Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp 3 cột)

Tập đọc (tiết15)

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I.Mục tiêu:

1.Giúp HS :

 - Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, tươi vui, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

2- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.

3.Gd hs coa ý thức vươn lên trong học tập.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Gv :Tranh minh hoạ sgk, ND đoạn văn cần luyện đọc

- Hs : SGK

III Các hoạt động dạy-học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 9/10/2011
Giảng: T3/11/10/2011
Toán (tiết36)
Luyện tập
Tuần 8
I. Mục tiêu: 
1 Giúp HS :
 - Tớnh được tổng của 3 số ,vận dụng một số tớnh chất để tớnh tổng 3 số bằng cỏch thuận tiện nhất .
 - Bài tập cần làm BT1b) BT2 (dũng 1, 2) BT4 (a) Cỏc bài cũn lại hs khỏ, giỏi làm.
2. Tính thành thạo phép cộng
3.Gd hs yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
T/g
Hoạt động của HS
A. ổn định
B.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi Hs lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét ghi điểm.
 C. Bài mới: 
1.GV giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Thực hành:
Bài1(b): Nêu yêu cầu bài tập 1?
- Cách thực hiện từng biểu thức như thế nào?
- Cho học sinh làm bài.
- cho hs nx
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 Bài2(dòng1,2): Yc của bài tập 2 là gì?
 - Như thế nào là tính thuận tiện nhất ?
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: HD hs, y/c các em về nhà làm bài.
Bài 4(a): Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài toán.
 + Yêu cầu 1 HS lên bảng làm , học sinh khác làm vào vở .
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài5 Gv hd cách làm y/c hs về nhà làm bài.
D. Củng cố - Dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung bài luyện
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
1’
5’
1’
30’
3’
-Hát
- 2 HS lên bảng làm.
+ HS khác nhận xét.
-Học sinh theo dõi và ghi đầu bài.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Trả lời
- Học sinh lên bảng làm, lớp làm vở.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- chỉnh sửa nếu sai
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng vào tính nhanh các biểu thức.
+ Lựa chọn + các cặp số để được các số tròn chục, rồi cộng với các số còn lại.
 VD: 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178.
- Theo dõi
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Nắm cáhc làm về nhà làm bài.
a) x - 306 = 504	b) x = 254 =680
 x= 504 + 306	x = 680 - 254
 x = 810	x = 426
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở lớp nhận xét. 
Bài giải.
a) Sau hai năm số dân của xã tăng thêm :
 79 + 71 = 150 (người)
b)Sau hai năm số dân của xã đó có là :
 5256 + 150 = 5406 (người).
Đáp số :a) 150 người , b) 5406 người
Bài 5
 a. Chu vi : (16 + 12) x 2 = 56(cm)
 b. (45 + 15) x 2 = 120 (cm)
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
************************
Tập đọc (tiết15)
Nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục tiêu:
1.Giúp HS :
 - Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, tươi vui, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
2- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
3.Gd hs coa ý thức vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy-học: 
Gv :Tranh minh hoạ sgk, ND đoạn văn cần luyện đọc
Hs : SGK
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
T/g
Hoạt động của HS
A.ổn định
B.Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 nhóm phân vai đọc 2 màn kịch của vở kịch " ở Vương quốc tương lai"
C. Bài mới: 
1.GV giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Luyện đọc.
- Y/c 1 HS đọc bài.
-Chia đoạn: (5 khổ thơ).
-Y/c HS luyện đọc theo từng khổ thơ,nối tiếp.
-Y/c1HS đọc chú giải cuối bài.
- GV HD luyện đọc từ khó.
- Y/c HS đọc theo cặp.
- GV gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
3. Tìm hiểu nội dung bài:
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? 
-Việc lặp lại đó nói lên điều gì?
-Mỗi khổ thơ nói lên1 điều ước của các bạn nhỏ. Nhữmg điều ước ấy là gì?
 Khổ thơ 1?
 Khổ thơ 2?
 Khổ thơ 3? 
	Khổ thơ4?
-Hãy giải thích ý nghĩa các câu thơ sau:
+ước “không còn mùa đông”?
+ước: “Hóa trái bom thành trái ngon”
- Em thích ước mơ nào trong bài? 
 - Nội dung của bài thơ là gì?
4. Luyện đọc diễm cảm và HTL bài thơ.
 -GV đọc mẫu rồi h/dẫn h/s dọc.
- Yêu cầu HS tìm đúng giọng đọc của từng khổ thơ.
 - Yêu cầu HS thi đọc diễm cảm và học thuộc lòng
- Giáo viên nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
1’
5’
1’
12’
11’
8’
2’
-Hát
- 2 Nhóm HS đọc 2 màn kịch
+ HS khác nhận xét.
- Nghe và ghi đầu bài
- 1 HS đọc bài.
-HS tìm và nêu.
- HS luyện đọc nối tiếp theo khổ thơ.
-1 HS đọc chú giải cuối bài
- HS đọc: Đứa, triệu vì sa. 
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
- Theo dõi
*HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Câu thơ: "Nếu chúng ...phép lạ". 
-Việc đó nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
*HS đọc thầm cả bài thơ :
+ Khổ 1: Các bạn ước muốn cây mau lớn để có quả.
+ Khổ2:Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
+ Khổ 3:ước không còn mùa đông giá rét.
+Khổ 4 ước không còn chiến tranh.
*HS đọc thầm khổ thơ 3,4:
-ước: Không còn mùa đông: ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe doạ con người
-ước:Hóa trái bom thành trái ngon ước thế giới hòa bình không còn bom đạn chiến tranh
+ HS suy nghĩ, phát biểu.
- Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏmuốn có phép lạ để làm cho thế giới luôn tươi đẹp hơn.
-4 HS đọc nối nhau các khổ thơ của bài thơ.
- Nêu
 HS luyện đọc diễm cảm và HTL các khổ thơ.
+ HS thi đọc diễn cảm .
+ Thi học thuộc lòng bài thơ.
- Nghe
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
************************
khoa học (tiết15)
 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
-Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
2. Gd hs biết cách phòng bệnh, chữa bệnh .
II. Đồ dùng dạy hoc:
 -GV: Hình 32, 33 (SGK) phóng to.
 -Hs :SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
T/g
Học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ: 
 -Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1.GV giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Qs hình trong SGK và kể chuyện.
 -Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm đôi: Quan sát và nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Mô tả Hùng bị bệnh?
+ Khi mắc bệnh đó em cảm thấy như thế nào?
 + Khi nhận thấy cơ thể có dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì ? Vì sao?
3.Trò chơi đóng vai: Mẹ ơi, con ...sốt! 
 - GV đưa ra các trường hợp:
+TH1: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường?
 +TH2: Hùng đau đầu, đau họng, mẹ mải chăm em không để ý tới Hùng. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
- Giáo viên gọi các nhóm đóng vai.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt.
 - GV chốt lại nội dung hoạt động .
D.Củng cố - dặn dò.
 - Chốt lại nội dung và nx giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
1’
4’
1’
19’
12’
3’
-Hát
- 2 HS nêu miệng
+ HS khác nghe,nhận xét.
 - HS theo dõi, ghi đầu bài, mở SGK
- HS làm việc theo cặp: Sắp xếp các hình liên quan ở trang 32 thành 3 câu chuyện như SGK theo yêu cầu.
- Đau răng, đau bụng, sốt, ...
- Cảm thấy khó chịu và không bình thường...
- Phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, đóng vai xử lý các tình huống giáo viên đưa ra.
+ Nếu là Lan em sẽ ....
+ Nếu là Hùng, em sẽ...
- Đại diện các nhóm lên bảng đóng vai.
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đóng vai xử lý tình huống tốt.
- 2 học sinh nêu lại mục : Bạn cần biết.
- Học sinh về nhà vận dụng vào thực tế cuộc sống.
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
***********************
Đạo đức (Tiết 8)
TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA (2/2)
I. Muùc tieõu - Yeõu caàu 
1. Cuỷng coỏ kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ tieỏt 1.
2. HS bieỏt tieỏt kieọm saựch vụỷ, ủoà duứng, ủoà chụi. . . trong sinh hoaùt haống ngaứy.
3. Bieỏt ủoàng tỡnh, uỷng hoọ nhửừng haứnh vi tieỏt kieọm ; khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng haứnh vi, vieọc laứm laừng phớ tieàn cuỷa.
II. ẹoà duứng dạy và hoùc
GV : - SGK 
HS : - SGK
 - ẹoà duứng ủeồ ủoựng vai.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Giáo viên
T/g
Học sinh
A. ổn định:
B.Kiểm tra bài cũ: 
 -Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1.GV giới thiệu bài :trực tiếp.
2. Tìm hiểu những việc làm là tiết kiệm tiền của.
- Yêu cầu học sinh nêu những việc làm là tiết kiệm tiền của đối với người học sinh?
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của.
BT4(SGK): Yêu cầu HS nêu được những việc làm là tiết kiệm tiền của?
 + Yc 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
Bài 5(SGK) GV nêu yêu cầu thảo luận và đóng vai theo các trường hợp.
 + Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi , Tuấn sẽ giải quyết như thế nào?
 - Yêu cầu học sinh thảo luận: Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
 - Giaó viên kết luận về cách ứng xử 
phù hợp trong mỗi tình huống.
 + Yc hs đọc nội dung phần ghi nhớ.
D. Củng cố dặn dò.
 - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nước, ... trong cuộc sống hằng ngày.
-GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
1’
4’
1’
29’
3’
-Hát
- 2 HS nêu miệng.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- HS nêu: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi, tắt điện khi ra khỏi phòng...
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tự liên hệ:
- c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. ... i
- HS quan sát góc nhọn:
+ Đọc: Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB.
- HS đọc góc.
+ Nhận biết : Góc nhọn là góc bé hơn góc vuông.
- HS nhận biết và đọc góc tù đó.
+ Nhận biết : Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
 HS nhận biết và đọc góc bẹt đó.
+ Nhận biết: Góc bẹt = 2 góc vuông.
- 2 HS nhắc lại.
- HS nêu: Góc đỉnh A: Cạnh AM, AN.
- Góc đỉnh D: Cạnh DV, DU.
 ( là các góc nhọn)
- Góc tù: Góc đỉnh B(BP, BQ)
 Góc đỉnh O, ...
- Nghe
- HS dùng êke để nhận biết các góc trong mỗi hình tam giác có góc nhọn, có góc vuông, có góc tù không.
-HS đọc bài.
- Theo dõi.
- HS nhắc lại kiến thức về các góc.
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
************************
tập làm văn (tiết16)
Luyện tập phát triển câu chuyện 
I. Mục tiêu:
1. Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch .ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3)
2. Gsd hs cần có ý thức tự học, tự rèn.
*KNS: GDHS kĩ năng tư duy sỏng tạo, phõn tớch phỏn đoỏn, thể hiện sự tự tin, xỏc định giỏ trị.
II.Đồ dùng dạy học :
 Gv: Bảng phụ.
HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A. ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
-Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
C.Bài mới:
1. GV giới thiệu bài :trực tiếp.
2. Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm mẫu: Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- GV dán giấy ghi một mẫu chuyển thể.
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Cho hs thi kể
- GV nhận xét.
3. Củng cố về cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
Bài2: - Yêu cầu kể theo một cách khác: Tin - tin đến thăm công xưởng xanh, Mi - tin tới thăm khu vườn kì diệu.
- GV yêu cầu học sinh kể.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
Bài3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 ( Kể theo ttrình tự thời gian/ Kể theo trình tự không gian).
- GV nêu nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
D.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học. 
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà tập kể lại câu chyện theoBT1,2 cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
1
4
1
15
17
2
- 2 HS trả lời: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian.
+ HS khác nghe,nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Thể hiện 2 dòng đầu trong màn kịch: Trong công xưởng xanh " từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm đoạn kể.
- Từng cặp đọc trích đoạn " ở Vương quốc Tương Lai, luyện kể theo cặp.
- 2 -3 HS thi kể.
- Theo dõi
- Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- 2-3 HS thi kể.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến
- Theo dõi:
+ Về trình tự sắp xếp sự việc: Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước hoặc ngược lại.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 và đoạn 2 thay đổi: Cách 1: Mở đầu: Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh..
Cách 2: Mở đầu đoạn 1: Mi- tin đến thăm khu vườn kì diệu.
Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi- tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin- tin tìm đến ...
-Trả lời theo y/c.
- Nghe
-Thực hiện theo y/c của gv.
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
************************
 Lịch sử(tiết8)
ôn tập
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được tờn cỏc giai đoạn lịch sử đó học từ bài 1 đến bài 5.
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đấu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghỡn năm đấu tranh giành lại nền độc lõp.
- Kể lại một số sự kiện tiờu biểu về: 
+ Đời sống người lạc việt dưới thời văn lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:+ Băng và hình vẽ trục thời gian.
 + Một số tranh, ảnh, bản đồ.
- HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy-hoc:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A.ổn định.
B.Kiểm tra bài cũ: 
 -Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
 - GV nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Củng cố về các sự kiện lịch sử ứng với băng thời gian.
 - Treo băng thời gian đã CB như SGK
Yc hs ghi nội dung của mỗi giai đoạn.
- Nx, cho hs nhắc lại
3. Củng cố về các sự kiện lịch sử ứng với trục thời gian.
- Giáo viên treo trục thời gian.
- Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục:
Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938,..
- Y/C 1 HS ghi bảng lớp, HS khác NX.
- GV nhận xét, cho hs nhắc lại.
4. Củng cố về các sự kiện lich sử qua lời kể, bài viết của mình.
 - Cho HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 SGK.
 - Giáo viên gọi học sinh kể bằng lời, (đọc bài viết) của mình.
 - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
D. Củng cố - dặn dò:
 - Chốt lại nội dung và nx giờ học.
 - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
1
4
1
8
12
12
2
-Hát
- 2 HS nêu miệng
+ HS khác nghe,nhận xét.
- Nghe, ghi đầu bài
- HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng điền các mốc thời gian ứng với từng giai đoạn.
- Nghe, nhắc lại
- Quan sát trục thời gian và các sự kiện
- HS thảo luận và điền vào phiếu:
 + 700 năm TCN: nước Văn Lang ra đời
 +179 TCN: nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
 + 938: Chiến thắng Bạch Đằng
- 1 HS ghi bảng lớp, HS khác NX.
- Nghe, nhắc lại
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở.
- Học sinh kể bằng lời, (đọc bài viết) của mình.
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
âm nhạc(tiết8)
 Học hát bài : trên ngưạ ta phi nhanh 
 Nhạc và lời : Phong Nhã
I. Mục tiêu :
1. - Biết bài hát là do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác.
 -Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách theo bài hát
 2.- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ
 - HS: Nhạc cụ gõ, SGK. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A.ổn định
B.Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi HS giờ trước học ôn bài hát gì ? tác giả ?
- Nhận xét, đánh giá 
C.Bài mới:
1. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
2. Dạy bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
a. Học hát.
- Treo tranh ảnh minh hoạ và thuyết trình cho HS biết.
- Giới thiệu bài hát:
 Phong Nhã là nhạc sĩ rất thân thuộc với thiếu nhi Việt Nam. Những bài ông sáng tác đã được nhiều thế hệ thiếu nhi đón nhận và yêu thích như:Ai yêu Bác Hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng, Bài ca sum họp, chi đội em làm kế hoạch nhỏ, Đội ta lớn lên cùng đất nước, Kim đồng
- Cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
- Giải thích từ khó như: vó câu nghĩa là :vó ngựa. Đánh dấu những tiếng luyến và những chỗ lấy hơi.
- Cho HS khởi động giọng.
- Chia bài hát thành 8 câu hát. Sau đó dạy cho h/s theo lối móc xích.
 Lưu ý: + Hát chính xác những tiếng được luyến trong bài. 
 + Biết lấy hơi trước mỗi câu hát.
- Cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
- Chú ý: Hát với tốc độ hơi nhanh. Thể hiện tính
chất vui tươi, rộn rã. Hát rõ lời, phát âm chuẩn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
b. Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca .
- Chia lớp thành 2 dãy:
 Dãy 1: Hát và gõ phách.
 Dãy 2: Hát và gõ tiết tấu.
 ( Sau đó đổi ngược lại )
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
 ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò.
- Cho hát ôn lại bài hát một vài lần.
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
-Về nhà ôn lại bài hát.
1
5
1
14
10
4
- Cá nhân nêu.
-Nghe, ghi đầu bài.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- HS khá nêu.
- Cá nhân đọc.
- Nghe
- Đọc cao độ.
- Tập hát từng câu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
-Thực hiện.
- Thực hiện
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
- Hát ôn.
- Cá nhân nêu.
- Nghe
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV: ................................................................................................................................................................................................
-HS : ................................................................................................................................................................................................
************************
Sinh hoạt (T8)
I.Mục đích yêu cầu:
- Có ý thức thực hiện nội quy, nề nếp lớp học, chăm chỉ học hành .
- Giáo dục hs ngoan, lễ phép, hoà nhã với bạn bè 
II Nội dung sinh hoạt:
1 Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần 8: 
-Chuyêncần:.
- Thực hiện nề nếp lớp:..
- Họctập:.
.
- Thể dục vệ sinh :..
2 Phương hướng học tập tuần 9:
- Khắn phục những nhược điểm còn tồn tại trong tuần . Sang tuần tới tập trung vào 
học tập , thực hiện nề nếp tốt hơn .
-Không được ai nghỉ học vô lí do.
-Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Trong lớp phải chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựmg bài.
-Vệ sinh thân thể trường lớp sạch sẽ.
-Hát đầu giờ và giữa giờ đều đặn.
-Bồi dưỡng h/s yếu kém trong các giờ học, các giờ ra chơi. 
...
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2011_2012_ban_tich_hop_3_cot.doc