LỊCH SỬ : Tiết : 8 ÔN TẬP
I- Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938:Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II - Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy - Học :
A) Kiểm tra bài cũ:
- Bài: Chiến thắng Bạch đằng do ngô Quyền lãnh đạo và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Dạy bài mới :
NHA HỌC ĐƯỜNG : Bài 1 : NGUYÊN NHÂN - DIỄN BIẾN SÂU RĂNG CÁCH DỰ PHÒNG I. Mục tiêu: - Giúp các em hiểu do đâu mà có sâu răng, tiến trình phát triển cùa sâu răng, và cách phòng ngừa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh sâu răng, nguyên nhân, diễn biến, cách đề phòng. - Cho HS thảo luận nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Sâu răng là bệnh như thế nào? + Nguyên nhân gây ra bệnh sâu răng? + Nêu diễn biến của bệnh sâu răng? + Muốn đề phòng sâu răng ta phải làm gì? - Cùng cả lớp nhận xét. * KL : Vi trùng xâm nhập vào thức ăn, tạo thành axít làm cho răng tạo thành lỗ sâu lan rộng đến tuỷ làm ta đau buốt bất kỳ lúc nào ở nhiễm trùng lớn gây ra sưng viêm hàm. Do đó phải chải răng và xúc miệng ngay sau khi ăn và trước khi đi ngủ, không ăn quà vặt, khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Liên hệ thực tế. - Dặn HS thường xuyện vệ sinh răng miệng hàng ngày. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Tìm hiểu và thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS đọc -------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN TUẦN 8 : Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC : Tiết : 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện niềm vui, hồn nhiên của các bạn nhỏ. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa: Bài thơ nói về ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp hơn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Ở vương quốc tương lai ” và trả lời câu hỏi + GV nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2/ Hoạt động 2 : Hd luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Chia bài 4 khổ thơ và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài: phép lạ. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn - Câu thơ được lặp lại nhiều lần trong bài ? -Việc lặp lại câu thơ nhiều lần có ý nghĩa gì ? -Mỗi khổ thơ nói lên điều ước ấy là gì ? - Nhận xét ước mơ của bạn nhỏ trong bài ? - Em thích ước mơ nào trong bài ? + KL: Những ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hòa bình. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài. - HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3. Đọc thuộc 1, 2 khổ thơ. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - Luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - Nếu chúng mình có phép lạ -Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ - Cây mau lớn để cho quả... - Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp , ước mơ về một cuộc sống no đủ , thế giới không còn chiến tranh . - ... - 4 HS đọc tiếp nối. - HS khá giỏi đọc. * Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn . TOÁN : Tiết : 36 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Tính tổng của 3 số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất - Giải bài toán có lời văn. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : - HS lên làm phép tính trên bảng - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 1: Tóm tắt Bài 2 (dòng 1, 2): Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV hướng dẫn chữa bài Bài 4 (a): - Hướng dẫn HS tóm tắt Bài 5 : 3.Hoạt động 3: Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu Hai lần tuổi em là : 36- 8= 28 ( tuổi ) Tuổi em là : 28: 2= 14 ( tuổi ) Tuổi của chị là : 14+8= 22 ( tuổi ) Đáp số : 14 tuổi; 22 tuổi x- 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 - Nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở Sau 2 năm số dân của xã đó tăng lên là : 79+ 71= 150 (người ) Sau 2 năm số dân của xã đó tăng : 5256+150=5406 ( người ) Đáp số : 5406 người Chu vi của hình chữ nhật là : P= ( 16+12) 2 = 56 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật là : P= ( 45 + 15 ) 2 = 120 (cm ) LỊCH SỬ : Tiết : 8 ÔN TẬP I- Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938:Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy - Học : A) Kiểm tra bài cũ: - Bài: Chiến thắng Bạch đằng do ngô Quyền lãnh đạo và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét ghi điểm cho từng HS. - Nhận xét chung. B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn theo thời gian. + KL: Giai đoạn 1 bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN cho đến 179 TCN ; Giai đoạn 2 từ 179 TCN cho đến năm 938. 3) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK và nội dung của bài để ghi các sự kiện tương ứng với thời gian. - Nhận xét. 4) Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân. - HS đọc và làm theo yêu cầu của mục 3 trong SGK 5) Hoạt động 5 : Tổng kết - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó các nhóm khác bổ xung - Tìm hiểu và trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tự đọc trong SGK và trình bày. Các em khác bổ sung Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 TOÁN : Tiết : 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I - Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Bước đầu biết giải toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh lên làm tính trên bảng - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Ví dụ: SGK trang 47 - Nêu ví dụ và câu hỏi hướng dẫn HS trả lời để tóm tắt và giải bài toán theo 2 cách b) Nhận xét: Số bé = ( tổng - hiệu ): 2 Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2 3.Hoạt động 3: Thực hành - Tổ chức cho HS tự làm bài bằng bảng lớp, bảng con, vở và chữa bài ( nếu còn thời gian có thể cho HS làm bài 4 ) Bài 1 : Hướng dẫn mẫu, tóm tắt và gọi HS lên bảng giải. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Đọc yêu cầu, cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải. Bài 3 : - GV theo dõi kèm HS yếu - Nhận xét và chữa bài 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Tổng kết giờ học. - Lắng nghe Hai lần số bé là :70-10=60 Số bé là : 60 : 2= 30 Số lớn là : 30+10=40 Cách 2 : Hai lần số lớn : 70+10=80 Số lớn là: 80: 2 = 40 Số bé là : 40-10=30 Hai lần tuổi con là : 58-38= 20( tuổi ) Tuổi con là : 20: 2=10(tuổi) Tuổi bố là: 10+38= 48(tuổi ) - Đọc bài toán Số học sinh trai : (28+4):2=16(bạn) Số học sinh gái : 16-4 =12( bạn) Đáp số:16bạn;12bạn - Nêu yêu cầu Lớp 4a trồng được số cây là : (600-50) :2= 275(cây ) Lớp 4b trồng được số cây là: 275 + 50= 325( cây) Đáp số: 275 cây; 325 cây - HS nhắc lại nhận xét KỂ CHUYỆN : Tiết: 8 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- Mục đích, yêu cầu : 1. Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ viễn vông, phi lí. 2. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 3. Rèn kỹ năng nói bằng lời của mình kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc. Rèn kỹ năng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - HS kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng. - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: 2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài. - Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK. - HD kể chuyện. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm 3. Hoạt động 3 : Củng cố - GV hệ thống nội dung - Dặn HS về kể lại - Nhận xét tiết học -Cả lớp theo dõi - Thực hiện theo yêu cầu của đề bài - HS đọc nối tiếp - HS theo dõi - Kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (Nội dung ghi nhớ). 2. Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc đã học để viết hoa tên người, tên địa lý ước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III) II - Đồ dùng dạy học: - Viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập). III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài : Luyện viết tên người, tên địa lí Việt Nam - 2 – 3 HS lên viết tên người, tên địa lí. - Nhận xét chung B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. - Làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải a) Phần nhận xét: - Cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2, 3. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở, GV nhắc hs đoạn văn có những tên riêng viết sai quy tắc chính tả, hs cần đọc kĩ đoạn văn phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng, nhận xét. - Bài tập 2: HS viết lại những tên riêng cho đúng. Kèm cặp HS yếu kém. ... hợp 2 – 4 hàng dọc - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Đội hình đội ngũ: + Cho HS ôn lại các động tác cơ bản của đội hình đội ngũ: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái - Quan sát và sửa sai cho HS b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “ Ném trúng đích ”. + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. + Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + Khởi động các khớp + Thực hiện theo tổ. + Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần + Chia thành tổ để chơi. + HS tập nhẹ nhàng. KHOA HỌC : Tiết: 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt - Nói với gia đình khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II- Đồ dùng dạy - học : - Tranh, hình trong SGK . III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: - Bài “Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và ghi điểm - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Quan sát hình SGK và kể chuyện. - HS quan sát hình trong SGK/ 32, 33 và trả lời: - Kể tên một số bệnh em đã mắc phải? - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì ? + Kl: Phần một của mục Bạn cần biết SGK / 33 3. Hoạt động 3 : Trò chơi đóng vai. - Hướng dẫn trò chơi và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đưa ra các tình huống. + KL: Phần hai của mục Bạn cần biết trang 33 SGK. 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - Dặn HS khi bị bệnh phải nói với gia đình biết để điều trị kịp thời. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Quan sát tranh và trả lời - Lần lượt trình bày - HS đọc - Các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai. - HS đọc - HS trả lời. - HS tự liên hệ bản thân THỂ DỤC : Tiết 16 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI:“ NHANH LÊN BẠN ƠI” I- Mục tiêu: - Học 2 động tác Vươn thở và Tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Phần mở đầu: - Cho HS tập hợp 2 – 3 hàng dọc - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Bài thể dục phát triển chung: - GV nêu tên động tác, làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện. - Quan sát và sửa sai cho HS b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ” + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Cho HS chơi thử - Cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + Khởi động các khớp + HS theo dõi + Thực hiện theo tổ. + Chia thành tổ để chơi. + HS chơi thử 1- 2 lần + Cả lớp tập theo hướng dẫn + Tập nhẹ nhàng. Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010. KHOA HỌC : Tiết: 16 ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I - Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Chế độ ăn uống của người bị bệnh cần đủ chất, chỉ một số bệnh cần ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: Pha dung dịch Ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. II- Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ trang 34, 35 SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ”. và trả lời câu hỏi sau bài học. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 :Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. - Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường. - Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? + Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 35 SGK 3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức làm việc cả lớp thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. Cách tiến hành : Cho HS quan sát hình trang 35/SGK và trả lời: - Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Hướng dẫn HS cách pha dung dịch. + Nhận xét chung về về hoạt động thực hành của HS. 4. Hoạt động 4 : Củng cố bài bằng hình thức trò chơi : đóng vai - Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - Lắng nghe - Thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày - 1,2 HS đọc - Quan sát hình, thảo luận và trình bày kết quả trước lớp. - 1,2 HS đọc - Chơi theo nhóm theo sự HD của GV - Trả lời. TẬP LÀM VĂN: Tiết : 16 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I - Mục đích, yêu cầu : 1. Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai (BT1) 2. Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: + Cho HS kể lại câu chuyện tiết TLV trước. + Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. + Nhận xét chung. B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 SGK. Bài 1: HS đọc yêu cầu, hướng dẫn, gọi HS khá làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. - Cho HS thi kể. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 2: Hs đọc yêu cầu, hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài, từng cập HS suy nghĩ, tập kể câu chuyện theo trình tự không gian. Bài 3: Nêu yêu cầu, ghi bảng so sánh hai cách mở đầu hai đoạn 1,2. HS nhìn bảng phát biểu ý kién. - Chốt lại lời giải đúng. 3. Hoạt động 3 : Củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe -Lắng nghe - Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương quốc tương lai, quan sát trinh minh hoạ trong sách, suy nghĩ, tập kể lại câu truyện theo trình tự thời gian, không gian. - HS phát biểu. TOÁN : Tiết : 40 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - Mục tiêu : Giúp HS: - Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. - Biết kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke II - Đồ dùng dạy học - Thước êke III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện vẽ lại các góc đã học trên bảng. + Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. + Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc. Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại - Vẽ, hình thành hai đường thẳng vuông góc trên hình chữ nhật ABCD cho HS quan sát - Rút ra KL: Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 3.Hoạt động 3: Thực hành - Tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3 (a) trang 50 bằng bảng lớp, bảng con, vở. Bài 1: Bài 2: - GV vẽ hình Bài 3 (a): + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - Lắng nghe - Tìm hiểu và rút ra nhận xét. - nêu lại. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời và làm vở - Nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân, dùng êke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc. - HS nêu yêu cầu. HS dùng thước êke đo và nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật. -HS đọc đề, tự làm bài vào vở. LỊCH SỬ : Tiết : 8 ÔN TẬP I- Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938:Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy - Học : A) Kiểm tra bài cũ: - Bài: Chiến thắng Bạch đằng do ngô Quyền lãnh đạo và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét ghi điểm cho từng HS. - Nhận xét chung. B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn theo thời gian. + KL: Giai đoạn 1 bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN cho đến 179 TCN ; Giai đoạn 2 từ 179 TCN cho đến năm 938. 3) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc SGK và nội dung của bài để ghi các sự kiện tương ứng với thời gian. - Nhận xét. 4) Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân. - HS đọc và làm theo yêu cầu của mục 3 trong SGK 5) Hoạt động 5 : Tổng kết - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó các nhóm khác bổ xung - Tìm hiểu và trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tự đọc trong SGK và trình bày. Các em khác bổ sung NHA HỌC ĐƯỜNG: bài 2: CÁC THÓI QUEN XẤU CÓ HẠI CHO RĂNG I. Mục tiêu: - Giúp các em hiểu những thói quen xấu đối với răng, hàm và mặt cũng như những hậu quả của nó. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh minh hoạ III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: Cho HS nhắc lại nguyên nhân, diễn biến bệnh sâu răng - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về những thói quen xấu đối với răng hàm. - Cho HS thảo luận nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Hãy kể những thói quen xấu gây hô hàm và răng, gây móm? + Em có dùng răng để cắn vật cứng, ngậm đầu bút không? - Cùng cả lớp nhận xét. * KL : Những thói quen xấu được duy trì thời gian dài làm ảnh hưởng đến sự phát triển răng-hàm, làm rối loạn một số hoạt động chức năng ở vùng hàm mặt. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Tìm hiểu và thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS đọc ------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
Tài liệu đính kèm: