 + 61934
	9210	 	 7652
	49672 	 	 123879
Bài 2: 
	- 1 học sinh nêu yêu cầu: 
	- 2 học sinh lên bảng lớp làm vở .
a) 96 +78 +4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178 
	67+ 21 + 79 = ( 21 + 79) + 67 = 100 + 67 = 167 
	408 + 85 + 92 = 85 + ( 408 + 92 ) + 85 = 500 + 85 = 585 
b) 789 + 285 +15 = 789 + ( 285 + 15 ) = 789 + 300 = 1089 
 448 + 594 + 52 = 594 + ( 448 + 52 ) = 594 + 500 = 1094 
 677 + 969 +123 = 969 + ( 677 + 123 ) = 969 + 800= 1769 
	Hoûi: Em đã vận dụng tính chất nào của phép cộng để làm bài tập này? Chỉ ra em đã vận dụng như thế nào ?
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 .
	 1em lên bảng cả lớp làm vào vở .
	x – 306 = 504 	x + 254 = 680 
	 x = 504 + 306 	 	 x = 680 – 254 
	 x = 810 	x = 426 
Gv cho học sinh nêu tên gọi thành phần chưa biết trong mỗi phép tính và nêu cách tìm thành phần đó .
Bài 4 : 2 học sinh đọc bài toán 
	Hoûi: Bài toán cho biết gì ? 
	 Bài toán hỏi gì ? 
	Học sinh làm bài vào vở .
	Tóm tắt :
	Một xã có : 5256 người 
	Tăng 	 : 79 người ? người 
	Tăng 	: 71 người 
	Bài giải :
	Sau hai năm dân số xã đó tăng thêm là : 
	71 + 79 = 150 ( người ) 
	Sau hai năm số dân của xã đó có là : 
	5256 + 150 = 5406 ( người ) 
Đáp số : 5406 người .
	GV: Qua bài tập này chúng ta thấy sự gia ăng dân số nhanh của các đòa phương tác động rất lớn đến nền kinh tế của đất nước ,ảnh hưởng đến đất đai , nguồn nước, vệ sinh môi trường ,việc làm ,làm cho đời sống mỗi gia đình càng trở nên khó khăn hơn .
Bài 5: 1 học sinh đọc bài tập 5 – giáo viên veõ hình .
	Cho học sinh viết công thức tính chu vi của hình chữ nhật .
	P = ( a + b ) 2 
	Giải thích : a là số đo chiều dài .
	 b là soá đo của chiều rộng 
	Học sinh áp dụng công thức để tính chu vi .
	1 học sinh lên bảng - lớp làm vở 
	a) 	a = 16 cm , b = 12cm thì chu vi của hình chữ nhật là :
	(16 cm + 12cm ) 2 = 56 cm 
	Hoûi: Coâng thức tính chu vi của hình chữ nhật là biểu thức có chứa mấy chữ ?( 2 chữ )
3. Củng cố , dặn dò:
	- Giáo viên nhận xét tiết học .
	- Về nhà làm phần bài tập còn lại vaø chuaån bò baøi sau: Tìm hai soá khi bieát toång vaø hieäu cuûa caùc soá ñoù.
	______________________________________________________
AÂM NHAÏC
Tieát 8: HOÏC HAÙT : BAØI TREÂN NGÖÏA TA PHI NHANH.
I.Muïc tieâu: 
- HS bieát noäi dung baøi haùt , caûm nhaän tính chaát vui töôi vaø hình aûnh ñeïp, sinh ñoäng ñöôïc theå hieän trong lôøi ca.
- Haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca, bieát theå hieän tình caûm cuûa baøi haùt.
- Qua baøi haùt giaùo duïc cho caùc em loøng yeâu queâ höông , ñaát nöôùc.
II. Chuaån bò:
Gv: 
- Nhaïc cuï quen duøng.
	- Tranh aûnh minh hoaï noäi dung baøi haùt.
 2) HS: 
	- SGK aâm nhaïc 4.
	- Nhaïc cuï goõ.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy- hoïc chuû yeáu: 
1. Phaàn môû ñaàu: 
	- OÂn taäp baøi haùt cuõ, giôùi thieäu baøi môùi.
a) OÂn taäp: 
	- 2 HS haùt laïi baøi haùt em yeâu hoaø bình, Baïn ôi laéng nghe.
	- 2 HS ñoïc laïi baøi taäp ñoïc nhaïc soá 1, Gv nhaän xeùt.
b) Giôùi thieäu baøi môùi: 
	- Hoûi: Trong tranh coù nhöõng caûnh gì?
	- HS mieâu taû caûnh trong tranh. Gv nhaän xeùt ñoù chính laø hình aûnh ñaát nöôùc töôi ñeïp hoaø quyeän vôùi con ngöôøi taïo thaønh böùc tranh sinh ñoäng trong baøi haùt maø caùc em seõ ñöôïc hoïc hoâm nay, ñoù laø baøi: Treân ngöïa ta phi nhanh.
	- Gv giôùi thieäu ñoâi neùt veà nhaïc só Phong Nhaõ.
2. Phaàn hoaït ñoäng:
a) Noäi dung 1: Daïy baøi haùt Treân ngöïa ta phi nhanh.
* Hoaït ñoäng 1: Daïy haùt.
	- HS nghe Gv haùt maãu 2 laàn.
	- HS ñoïc lôøi ca theo söï höôùng daãn cuûa Gv .
	- Gv daïy töøng caâu theo söï höôùng daãn cuûa Gv.
* Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp.
	- Luyeän taäp theo toå, nhoùm.
	- Luyeän taäp haùt caù nhaân.
b) Noäi dung 2: 
Hoaït ñoäng: Haùt keát hôïp goõ ñeäm.
	- Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo tieát taáu lôøi ca.
	- Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch.
3. Phaàn keát thuùc:
	- Caû lôùp haùt laïi baøi haùt laàn.
	- Cho HS keå teân moät soá baøi haùt khaùc cuûa nhaïc só Phong Nhaõ.
	- Gv haùt laïi baøi haùt 1 laàn.
	- Daën doø: HS veà nhaø hoïc thuoäc lôøi vaø taäp bieåu dieãn baøi haùt.
	________________________________________________
TẬP ĐỌC 
	Tieát 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu : 
	- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng nhịp thơ .
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
	- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh họa bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A.Kiểm tra bài cũ : 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở bài tập đọc “Ở Vương quốc Tương Lai”
Nhóm 1 : 8 em trả lời câu hỏi :
	- Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì ? 
Nhóm 2 : 6 em trả lời câu hỏi :	
	- Những trái cây mà Mi tin và Tin tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường ?
	- 1 em nêu nội dung chính của vở kịch .
Nhận xét, đánh giá .
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giáo viên treo tranh .
Hỏi : Böùc tranh vẽ gì ? ( Vẽ các bạn nhỏ ñang vui muùa.. ).
Giảng : Đây là bức tranh minh họa bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép laï” nói về ước mơ của thiếu nhi . Chúng ta hãy đọc để xem ñó là những ước mơ gì ?
	Giáo viên ghi lên bảng : Nếu chúng mình có phép lạ .
2. Luyện đọc :
	1 em đọc toàn bài .
	Giáo viên chia đoạn : gồm 5 đoạn , gồm 5 khổ thơ. 
	4 em đọc nối tieáp 5 khổ thơ ( Em thứ tư đọc khổ 4 , 5 )
	Giáo viên đưa ra các từ khó đọc: nảy mầm, chớp mắt, lặn, mãi mãi.
	2 em luyeän đọc .
	4 em đọc noái tiếp lần 2.
	Hoûi: Em hiểu phép lạ có nghĩa như thế nào ? ( Phép màu nhiệm để thực hiện được theo ý muốn của con người ).
	“ Chớp mắt” là động tác nhắm mắt rồi mở ra rất nhanh . Nghĩa trong bài : Trong một khoảng thời gian ngắn thực hiện được ý muốn của mình.
	4 em đọc nối tiếp lần 3 .
	Học sinh đọc nối tiếp theo cặp .
	1 em đọc cả bài .
	Giáo viên đọc bài 1 lần : Gioïng đọc hồn nhiên , tươi vui, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện ước mơ , niềm vui thích của trẻ em : nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn.
3. Tìm hiểu bài :
Học sinh đọc thầm , lướt bài thơ trả lời câu hỏi :
Hoûi: - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? ( Nếu chúng mình có phép lạ ).
	- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? ( Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết ).
	- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những đièu ước ấy là gì ?
	Khổ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn .
	Khổ 2 : Các bạn nhỏ ước muốn trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc 
	Khổ 3 : Ước trái đất không còn mùa đông 
	Khổ 4 : Ước không còn bom đạn chiến tranh , biến bom thành trái ngon .
Hoûi: - Vì sao các bạn lại ước “ không còn mùa đông” ( Vì mùa đông khí hậu lạnh lẽo ảnh hưởng đến sức khỏe con người , loài vật ).
	- Vì sao các bạn lại ước “ hóa trái bom thành trái ngon”? ( Vì trái bom là vũ khí sử dụng trong chiến tranh gây tai họa lớn cho loài người nên các bạn ước trái bom không còn thuốc nổ mà hóa thành trái ngon có kẹo vaø bi tròn).
	- Điều mong muốn của các bạn ở đây là gì ? ( Mong ước thế giới hòa bình không còn bom đạn chiến tranh , loài người trên thế giới sống đoàn kết trong tình thân ái ).
 	- Em có nhận xét gì về ước mơ của các nhỏ trong bài thơ ? ( Đó là những ước mơ lớn , những ước mơ cao đẹp , ước mơ về một cuộc sống no đủ , ước mơ được làm việc , ước không còn thiên tai , thế giới sống hòa bình ).
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? ( Học sinh trả lời )
- Vì sao em lại thích ước mơ đó ?
- Theo em em sẽ ước điều gì ?
- Bài thơ nói leân điều gì ?
*Rút ra nội dung chính : Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn .
- 2 em nhắc lại.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
	- 4 em đọc nối tiếp 5 khổ thơ .
	- Học sinh phát hiện giọng đọc của các bạn khi đọc từng khổ thơ .
	- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 , 2 ( khổ 1 , 2 )
	- Giáo viên đọc mẫu – Học sinh nhận xét giọng đọc .
	- 3 em thi đọc diễn cảm .
	- Nhận xét tuyên dương 
	- Học thuộc lòng từng khổ thơ - cả bài thơ .
5.Cuûng coá, daën doø : 
	- Mơ ước là một phẩm chất đáng quí của con người giúp cho con người hình dung ra tương lai vươn lên để có được cuộc sống tốt đẹp hơn .
	- Nhận xét giờ học .
	- Về nhà học thuộc lòng bài thơ .
	- Chuẩn bị bài sau : Đôi giày ba ta màu xanh .
	_____________________________________________________
KYÕ THUAÄT
Tieát 8: KHAÂU ÑOÄT THÖA 
(Tieát 2) 
I .Muïc tieâu :
- Hoïc sinh bieát caùch khaâu ñoät thöa vaø öùng duïng cuûa khaâu ñoät thöa. 
- Khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu ñoät thöa theo ñöôøng daáu treân vaûi.
- Hình thaønh thoùi quen laøm vieäc kieân trì caån thaän.
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
- Vaät maãu .
- 1 maûnh vaûi kích thöôùc 20 x 30 cm ; kim, chæ, keùo, thöôùc, phaán. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy- hoïc chuû yeáu :
A. Kieåm tra baøi cuõ: 	2 HS traû lôøi
- Theá naøo laø khaâu ñoät thöa ?
- Neâu caùch khaâu ñoät thöa.
Nhaän xeùt- Ñaùnh gia.ù 
1. Giôùi thieäu baøi :	Khaâu ñoät thöa( tieát 2) 
2.Thöïc haønh:
- Cho 2 HS neâu laïi quy trình khaâu ñoät thöa. 
Ñöôïc thöïc hieän theo 2 böôùc - ... hĩ trả lời câu hỏi – Giáo viên gợi ý .
	- Đề bài của cô giáo và các câu văn của các bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không ? ( Không phải là những lời đối thoại trực tiếp ) .
	- Bài giải : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải dạng đối thoại trực tiếp ,do đó không thể viết xuống dòng , đặt sau dấu gạch đầu dòng .
Bài tập 3: 1học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm .
	Tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b , đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép .
Bài giải : a) Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi “vữa ” 
	 b) Gọi là đào “ trường thọ”, gọi là “ Trường thọ ”. đổi tên quả ấy là “ đoản thọ”
5. Củng cố , dặn dò :
	- 1; 2 học sinh đọc phần ghi nhớ.
	- Giáo viên nhận xét tiết học.
	- Về nhà chuẩn bị bài sau mở rộng vốn từ: Ước mơ.
	______________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 
I. Mục tiêu : 
Học xong bài này học sinh có khả năng :
	1. Nhận thức được :
	Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
	2. Học sinh biết tiết kiệm : Giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày .
	3. Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của .
II.Tài liệu và phương tiện :
	- SGK đạo đức 
	- Đồ dùng để đóng vai .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ : 
	- 2 em đọc phần ghi nhớ 
	- Lớp nhận xét – Giáo viên ghi điểm .
B. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1 : Học sinh làm việc cá nhân bài tập 4 SGK . 
	1. Học sinh làm bài tập 
	2. Một vài em chữa bài tập và giải thích .
	3. Cả lớp trao đổi , nhận xét .
	4. Giáo viên kết luận 
	Các việc làm : a , b , g , h , k là tiết kiệm tiền của .
	Các việc làm : c , d , đ , e , i là lãng phí tiền của .
	5. Học sinh tự liên hệ 
 6. Giáo viên tuyên dương những em đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc những em lãng phí tiền của .
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - đóng vai bài tập 5 .
	1. Giáo viên chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận , đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5 .
	2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
	3. Một vài nhóm lên đóng vai .
	4. Thảo luận lớp .
	 H : Cách ứng xử vậy đã phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào khác không ? Vì sao ?
	 H : Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ?
	5. Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 
Kết luận chung :
	3 em đọc phần ghi nhớ .
* Hoạt động nối tiếp:
TOÁN 
 Tiết 40: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
I. Mục tiêu : 
Giúp học sinh :
	- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh .
	- Biết dùng ê -ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không?
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Ê- ke cho giáo viên và học sinh .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ :
	H: Góc nhọn như thế nào so với góc vuông?
	H: Góc tù so với góc góc vuông thì như thế nào ?
	Giáo viên cho học sinh vẽ các góc trên vào vở nháp .
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Hai đường thẳng vuông góc.
2. Giới thiệu hai đuờng thẳng vuông góc :
	- Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho thấy 4 góc A ,B, C, D, đều là vuông góc .
	- Giáo viên kéo dài hai cạnh CD và DC thành hai đường thẳng ,tô màu hai đường thẳng. 
- Giáo viên : Hai đường thẳng CD và BC vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C .
 	A	 B	
	C	 D
 - Giáo viên kiểm tra lại bằng ê-ke . Giáo viên dùng ê-ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM , ON kéo dài hai cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau.	
O
M
- Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo 
thành 4 góc vuông có chung đỉnh O .	 N
- Học sinh liên hệ về 2 đường thẳng (song song ) 
vuông góc nhau : Hai đường mép quyển vở ; 2 cạnh 
liên tiếp bảng đen ; 2 cạnh liên tiếp của ô cửa sổ , cửa
ra vào ; Hai cạnh góc vuông của cạnh ê - ke	
3. Thực hành : 
Bài 1 : Yêu cầu học sinh kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không ?
	a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau .
	b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau .
	 H	 P
Q
	 I	K	 M	 
Bài 2 : 
	Cho biết AB và AC là một cặp cạnh vuông góc với nhau . Học sinh nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của hình chữ nhật ABCD chẳng hạn .
	 A	 B
	 D	 C
	- CD và DA là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau . 	
	- DA và AB là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau .
Bài 3 : Trước hết học sinh dùng ê-ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó .
B
	Chẳng hạn:
A
C
a) Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông góc .
Ta có AE ED là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc	 	 
với nhau . CD , DE là 1 cặp đoạn thẳng vuông 
góc với nhau .
D
E
Q
R
	b) Góc đỉnh P và góc đỉnh N là vuông góc .	 P	
Ta có PN và PM là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau, 
PQ và PN là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau .	 M	 N	
 A	 B
 D C
Bài 4 : Yêu cầu học sinh :
	a) Nêu được AB và AD là một cặp cạnh vuông góc 	 	 
với nhau ; AD và CD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau .
	b) Nêu được các cặp cạnh cắt rời nhau mà không 
vuông góc với nhau là : AB và BC ; BC và CD .	 
3. Củng cố - dặn dò :
	- Giáo viên nhận xét tiết học .
	- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
	____________________________________________________
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. 
I. Mục tiêu : 
	- Tiếp tục củng cố câu chuyện theo trình tự thời gian .
	- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
II. Đồ dùng dạy học :
	- 1 tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể .
	- 1 tờ giấy to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2 của câu chuyện Ở Vương quốc tương lai theo cách kể 1 ( kể theo trình tự thời gian ) ; Lời mở đầu đoạn 1 , 2 theo cách kể 2 ( kể theo trình tự không gian ) .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - Một học sinh kể lại câu chuện đã kể ở lớp hôm trước .
	 H: Câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ?
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1 : - Học sinh đọc yêu cầu bài .
	 - 1học sinh giỏi chuyển thể lời thoại giữa Tin tin và em bé thứ nhất ( 2 dòng đầu trong màn kịch : Trong công xưởng xanh ) từ ngôn kịch sang lời kể . Giáo viên nhận xét, dán tờ phiếu tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể .
Ví dụ :
Chuyển thành lời kể
Cách 1 : Tin - tin và Mi - tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh . Tin – tin ngạc hiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh xanh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh ấy vào việc sáng chế trên trái đất .
Cách 2 : Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh nhìn thấy1 em bé mang 1 chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin – tin ngạc nhiên hỏi :
	- Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy ?
Em bé nói :
	- Mình dùng nó vào việc sáng chế trái đất .
- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn “Ở Vương quốc Tương Lai”; quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian .
- 2 ; 3 học sinh thi kể trước lớp .
Bài tập 2 : 
	- Học sinh đọc yêu cầu của bài .
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài .
	- Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện đúng trình tự thời gian hai bạn Tin – tin và Mi – tin cùng nhau đi thăm công xưởng xanh, sau đó tới thăm khu rừng kì diệu . Việc xảy ra trước được kể trước, việc xảy ra sau kể sau .
	- Bài tập 2 yêu cầu các em kể 1 cách khác : Tin – tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi – tin tới khu vườn kì diệu ( hoặc ngược lại : Tin – tin đến thăm khu vườn kì diệu còn Mi – tin đến thăm công xưởng xanh ).
	- Từng học sinh suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian .
	- 2 , 3 học sinh thi kể , cả lớp và giáo viên nhận xét .
Bài tập 3 : 
	- Học sinh đọc yêu cầu của bài .
	- Giáo viên dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1 và 2 ( Kể theo trình tự thời gian / Kể theo trình tự không gian ).
	- Học sinh nhìn bảng phát biểu ý kiến .
	- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải:
	+ Về trình tự sắp xếp các sự việc : Có thể kể đoạn : Trong công xưởng xanh trước khu vườn kì diệu hoặc ngược lại kể đoạn trong khu vườn kì diệu trước đoạn trong công xưởng xanh .
	+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi .
* Theo cách kể 1:	
	Mở đầu đoạn 1 : Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
	Mở đầu đoạn 2 : Rời công xưởng xanh, Tin - tin và Mi – tin đến khu vườn kì diệu.
* Theo cách kể 2:
	Mở đầu đoạn 1 : Mi – tin tìm đến khu vườn kì diệu .
	Mở đầu đoạn 2 : Trong khi Mi - tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin – tin tìm đến công xưởng xanh .
3.Củng cố , dặn dò : 
	- 1 học sinh nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện . Kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian .
	- Giáo viên nhận xét tiết học . Về nhà viết cả hai đoạn văn vào vở .
___________________________________________________________
SINH HOẠT 
 Tiết 8: SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
I. Mục tiêu : 
	- Đánh giá hoạt động trong tuần để HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của mình trong tuần qua để có hướng khắc phục sửa chữa .
	- Đề ra kế hoạch tuần tới .
II. Các hoạt động chính:
1.Sinh hoạt văn nghệ .
2.Lớp trưởng điều khiển và nhận xét các hoạt động trong tuần của lớp 
3. Ý kiến của các bạn trong lớp .
4. Giáo viên nhận xét chung .
* Ưu điểm : 
	Trong tuần các em thực hiện tốt nề nếp học tập , sinh hoạt , thể dục ,  Thực hiện tốt an toàn giao thông an ninh học đường .
	Học tập : Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp , sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ , đi học đúng giờ . Nghỉ học có phép .
	Sinh hoạt đầu giờ và giữa giờ tương đối tốt , có chất lượng .
	Xếp hàng ra vào lớp nhanh thẳng .
* Hạn chế : Một số em chữ còn bẩn tẩy xoá nhiều như: Tường, Quang, Đạt.
	 Một số em còn nói chuyện trong giờ học: Đạt, Triều, Hoàng Toàn.
5. Kế hoạch tuần sau :
	- Tiếp tục duy trì nề nếp đã đạt được .
	- Khắc phục hạn chế trong tuần này .
	- Thực hiện tốt qui định của liên đội , không đùa chạy nhảy nhiều trong giờ ra chơi .
	- Đảm bảo vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp .
	- Thực hiện tốt an toàn giao thông an ninh học đường .
	- Tập văn nghệ của trường vào sáng thứ 7 - của lớp vào chiều thứ 7 .
6. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
___________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc