Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Văn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Văn

Tiết 2 Luyện từ và câu

 Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.

I, Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ).

- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III).

2. Thái độ

Yêu thích môn học

II, Đồ dùng dạy học:

- Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi :

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Minh Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 4/10/2010
Ngày dạy : Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1  Chào cờ
Tiết 2 Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ.
I, Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
2. Thái độ
Yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vương quốc tương lai.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ.
- G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
- Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào?
- Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào?
- Em có nhận xét gì về những ước mơ của cá bạn?
- Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
c, Đọc diễn cảm bài thơ:
- Hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho h.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau. 
- H.s đọc bài.
- 1 h.s đọc toàn bài.
- H.s đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2 – 3 lượt.
- H.s đọc trong nhóm.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ.
- Ước muốn:
+ Cây mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
+ Trái đất không mùa đông.
+ Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon 
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- H.s nêu.
- H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- H.s thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
Tiết 3 Toán
 Luyện tập.
I, Mục tiêu:
 1. Kiến thức, kĩ năng
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
2. Thái độ
Yêu thích môn học
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
MT: củng cố về cách đặt tính và tính tổng của nhiều số.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
MT: Vận dụng tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
MT: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính công, trừ.
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
MT: Củng cố về giải toán có lời văn.
- Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
MT: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật.
- Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyệ tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
VD: a,96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 +78=178
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Xác định thành phần chưabiết của phép tính
- H.s nêu cách tìm thành phần chưa biết của tong phép tính.
- H.s làm bài.
- H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
 Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
 Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 ( người).
 Đáp số: a, 150 người.
 b, 5406 người.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật.
- H.s làm bài.
Tiết 4 Chính tả
 Nghe – viết: Trung thu độc lập.
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT(2)a/b
2. Thái độ
Yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học:
- Ba, bốn tờ phiếu bài tập 2a, hoặc 2b.
- Bài tập 3 viết sẵn.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc để học sinh viết một số từ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Gv đọc đoạn trong bài Trung thu đọc lập.
- G.v hướng dẫn h.s viết một số từ khó.
- G.v đọc cho h.s nghe viết bài.
- Hướng dẫn h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét bài viết của h.s.
2.3, Hướng dẫn h.s làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a:Điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi, có nghĩa như sau:
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
 - Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nghe đọc, viết bảng con.
- H.s chú ý nghe đoạn viết.
- H.s đọc lại đoạn viết.
- H.s viết các từ khó.
- H.s nghe đọc, viết bài.
- H.s soát lỗi chính tả.
- H.s chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
 Đánh dấu mạn thuyền.
+ kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu.
- H.s đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
+ Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ.
+ Người nổi tiếng: danh nhân.
+ Đồ dùng nằm để ngủ.: giường 
Tiết 5 Đạo đức
 Tiết kiệm tiền của. ( tiếp theo)
I, Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nướctrong cuộc sống hằng ngày.
2. Thái độ
Yêu thích môn học
II, Tài liệu, phương tiện:
- SGK, đồ dùng để chơi trò chơi.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn thực hành luyện tập:
Hoạt động 1: Bài tập 4:
Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm
- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
- G.c kết luận:
Hoạt động 2: Bài tập 5
Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm lãng phí tiền của.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu h.s thực hiện tiét kiệm tiền của, sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
- H.s nêu yêu cầu của bài tập.
- H.s thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
- H.s nêu kết luận sgk.
Ngày soạn: 5/10/2010
Ngày dạy : Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Toán
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
2. Thái độ
Yêu thích môn học
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hao số
- G.v nêu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn tìm:
Cách 1:
+ Xác định hai lần số bé trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số bé.
+ Tìm số bé.
Cách 2:
+ Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số lớn.
+ Tìm số lớn.
2.3, Thực hành:
Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
Bài 1:
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn h.s tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: tính nhẩm.
Mục tiêu: Tính nhẩm liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- yêu cầu h.s tính nhẩm theo nhóm 2.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
- H.s chú ý cách giải bài toán.
- Khái quát cách giải:
Cách 1: tìm số bé trước:
Số bé = ( tổng - hiệu) : 2.
Cách 2: Tìm số lớn trước:
Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
 Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10( tuổi)
 Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi)
 Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
 Tuổi con: 10 tuổi.
 - H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm bài theo một cách.
- H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s hỏi đáp theo nhóm 2.
- Một vài nhóm hỏi đáp trước lớp
Tiết 2 Luyện từ và câu
 Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III).
2. Thái độ
Yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học:
- Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi :
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc, yêu cầu h.s viết câu thơ:
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông xuất, mía đường tỉnh Thanh.
 Tố Hữu.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét:
Bài 1: 
- G.v đọc các tên riêng nước người: Mô-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a;
- Hướng dẫn h.s đọc đúng.
Bài 2:
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
Bài 2:
- Tên người: Thích Ca Mau Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Di..
- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, ..
- Cách viết các từ đó có gì đặc biệt?
- G.v: đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
 Còn những tên riêng như: Hi ma lay a là tên quốc tế,phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng
2.3, Ghi nhớ:sgk.
 2.4, Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng ...  sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
2. Thái độ
Yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề.
- 4 tờ phiếu viết nội dung 4 doạn văn. Viết 1 - 2 câu phần diễn biến, kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch chân những câu mở đầu đoạn.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài viết phát triển câu chuyện của tiết trước.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Dựa vào cốt truyện Vào nghề hãy viết câu mở đầu cho từng đoạn văn?
- Tổ chức cho h.s viết.
- Nhận xét.
Bài 2: Đọc lại 4 đoạn văn trong truyện Vào nghề.
- Các đoạn văn đó được sắp xếp theo thứ tự nào?
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
Bài 3: Kể lại câu chuyện em đã được học trong đó các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- G.v nhấn mạnh yêu cầu của bài.
- Khi kể, chú ý làm nổi bật trình tự thời gian
- Tổ chức cho h.s thi kể.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ghi nhớ sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài, viết câu mở đầu cho mỗi đoạn văn.
- 4 h.s viết bài vào phiếu.
- H.s trình bày bài.
- H.s nêu yêu cầu.
- Sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- H.s trao đổi theo cặp.
- H.s tham gia thi kể chuyện
Ngày soạn: 8/10/2010
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
Trò chơi : Ném trúng đích
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.
- Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi.
- Bước đầu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. Thái độ
Nghiêm túc
Yêu thích môn học
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- G,v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Trò chơi tại chỗ.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài thể dục phát triển chung:
* Động tác vươn thở:
* Động tác tay:
2.2, Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
3, Phần kết thúc:
- Tập hợp hàng
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
2-3 phút 
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
3-4 lần
4 lần
4-6 phút
4-6 phút
- H.s tập hợp hàng.
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
- G.v làm mẫu lần 1.
- G.v hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với h.s.
- G.v hô nhịp, h.s thực hiện.
- Cán sự lớp điều khiển. G.v quan sát nhắc nhở h.s.
 - G.v nêu tên động tác, làm mẫu
- H.s thực hiện.
- H.s chơi trò chơi.
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Tiết 2 Toán
Góc nhọn, góc tù, goc bẹt
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc dùng ê ke).
2. Thái độ
Yêu thích môn học
2.Kú naờng:
Duứng eõ ke ủeồ kieồm tra goực naứo laứ goực nhoùn, goực tuứ, goực beùt.
II, Đồ dùng dạy học:
EÂ – ke (cho GV & HS)
Baỷng veừ caực goực nhoùn, goực tuứ, goực beùt, tam giaực vuoõng.
Tam giaực coự 3 goực nhoùn, tam giaực coự goực tuứ.
VBT
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
GV yeõu caàu HS sửỷa baứi laứm nhaứ
GV nhaọn xeựt
Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu: 
Hoaùt ủoọng1: Giụựi thieọu goực nhoùn, goực tuứ, goực beùt.
GV phaựt cho HS giaỏy coự veừ saỹn caực hỡnh.
GV veừ leõn baỷng & chổ cho HS bieỏt: ẹaõy laứ moọt goực nhoùn. GV hửụựng daón HS duứng eõ ke ủo vaứo hỡnh trong giaỏy ủeồ thaỏy: “goực nhoùn beự hụn goực vuoõng”.
GV veừ tieỏp moọt goực nhoùn leõn baỷng. Hoỷi HS: ủaõy coự phaỷi laứ goực nhoùn khoõng? Laứm theỏ naứo ủeồ bieỏt ủaõy laứ goực nhoùn? 
Tửụng tửù giụựi thieọu goực tuứ.
Giụựi thieọu goực beùt: tửứ goực tuứ cho taờng daàn ủoọ lụựn ủeỏn khi hai caùnh cuỷa goực ủoự “thaỳng haứng”, ta coự goực beùt (caàn phaỷi chổ roừ cho HS ủaõu laứ ủổnh goực, ủaõu laứ hai caùnh cuỷa goực beùt, lửu yự hai caùnh cuỷa goực beùt thaỳng haứng).
Yeõu caàu HS duứng eõ ke ủeồ thaỏy roừ “goực beùt baống hai goực vuoõng”
Yeõu caàu HS so saựnh goực vuoõng, goực tuứ, goực beùt, goực nhoùn vụựi nhau.
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
Baứi taọp 1:
Cuỷng coỏ bieồu tửụùng veà goực nhoùn, goực tuứ, goực vuoõng, goực beùt & quan heọ caực goực ủoự vụựi goực vuoõng.
Caõu a: Yeõu caàu HS ủieàn ủuựng teõn caực goực ụỷ dửụựi hỡnh veừ caực goực tửụng ửựng.
Caõu b: Yeõu caàu ủieàn ủuựng daỏu thớch hụùp dửùa vaứo caõu a ụỷ treõn.
Baứi taọp 2:
Yeõu caàu HS noỏi ủuựng hỡnh tam giaực, duứng eõ ke ủeồ kieồm tra.
Baứi taọp 3:
- Trửụực khi khoanh troứn vaứo chửừ ủaởt trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng, GV yeõu caàu HS
+ Duứng eõ ke ủeồ kieồm tra goực naứo laứ goực vuoõng.
+ ẹeỏm caực goực nhoùn (coự theồ ủaựnh soỏ).
Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
Laứm baứi 1, 2 trong SGK
Chuaồn bũ baứi: Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
HS làm baứi
HS nhaọn xeựt
HS duứng eõ ke ủeồ kieồm tra goực nhoùn & neõu nhaọn xeựt.
HS traỷ lụứi
HS thửùc hieọn theo GV ủeồ phaựt hieọn ra goực tuứ.
HS neõu nhaọn xeựt. Vaứi HS nhaộc laùi.
HS laứm baứi
Tửứng caởp HS sửỷa & thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ
HS laứm baứi
HS sửỷa
HS laứm baứi
HS sửỷa baứi
Tiết 3 Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện.
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đứng nội dung trích đoạn kịch ở vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)- BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2,BT3).
2. Thái độ
Nghiêm túc
Yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc tương lai.
- Phiếu ghi chuyển thể 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể ( bài tập1)
- Bảng so sánh hai cách kể chuyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể câu chuyện ở tiết trước.
- Câu mở đầu đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Dựa theo vở kịch: ở vương quốc tương lai, kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Tổ chức cho h.s kể theo nhóm.
- Tổ chức cho h.s thi kể.
Bài 2:
- Trong truyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước,nơi nào sau?
- Ta tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin –tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho h.s thi kể về từng nhân vật.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Cách kể trong bài tập 2 có gì khác cách kể trong bài tập 1?
+ Trình tự sắp xếp các sự việc?
+ Từ ngữ nối hai đoạn?
3, Củng cố, dặn dò:
- Có những cách kể chuyện nào?Giữa các cách đó có sự khác nhau như thế nào?
- Nhận xét.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Lời thoại trực tiếp.
- H.s khá kể.
- H.s dựa vào tranh, hướng dẫn chuyển lời thoại để kể truyện trong nhóm.
- H.s thi kể.
- H.s nêu yêu cầu.
- Đi cùng nhau.
- Đi thăm Công xưởng xanh trước, thăm khu vườn kì diệu sau.
- H.s kể chuyện trong nhóm.
- 3-5 h.s kể.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s đọc bảng so sánh hai cách kể để trả lời câu hỏi.
Tiết 4 Luyện từ và câu
 Dấu ngoặc kép.
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
2. Thái độ
Nghiêm túc
Yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết tên riêng: tên người, tên địa danh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét.
Bài 1: Đoạn văn.
- Những từ ngữ và câu văn nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ và câu văn đó là lời ai?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2:
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
Bài 3: Khổ thơ:
- Từ “ lầu” được dùng với nghĩa gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
2.3, Ghi nhớ sgk.
2.4, Luyện tập:
Bài1:Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Đề bài của cô giáo và câu văn của h.s đó có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? Vì sao?...
Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong các câu sau.
- Gợi ý: Tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt dấu ngoặc kép cho hợp lí.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc đoạn văn sgk.
- Từ ngữ: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận
- Câu nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc..”
- Lời của Bác Hồ.
- Dẫu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật.
- H.s nêu yêu cầu.
- Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ.
- Khi lời dẫn trực tiếp là một câu chọn vẹn hay một đoạn văn.
- H.s đọc khổ thơ.
- Chỉ ngôi nhà tầng cao,to,sang trọng,đẹp đẽ.
- Dùng để đánh dấu từ “ lầu” là từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
- H.s đọc ghi nhớ sgk.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn.
+ “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?”
+ “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.”
- H.s nêu yêu cầu.
- Không phải là lời dẫn tực tiếp.
- Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn trên không thể xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng vì đó không phải là lời nói trực tiếp.
- H.s đọc câu văn
- Từ ngữ: vôi vữa, trường thọ, đoản thọ.
Tiết 5 Sinh hoạt
Nhận xét đánh giá tuần 8
I – Mục tiêu
- HS nhận ra ưu khuyết điểm của tuần học
- Phát huy những mặt tích cực đã làm được
- Khắc phục những mặt còn han chế
II – Nội dung
Đạo đức
HS ngoan lễ phép với thầy cô
Đoàn kết với bạn bè
Học tập
Đi học đều, đúng giờ 
Trong lớp còn mất trật tự chưa chú ý nghe giảng. (Sinh, Phùa)
 Học và làm bài đầy đủ
Lao động vệ sinh
 Có ý thức lao động vệ sinh cá nhân trường lớp
III – Phương hướng tuần 9
 Đi học đều, đúng giờ
 Ngoan lễ phép với thầy cô
 Có ý thức học và làm bài đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 8 chuan KTKN.doc