Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

I. Mục đích yêu cầu

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- GDHS yêu tiếng Việt

II. Đồ dùng: GV - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 HS : Sách GK Tiếng Việt 4

III. Các hoạt động dạy học :

A. Bài cũ : (5)Ở vương quốc Tương lai.

- Kiểm tra 2 nhóm HS phân vai đọc. + Nhóm 1: 8 HS – đọc màn 1 => TLCH: 2 SGK.

 + Nhóm 2: 6 HS – đọc màn 2 => TLCH: 3 SGK.

B. Bài mới : (30)

1.Giới thiệu bài : Nếu chúng mình có phép lạ.

2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC .
 Tiết 15 - Bài : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- GDHS yêu tiếng Việt
II. Đồ dùng: GV - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 HS : Sách GK Tiếng Việt 4
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Ở vương quốc Tương lai.
- Kiểm tra 2 nhóm HS phân vai đọc. + Nhóm 1: 8 HS – đọc màn 1 => TLCH: 2 SGK.
 + Nhóm 2: 6 HS – đọc màn 2 => TLCH: 3 SGK.
B. Bài mới : (30’)
1.Giới thiệu bài : Nếu chúng mình có phép lạ.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Luyện đọc: 
- Phát âm: hạt giống; triệu vì sao; bi tròn. Ngắt nhịp ở các câu: Chớp mắt/ thành cây đầy quả; tha hồ/ hái chén; hóa trái/ thành trái ngọt. Nhấn giọng các từ: nảy thành mầm; chớp mắt; đầy quả.
b) Tìm hiểu bài:
- Câu thơ được lập lại nhiều lần là câu: “Nếu chúng mình có phép lạ” => - Mỗi khổ thơ nói lên điều ước của các bạn nhỏ.
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn => cho quả ngọt.
+ Khổ 2: Ước thành người lớn => làm việc.
+ Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
+ Khổ 4: Ước không còn chiến tranh.
- Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai hay bất cứ tai họa nào đe dọa con người – Ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hòa bình, không còn bom đạn.
* Ý nghĩa: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
c) Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Đọc diễn cảm + học thuộc lòng.
- Hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- 1 HS đọc toàn bài + lớp đọc thầm => TLCH: + Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài? Việc lập lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua mỗi khổ thơ?
+ Em hiểu câu thơ: “Mãi mãi không có mùa đông” ý nói gì? Câu hóa trái bom thành trái ngon” có nghĩa mong ước điều gì?
- Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Hs đọc nói tiếp.
- Nhóm đôi => cá nhân.
- HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ;trả lời được CH 3
C. Củng cố, dặn dò:- (5’) Nếu có phép lạ, em ước điều gì? Vì sao?
- CB: Đôi giầy bata màu xanh.
TOÁN Tiết 36 : 
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất .- GDHS yêu thích môn Toán, tính toán chính xác
II.Đồ dùng: GV :- : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong BTH ..- HS : SGK – Vở BT Toán 4 
III/ Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Tính chất kết hợp của phép cộng .
- Gọi HS tính :
a/ 1245 + 7897 + 8755 b/ 3215 + 2135 + 7865 + 6785
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1(b)/46 : Đặt tính rồi tính :
+ KQ : 49672 ; 123879 .
Bài 2/46 (dòng 1,2): Tính bằng cách thuận tiện nhất :
+ KQ :
a/ 178 ; 167 ; 585 
b/ 1089 ; 1094 ; 1769 .
Bài 3/46 : Tìm x .HSKG)
+ KQ : a / 810 ; b/ 426 .
Bài 4(a)/46 .
Số dân tăng thêm sau 2 năm 
79 + 71 = 150 ( người )
Số dân của xã sau 2 năm :
5256 + 150 = 5400 ( người ) .
Bài 5/46 .(HSKG)
+ Gọi P là chu vi hình chữ nhật ; a là chiều dài hình chữ nhật ; b là chiều rộng hình chữ nhật => công thức tính chu vi hình chữ nhật là :
P = ( a + b ) x 2 
+ KQ : a/ 56cm ; b/ 120cm
- Bảng con .(HSKG làm phần a)
+ Nêu cách đặt tính , cách thực hiện ?
- Phiếu B.T .(HSKG làm dòng 3)
- V.B.T .
+ Nêu cách tìm SBT , số hạng chưa biết ?
- V.B.T .(HSKG làm phần b)
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Nêu cách tính .
- V.B.T .
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?
C: Củng cố – Dặn dò: (5’)
- Nêu tính chất giao hoán ( kết hợp ) phép cộng ?
- CB: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
ĐẠO ĐỨC
Tiết 8- Bài: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2) 
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của 
- GDSDNLTK&HQ (toàn phần): GDHS ý thức tiết kiệm trong việc sử dụng năng lượng cũng là góp phần tiết kiệm tiền của cho gia đình
II. ĐỒ DÙNG: HS : Đồ dùng chơi đóng vai. – GV : 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng / 1 hs.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
A.Bài cũ : (5’)Tiết kiệm tiền của .
-Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào .Vì saophải tiết kiệm tiền của ? (Khơng tiêu của phung phí .Vì tiền bạc, của cải là do cơng sức của người lao động .)
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 2/sgk – 12.
B.Bài mới:(30’)
* Giới thiệu bài: Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động 1:
- Bài tập 4:
-Kết luận :
+Các việc làm : a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền của.
+Các việc làm :c,d,đ,e, i là lãng phí tiền của.
2. Hoạt động 2: Bài tập 5. 
Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử như thế nào để thực hiện việc tiết kiệm 
- Cách ứng xử như vậy là phù hợp chưa ?
Cĩ cách ứng xử khác khơng ? Vì sao? 
-Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
-Kết luận chung :
+Cách ứng xử của các em đều thể hiện được việc tiết kiệm tiền của gia đình của tập thể. 
GDSDNLTK&HQ : - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như : điện nước, xăng dầu, than đá, gas... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước
Đồng tìnhvới các hành vi, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của
3.Hoạt động tiếp nối
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng , đồ chơi ,điện nước .. trong cuộc sống hàng ngày .
 -Làm việc cá nhân 
+Suy nghĩ và chọn những việc làm thể hiện việc tiết kiệm tiền của .
-Làm việc theo nhĩm .
+Xử lí các tình huống a,b,c/sgk
+Lớp thảo luận :
4. Củng cố, dặn dị: : - Nêu lại ghi nhớ CB: Tiết kiệm thời giờ.
LỊCH SỬ
Tiết 8- Bài: ƠN TẬP
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS :
 Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài 5.
+ Khoảng năm 700 TCN đến 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Đồ dùng: GV : Băng và hình vẽ trục thời gian .
 - Một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu BT1
 - HS : Sách LS và ĐL4
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ (5’) Chiến thắng Bạch Đằng
 B .Bài mới *Giới thiệu bài : Ơn tập (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ1:
MT : HS biết về hai giai đoạn lịch sử đầu tiên và các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
 Khoảng Năm 179 CN Năm 938
700 năm 
- Khoảng 700 năm TCN :
+Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc .
- Năm 179 :
+Nước ta dưới ách đơ hộ của các triều đại PK phương Bắc.
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Năm 938:
+Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo .
- Cá nhân trình bày theo mục ba 
- Làm việc theo nhĩm .
+Thảo luận è Hồn thành nội dung của trục thời gian .
+Trình bày đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang .
+Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hịan cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa ?
+Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng .
3. Củng cố, dặn dị: (5’)
- Hai cuộc khởi nghĩa (Hai Bà Trưng – Ngơ Quyền) đã thể hiện tình thần quý báu gì của nhân dân ta ?
- CB: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LLT.8 
TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I/ 	MỤC TIÊU: Giúp HS.Tổ chức cho HS tham gia sinh hoạt vui chơi
.Tạo khơng khí vui vẻgiup các em tiếp thu bài tốt hơn ,đồn kết thân ái hơn. 
II/	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/	Bài mới: (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Giáo viên cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay các bài hát đã học
 - Yêu cầu cả lớp chơi trị chơi "Tìm người chỉ huy".
- Lớp và GV nhận xét.
- Cho cả lớp cùng trả lời câu hỏi:
+ Nước Việt Nam ta giáp với những nước nào?.
+ Nước Việt Nam cĩ bao nhiêu dân tộc sinh sống?
+ Tỉnh Ninh Thuận cĩ bao nhiêu dân tộc sinh sống?
- Cả lớp thực hiện.
- Trị chơi.
- HS trả lời, nhận xét
2/	Củng cố, Dăn dị: ( 5 phút) - Lớp hát bài "Em yêu trường em"
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
CHÍNH TẢ :
 Tiết 8 - Bài (Nghe– viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT 2 b - 3 a 
-(GDBVMT:trực tiếp) GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương 
II. Đồ dùng: GV :- Tờ giấy khổ to viết nội dung BT2b.- Các mẩu giấy gắn bảng để HS thi tìm từ.
 HS :- Sách GK Tiếng Việt 4
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ bắt đầu ch / tr.
B. Bài mới: (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu đoạn viết trong bài:
 Trung thu độc lập. (đoạn 2)
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
a) Hướng dẫn từ khó:
- Quyền mơ tưởng: quyền = q+uyên + ØØ
- Mươi mười năm: lăm = l+ăm
- Thác nước: thác = th+a+’
- Phấp phới: phấp = ph+âp+’
- Bát ngát: ngát = ng+at+’
b) Viết bài: 
d. Chấm, chữa bài: Chấm vở 7 – 10 em, nhận xét.
3. Hướng dẫn BT:
- Bài 2b: Kết quả: yên tĩnh; bỗng nhiên; ngạc nhiên; biểu diễn; buột miệng; tiếng đàn.
- Bài 3a: Kết quả: rẻ; danh nhân; giường
GDBVMT: Tết Trung Thu trong một nước độc lập đã mang đến cho tác giả những cảm nhận nào? 
- Phát triển từ khó => viết bảng con.
- Viết vào vở.
- Kiểm tra chéo.
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc nhóm đôi.
+ Thảo luận => tìm từ hợp nghĩa.
- Đất nước  ...  giá 
(GDBVMT) Bệnh tiêu chảy thường cĩ nguyên nhân từ việc ăn uống thiếu vệ sinh do mơi trường sống bị ơ nhiễm. Muốn phịng tránh bệnh tiêu chảy chúng ta phải làm gì ?
-Làm việc theo nhĩm
+Thảo luận èTLCH:
Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thơng thường .
-Đối với người bệnh nên cho ăn mĩn ăn đặc hay lỗng ? Tại sao?
-Đối với người bệnh khơng muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
-Bốc thăm è Trình bày 
Làm việc cả lớp
+Quan sát và đọc lời thoại trong hình 4-5 SGK èTLCH :
-Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ?
- Làm việc theo nhĩm:
+Nhĩm 1-2 pha dung dịch ơ-rê-dơn .
+Nhĩm 3-4 nấu cháo muối .
-Làm việc theo nhĩm 
+Thảo luận:è Đưa ra tình huống 
+Phân vai hội ý lời thoại diễn xuất , gĩp ý .
- Giữ gìn nguồn nước trong sạch, khơng tiêu tiểu, xả rác bừa bãi, ngăn chận nguồn bệnh lây lan , ăn chín, uống sơi.
3. Củng cố , dặn dị: (5’)-Trình bày chế độ ăn uống khi bị mắc bệnh ?
-CB: Phịng tránh tai nạn đuối nước .
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
KỂ CHUYỆN
 Tiết 8 – Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
I.Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý ( SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện 
- GDHS yêu tiếng Việt
II Đồ dùng: GV :- Tranh minh họa truyện: Lời ước dưới trăng. HS : Sách GK Tiếng Việt 4
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Lời ước dưới trăng.
- Treo tranh: Gọi 4 HS lên bảng nối tiếp kể câu chuyện: Lời ước dưới trăng.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện => Nêu ý nghĩa.
B. Bài mới : (30’)
1. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp hoặc viển vông phi lí.
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Tìm hiểu đề bài:
- Các từ trọng tâm: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. 
- Giới thiệu truyện sưu tầm.
- Truyện kể về ước mơ đẹp: Đôi giầy bata xanh, Bông cúc trắng, Cô bé bán diêm,..
- Truyện kể về ước mơ viển vông, phi lí: Ba điều ước, Ông lão đánh cá và con cá vàng,..
- Khi kể cần lưu ý đến tên câu truyện, nội dung câu truyện, ý nghĩa câu truyện.
- HS giới thiệu câu truyện trước lớp.
b)Kể truyện trong nhóm:- Kể chuyện theo cặp.
c) Kể truyện trước lớp:
- HS kể chuyện => trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện.- Nhận xét và cho điểm.
- Đọc đề, xac định các từ trọng tâm của đề.
- HS giới thiệu truyện của mình
- Đọc phần gợi ý => TLCH:
+ Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Ví dụ.
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào?
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
- 2 HS kể chuyện => trao đổi nội dung, nhận xét.
- Theo dõi, trao đổi.
C. Củng cố ,dặn dò : (5’)- Ước mơ đẹp sẽ mang lại lợi ích gì cho em?
- CB: Kể chuyện đã được chứng kiến, tham gia.
TOÁN Tíêt 40
GÓC NHỌN , CÁC TÙ , GÓC BẸT .
I.Mục tiêu : Giúp HS .
- Nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke) 
- GDHS tính cẩn thận , chính xác , óc phán đoán .
II. Đồ dùng dạy học : GV : Thước thẳng , êke . HS : Sách GK Toán 4 – Vở BT Toán 4
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập .
- Gọi HS nêu cách giải và giải bài toán theo sơ đồ sau :
Bố |----------------|
 12 tuổi 60 tuổi .
Mẹ |----------------|--------|
B. Bài mới : (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Giới thiệu góc nhọn , góc bẹt góc tù :
a. Giới thiệu góc nhọn .
- Vẽ góc nhọn AOB .
- Góc AOB có đỉnh O , hai cạnh là OA và OB .
=> Giới thiệu : Góc AOB là góc nhọn .
- Hướng dẫn HS dùng êkê kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB .
- Kết luận : Góc nhọn bé hơn góc vuông .
b. Giới thiệu góc Tù :
( Tiến hành các bước như ở mục a ) .
- Kết luận : Góc tù lớn hơn góc vuông .
c. Giới thiệu góc Bẹt :
- Vẽ góc tù COD -> tăng dần độ lớn của góc COD , đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “ thẳng hàng “ => giới thiệu góc COD là góc bẹt .
- Kết Luận : Góc bẹt bằng hai góc vuông.
2 Luyêän tập :
Bài 1/49 :
 Nhọn : MAN ; UDV
 Vuông : ICK
 Góc Tù : PBQ ; GOH
 Bẹt : XEY
Bài 2/49:(chọn 1 trong 3 ý)
 ABC có ba góc nhọn 
- Hình tam giác DEG có một góc vuông
 MNP có một góc tù .
- Quan sát -> đọc tên các yếu tố của góc.
- Làm việc cá nhân
+ Sử dụng êke kiểm tra => So sánh độ lớn của góc nhọn và góc vuông ?
-Quan sát -> thi hành -> nhận xét .
- Làm việc cả lớp .
+ Quan sát -> đọc tên các góc .
- Làm việc cá nhân .
+ Dùng êke kiểm tra góc -> báo cáo kết quả .
3. Củng cố – Dặn dò : (5’)
- Nêu căn cứ nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt .
- CB : Hai đường thẳng vuông góc .
TẬP LÀM VĂN .
 Tiết 16 - Bài : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( Bài TĐ tuần 7 ) – BT1 
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2, BT3 ) 
 - GDHS yêu tiếng Việt, nói viết, đúng tiếng Việt
II. Đồø dùng :GV :- 1 phiếu ghi vd về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành một lời kể.
	- 1 tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 và 2 của câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo hai cách kể (trình tự không gian và thời gian)
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Luyện tập phát triển câu chuyện.
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? (  giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau)- Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp.
B. Bài mới : (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài : Luyện tập phát triển câu chuyện.
2 .Hướng dẫn HS làm bài:
- Bài 1:Ví dụ: Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất: 
- Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Bài 2: - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
+ Bài 1, các em kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian .
+ Bài 2, yêu cầu các em kể câu chuyện theo đúng trình tự không gian.
Ví dụ: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới thăm khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại).
- Bài 3:- Treo tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (Theo trình tự thời gian và không gian)
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc., có thể kể đoạn “ trong công xưởng xanh” trước đoạn “Trong khu vườn kì diệu” hoặc ngược lại.
+ từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
- Cách kể 1:+ trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
+ Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến Khu vườn kì diệu.
- Làm việc nhóm đôi
+ Trao đổi => chuyển ngôn ngữ kịch sang lời kể.
+ Lớp nhận xét.
- Làm việc nhóm đôi.
+ Đọc kĩ đề, suy nghĩ, trao đổi => tập kể chuyện theo trình tự không gian.
- Làm việc cả lớp
+ Quan sát => ý kiến
- Cách kể 2: 
+ Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
+ Trong khi Mi-tin đang ở Khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh.
C. Củng cố, dặn dò : (5’)- Nêu sự khác nhau về hai cách kể chuyện.
- CB: Luyện tập phát triển câu chuyện
KỸ THUẬT TIẾT 8 
BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đợt thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
GDHS hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG: GV:Tranh quy trình khâu -Mẫu đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu.HS: Một mảnh vải trắng hoặc màu (20cmx30cm). Len khác màu vải, dụng cụ may, thêu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: (5’) Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Gv nhận xét chung về bài thực hành của HS.
B.Bài mớiõ: (25’)* Giới thiệu bài: Khâu đột thưa	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như mũi khâu thường. Mặt trái, mũi khâu sau sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
Khi khâu phải khâu từng mũi.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
Treo tranh quy trình khâu đột thưa.
+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu đột thưa theo đường dấu
Lưu ý:+ Khâu chiều từ phải sang trái.
+ Khâu đột thưa thực hiện theo quy tắc “lùi 1 tiến 3”
+ Không rút chỉ chặt hoặc lỏng quá.
+ Kết thúc đường khâu như bài khâu thường.
+ 1- 2 HS thực hiện thao tác các mũi khâu đột.
- Thực hành trên giấy kẻ ô ly
Làm việc cả lớp
+ Quan sát mẫu + H 1/sgk => nêu đặc điểm của các mũi khâu đột thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
+ Đọc phần ghi nhớ/SGK
 (mục 1)
- Quan sát H.2,3,4/SGK => nêu các bước trong quy trình khâu
+ Nêu cách vạch đường dấu
+ cách khâu các mũi đột thưa
+ Đọc phần ghi nhớ (mục 2)
- Với học sinh khéo tay:
Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đường nhau. Đường khâu ít bị dúm
- Cá nhân
3. Củng cố – Dặn dò:(5’)
- Nêu các thao tác kỹ thuật về khâu mũi đột thưa.
- Chuẩn bị: Khâu đột thưa (T.2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai_2_cot.doc