Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Tân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Tân

1. Hoạt động 1 : Kể chuyện Một phút trong SGK

- GV kể chuyện rồi cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.

- GV cùng cả lớp nhận xét.

+ KL: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.

2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập2, SGK)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .

+ GV kết luận:

- HS đi thi đến muộn sẽ có thể không được vào thi

- Hành khách đến muộn sẽ bị nhỡ tàu, xe.

- người bệnh được đưa đến bệnh viện chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.

3. Hoạt động 3: bày tỏ thái độ ( bài tập 3, SGK)

- Yêu cầu HS đọc và bày tỏ thái độ đúng hoặc sai.

-GV cùng cả lớp nhận xét.

+ KL: Ý kiến (d) là đúng.

 Các ý kiến (a), (b), (c) là sai.

 * Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK

4. Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các nội dung ở bài tập 4,6 trong SGK.(Bỏ bài tâp5)

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 09
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2007
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 9) TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 1 )
I - Mục tiêu : Học xong bài, HS có khả năng:
1. Hiểu được: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
 - Cách tiết kiệm thời giờ.
2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Kể chuyện Một phút trong SGK
- GV kể chuyện rồi cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ KL: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
2- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (bài tập2, SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ .
+ GV kết luận:
- HS đi thi đến muộn sẽ có thể không được vào thi
- Hành khách đến muộn sẽ bị nhỡ tàu, xe.
- người bệnh được đưa đến bệnh viện chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. 
3. Hoạt động 3: bày tỏ thái độ ( bài tập 3, SGK)
- Yêu cầu HS đọc và bày tỏ thái độ đúng hoặc sai.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
+ KL: Ý kiến (d) là đúng.
 Các ý kiến (a), (b), (c) là sai.
 * Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
4. Hoạt động tiếp nối: Cho HS thực hiện các nội dung ở bài tập 4,6 trong SGK.(Bỏ bài tâp5)
Một số HS trình bày . Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-Các nhóm thảo luận , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận và bày tỏ ý kiến của mình 
- HS đọc
---------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC : Tiết : 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa: Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 
II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Đôi giày ba ta màu xanh ” và trả lời câu hỏi 
+ GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 2 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
- Ý 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- Ý 2 : Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
+ KL: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài.
- HD đọc diễn cảm bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau). 
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên vẽ lại hai đường thẳng vuông góc trên bảng 
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu 2 đường thẳng song song
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
- GV vẽ, hình thành hai đường thẳng song song trên hình chữ nhật ABCD cho HS quan sát 
- Rút ra KL: Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3 /trang 51 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Tìm hiểu và rút ra nhận xét.
- HS nêu lại.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở
 --------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 17 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể:
- kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước. 
II- Đồ dùng dạy - học :- Tranh, hình trong SGK .
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Ăn uống khi bị bệnh”, và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. 
- Cho HS quan sát các hình trong SGK trang 36 và thào luận: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
 + Kết luận : Không chơi đùa gần ao, hồ, sông , suối, giếng, chum, vại,
3. Hoạt động 3 : Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ KL : Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. 
4. Hoạt động 4 : Đóng vai
- Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách ứn xử phòng tránh tai nạn sông nước.
+ GV nhận xét cách xử lý của từng nhóm.
5. Hoạt động 5: Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- HS quan sát tranh và trả lời 
- Lần lượt trình bày 
- HS đọc
- Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS thực hiện trò chơi đóng vai.
- HS trả lời. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 29tháng 10 năm 2007
CHÍNH TẢ : Tiết 9 ( Nghe - viết ) THỢ RÈN 
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng bài.
2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh, vần dễ viết lẫn.
II - Đồ dùng dạy học :- Viết sẵn bài tập 2a 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết 
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a):
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Từ ngày 30 tháng 10 năm 2006 đến ngày 03 tháng 11 năm 2006
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
30/10/06
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 )
Thưa chuyện với mẹ
Hai đường thẳng song song
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Phòng tránh tai nạn đuối nước
3
31/10/06
Thể dục
Luyện từ & câu
Toán
Chính tả
Bài 17
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Nghe-viết: Thợ rèn
4
01/11/06
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Lịch sử
Điều ước của vua Mi- đát
vẽ hai đường thẳng song song
Luyện tập phát triển câu chuyện
Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
5
02/11/06
Thể dục
Luyện từ & câu
Toán
Khoa học
Hát - nhạc
Bài 18
Động từ
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Ôn tập : Con người và sức khoẻ
Bài 9
6
03/11/06
Kỹ thuật
Tập làm văn
Toán
Địa lý
Sinh hoạt 
(Đã được học, trước khi có TKB mới) 
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Thực hành vẽ hình vuông
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( Tiếp theo )
KỂ CHUYỆN: T. 9 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I- Mục đích, yêu cầu :
1.Rèn kỹ năng nói bằng lời kể tự nhiên, chân thực.
2.Rèn kỹ năng nghe
- Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
- HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
3. Hoạt động 3: Gợi ý kể chuyện
a) Giúp HS hiểu các hướng XD cốt truyện
- Cho HS nối tiếp đọc gợi ý 2 trong SGK 
b) Đặt tên cho câu chuyện
- HS đọc gợi ý 3 và suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện.
4. Hoạt động 4: HS thực hành kể chuyện
- Cho thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm 
5. Hoạt động 5 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
-Cả lớp theo dõi 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đề bài
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc các gợi ý trong SGK, thảo luận, suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
THỂ DỤC : Tiết 17 Bài 17
I- Mục tiêu: 
- Ôn tập hai động tác vươn thở và tay.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, bóng.
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Nêu tên động tác, làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện.
- Quan sát và sửa sai cho HS 
b) Trò chơi vận động :
 - Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”
 + Nêu tên trò chơi, nh ... quả. Sau đó các nhóm khác bổ xung
- HS thảo luận và trình bày. Các nhóm khác bổ xung
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2006
THỂ DỤC : Tiết 18 Bài 18 
I- Mục tiêu:- Ôn động tác Vươn thở, Tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác Lưng - bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
- Trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời ”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn động tác Vươn thở, Tay và chân 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện động tác Lưng - bụng.
- Quan sát và sửa sai cho HS 
b) Trò chơi vận động :
 - Trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời ”
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
 - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ Khởi động các khớp
+ Thực hiện theo tổ. 
+ Chia thành tổ để chơi.
+ HS tập nhẹ.
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 18 ĐỘNG TỪ 
I- Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được ý nghĩa của động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái .của người, sự vật. hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
II - Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết nội dung BT1 (Phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: 
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài tập1: HS trao đổi,làm và trả lời, GV nhận xét.
- Bài tập 2: HS trao đổi, làm và trình bày trên bảng 
 Kèm cặp HS yếu kém.
- Bài tập 3: HS làm việc theo nhóm 
 GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 44 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết sử dùng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật, biết độ dài hai cạnh cho trước.
II - Đồ dùng dạy học 
- Thước kẻ, ê ke.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
- Gv lần lượt hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật theo các bước như SGK trên bảng lớp.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2/ trang 54 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Quan sát trên bảng GV vẽ.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 18 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)
I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: 
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ y tế.
II- Đồ dùng dạy - học :
 - Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Phòng tránh tai nạn đuối nước ”. và trả lời câu hỏi sau bài học. 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 :Thực hiện mục tiêu bằng hình thức trò chơi Ai nhanh, ai đúng? 
- Chia nhóm, phổ biến luật chơi và cách chơi.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Cùng ban giám khảo nhận xét.
3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức tự đánh giá. 
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
+ Nhận xét chung về về hoạt động thực hành của HS.
 4. Hoạt động 4 : Củng cố bài 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Thảo luận theo nhóm
- Lần lượt các nhóm trình bày 
- Trình bày kết quả trước lớp.
- HS trả lời. 
---------------------------------------------------------------------------------
HÁT - NHẠC : Tiết : 9 BÀI 9
I - Mục tiêu :
- Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Tập đọc nhạc bài số 2 : Nắng vàng
II - Đồ dùng dạy học 
- Nhạc cụ gõ quen thuộc. 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài
2. Phần hoạt động: 
a) Nội dung 1: Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
- Cho HS ôn lại bài hát , kết hợp với các động tác múa phụ hoạ bài.
b) Nội dung 2: Học bài TĐN số 2 : Nắng vàng
- Cho HS đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc (1 và 2), kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca.
3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò
- Cho cả lớp ôn lại bài hát.
- HS hát 
- HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân. 
- Tập theo sự HD của GV
- HS đọc, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Hát cả lớp.
Thứ sáu ngày 03 tháng 11 năm 2006.
KỸ THUẬT : ( Đã được học , trước khi có thời khoá biểu mới ) 
 -----------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: Tiết : 18 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN 
 VỚI NGƯỜI THÂN
I - Mục đích, yêu cầu :
1. Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong cách trao đổi .
2. Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Vở BT Tiếng Việt 4/1 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện về Yết Kiêu.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài
2. Hoạt động 2 : HD làm bài
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
b) Trao đổi trong nhóm:
- Chia nhóm cho HS thực hành thảo luận.
c) Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
- Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
-Cả lớp theo dõi 
- HS đọc các gợi ý trong SGK, thảo luận, suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Từng cặp trao đổi, HS khác nhận xét sau từng cặp
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 45 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG 
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. 
II - Đồ dùng dạy học: 
- Thước kẻ và ê ke
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện vẽ lại hình chữ nhật đã học trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
- GV nêu bài toán.
- Gv lần lượt hướng dẫn HS vẽ hình vuông theo các bước như SGK trên bảng lớp.
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3/ trang 55 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Quan sát trên bảng GV vẽ.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở
-------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ : Tiết 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( Tiếp theo )
I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. 
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh trong SGK.
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Khai thác sức nước. Làm việc theo nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 4 thảo luận: 
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
- Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
+ KL: Sông ở Tây Nguyên thường nhiều thác ghềnh là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm làm thủy điện. 
3. Hoạt động 3: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. 
- Yêu cầu HS đọc mục 4, quan sát hình 6, 7 trong SGK và trả lời câu hỏi: 
- Tây Nguyên có những loại rừng nào?
- Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
+ KL: Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác. chúng ta cần bảo vệ, khai thác hợp lý và trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.
4. Hoạt động 4: Củng cố.
- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi nhớ Sgk trang 93
- HS tự đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS tìm hiểu và trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung .
- Trả lời, ghi nội dung vào vở.
 .. 
SINH HOẠT LỚP
- Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua.
 - Nêu phương hướng tuần tới

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 09.doc