Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2007-2008 (Bản mới)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2007-2008 (Bản mới)

1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( bài tập 4 , SGK)

- Cho HS đọc yêu cầu bài.

- GV cùng cả lớp nhận xét.

+ KL: a, b, g, h, k : Là tiết kiệm tiền của.

 c, d, đ, e, i : Là lãng phí tiền của.

2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập5, SGK)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .

+ GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống

 * Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK

3. Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các nội dung ở mục “ Thực hành ” trong SGK.

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2007-2008 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 08
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007
ĐẠO ĐỨC: Tiết : 8 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2 )
I - Mục tiêu : ( Như tiết 1 )
II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( bài tập 4 , SGK)
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ KL: a, b, g, h, k : Là tiết kiệm tiền của.
 c, d, đ, e, i : Là lãng phí tiền của.
2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập5, SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .
+ GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
 * Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
3. Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các nội dung ở mục “ Thực hành ” trong SGK.
Một số HS trình bày . Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-Các nhóm thảo luận , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc
---------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC : Tiết : 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I - Mục tiêu bài học: 
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ. 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tố đẹp hơn.
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Ở vương quốc tương lai ” và trả lời câu hỏi 
+ GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 4 khổ thơ và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
+ KL: Những ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 36 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn. 
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm phép tính trên bảng 
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Luyện tập
- Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài 1, 2, 3, 5/ SGK và chữa bài bằng bảng con, bảng lớp và vở.
- Hướng dẫn học sinh yếu kém cách làm và chữa bài.
3.Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. 
- Lắng nghe.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
 ---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói với gia đình khi trong người cảm thấy khó chịu. 
II- Đồ dùng dạy - học :
- Tranh, hình trong SGK .
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá”, và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
- Cho HS quan sát các hình trong SGK trang 32, 33 và trả lời:
 - kể tên một số bệnh em đã mắc phải?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì ?
 + Kết luận : Phần một của mục Bạn cần biết trang 33 SGK.
3. Hoạt động 3 : Trò chơi đóng vai. 
- GV hướng dẫn trò chơi và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đưa ra các tình huống.
+ KL : : Phần hai của mục Bạn cần biết trang 33 SGK.
4. Hoạt động 4 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- HS quan sát tranh và trả lời 
- Lần lượt trình bày 
- HS đọc
- HS thực hiện trò chơi đóng vai.
- HS đọc
- HS trả lời. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007
CHÍNH TẢ : Tiết 8 ( Nghe - viết ) TRUNG THU ĐỘC LẬP 
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng 1 đoạn trong bài.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh, vần dễ viết lẫn.
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2a 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết 
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a, 3 ):
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I - Mục tiêu :Giúp HS:
 - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
 - Giải toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học : 
A) Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh lên làm tính trên bảng 
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Ví dụ: SGK trang 47
- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời 
b) Nhận xét:
 Số bé = ( tổng - hiệu ): 2
 Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2
3.Hoạt động 3: Thực hành
GV tổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng lớp, bảng con, vở và chữa bài ( nếu còn thời gian có thể cho HS làm bài 4 )
Bài 1 : HS tự làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : HS làm bài vào vở
Bài 3 : HS tự làm.
- Gv nhận xét và chữa bài 
+ Kèm cặp HS yếu kém.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS theo dõi tính và trả lời ,
- HS nhắc lại.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ 
 NƯỚC NGOÀI 
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. 
2. Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý ước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD học sinh cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2, 3.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở, GV nhận xét.
- Bài tập 2: HS viết lại những tên riêng cho đúng.
 Kèm cặp HS yếu kém.
- Bài tập 3: HS làm việc theo nhóm (trò chơi du lịch)
 GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN : Tiết: 8 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I- Mục đích, yêu cầu :
1.Rèn kỹ năng nói bằng lời của mình kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ viển vông, phi lý.
2.Rèn kỹ năng nghe
- Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lý.
2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
 a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- HD kể chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm 
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
-Cả lớp theo dõi 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đề bài
- HS đọc nối tiếp
- HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
---------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2007
HÁT - NHẠC : Tiết : 8 BÀI 8
I - Mục tiêu :- HS biết nội dung bài hát Trên ngựa ta phi nhanh, cảm nhận tính chất vui tươi, sinh động được thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu và lờ ... ấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy - Học :
A) Kiểm tra bài cũ: Bài: Chiến thắng Bạch đằng do ngô Quyền lãnh đạo và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn theo thời gian.
+ KL: Giai đoạn 1 bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN cho đến 179 TCN ; Giai đoạn 2 từ 179 TCN cho đến năm 938.
3) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu HS đọc SGK và nội dung của bài để ghi các sự kiện tương ứng với thời gian.
- GV nhận xét.
4) Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân. 
- HS đọc và làm theo yêu cầu của mục 3 trong SGK 
 5) Hoạt động 5 : Tổng kết
- HS thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó các nhóm khác bổ xung
- HS tìm hiểu và trình bày kết quả. Sau đó các nhóm khác bổ xung.
- HS tự đọc trong SGK và trình bày. Các em khác bổ xung
-----------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 39 GÓC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 
- Biết dùng ê ke để nhận dạng góc.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
- Gv lần lượt hướng dẫn và giới thiệu HS về nhận biết các góc.
- Rút ra KL: + Góc nhọn bé hơn góc vuông.
+ Góc tù lớn hơn góc vuông.
+ Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2/ trang 49 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Tìm hiểu và rút ra nhận xét.
- HS nêu lại.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở
---------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN : tiết 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I - Mục đích, yêu cầu : Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện:
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II - Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạt cốt truyện Vào nghề
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài viết của tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện Vào nghề và làm bài viết .
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
Bài tập 3: Cho HS thi kể chuyện.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc trao đổi và trình bày 
- HS trao đổi, thảo luận, trình bày trên bảng.
- Thi kể giữa các nhóm.
---------------------------------------------------------------------------
MÓ THUAÄT 
BAØI 8 : Taäp naën taïo daùng : NAËN CON VAÄT QUEN THUOÄC
Muïc tieâu: -HS nhaän bieát ñöôïc hình daùng , ñaëc ñieåm cuûa con vaät.
-Bieát caùch naën vaø naën ñöôïc con vaät theo yù thích.
-HS theâm yeâu caùc vaø coù yù thöùc chaêm soùc caùc con vaät.
Ñoà duøng daïy hoïc:
Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Kieåm tra baøi cuõ:
Daïy baøi môùi: Giôùi thieäu baøi
A.Hoaït ñoäng 1: quan saùt vaø nhaän xeùt
-GV duøng tranh, aûnh caùc on vaät vaø hoûi:
+ Ñaây laø con vaät gì?
+ Hình daùng , caùc boä phaän cuûa con vaät nhö theá naøo?
+ Nhaän xeùt ñaëc ñieåm noåi baät cuûa con vaät?
+ Maøu saéc cuûa noù nhö theá naøo?
+ hình daùng cuûa con vaät khi noù ñi, ñöùng , nhö theá naøo?
-Yeâu caàu hs keå teân moät soá con vaät yeâu thích.
B.Hoaït ñoäng 2: Caùch naën con vaät
-GV cho hs xem vaät maãu maø mình naën ôû nhaø.
-Gv duøng ñaát naën maãu vaø yeâu caàu hs quan saùt .
C.Hoaït ñoâïng 3: Thöïc haønh naën con vaät
-Yeâu caàu hs choïn con vaät quen thuoäc vaø con vaät maø em yeâu thích ñeå naën.
GV coù theå cho hs naën theo nhoùm.
-GV gôïi yù, quan saùt vaø giuùp ñôõ hs khi naën.
D.Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù vaø nhaän xeùt
-Yeâu caàu hs ñeå saûn phaåm treân baøn,..
-GV neâu yeâu caàu ñaùnh giaù.
-GV toå chöùc hs ñaùnh giaù saûn phaåm.
-HS quan saùt vaø traû lôøi.
-HS keå teân moät soá con vaät quen thuoäc vaø yeâu thích.
-HS xem.
-HS quan saùt vaø theo doõi.
-HS thöïc haønh naën con vaät.
-HS ñeå saûn phaåm cuûa mình treân baøn.
-HS nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù saûn phaåm.
Cuûng coá vaø daën doø: Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau
--------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 16 DẤU NGOẶC KÉP 
I- Mục đích, yêu cầu :- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng trong khi viết.
II - Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết nội dung BT1 (Phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. 
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: 
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2, 3.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài tập1,2: HS trao đổi,làm và trả lời, GV nhận xét.
 Kèm cặp HS yếu kém.
- Bài tập 3: HS làm việc theo nhóm 
 GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ : Tiết 8 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh trong SGK.
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Một số dân tộc ở Tây Nguyên ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan . Làm việc theo nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 thảo luận: 
- Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
- GV giới thiệu tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
+ KL: Tây Nguyên có những vùng đất ba dan rộng lớn, có những vùng chuyên trồng cây công nghiệp lâu năm. Đó là những cây trồng có giá trị xuất khẩu cao. 
3. Hoạt động 3: Chăn nuôi trên đồng cỏ. 
- Yêu cầu HS đọc mục 2 và bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi: 
- Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
+ KL: Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò. Ngoài ra ở đây còn nuôi và thuần dưỡng voi để chuyên chở người, hàng hoá
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi nhớ Sgk trang 89
- HS tự đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS đọc
- HS tìm hiểu và trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung .
- HS đọc
- Trả lời, ghi nội dung vào vở.
-----------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 40 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc: Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. 
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện vẽ lại các góc đã học trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
- GV vẽ, hình thành hai đường thẳng vuông góc trên hình chữ nhật ABCD cho HS quan sát 
- Rút ra KL: Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3,4 /trang 50 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Tìm hiểu và rút ra nhận xét.
- HS nêu lại.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở
-------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: Tiết : 16 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu : 1. Dựa vào trình tự thời gian để phát triển câu chuyện.
2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Vở BT Tiếng Việt 4/1 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện tiết TLV trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3/ SGK.
- HD học sinh tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý, suy nghĩ, trả lời 
- Cho HS thực hành kể. Cả lớp và GV nhận xét.
- Gv kèm cặp và hướng dẫn HS yếu kém. Nhận xét một số bài kể hay. 
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc và trả lời câu hỏi trước lớp
- HS làm theo yêu cầu của bài tập và trình bày bài trước lớp.
---------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
- Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua.
 - Nêu phương hướng tuần tới.
--------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 08.doc