Tit 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I.Mơc tiªu: Giĩp HS
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
-Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )
* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3
- GD HS luôn có ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ.
II. Đồ dùng:
GV+HS:Tranh trong sgk
Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
III.Hoạt động dạy học:
GV HS
TUẦN 8 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Chào cờ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Đạo đức Bµi 4: TiÕt kiƯm tiỊn cđa (tiÕt 2) I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. *Lång ghÐp gi¸o dơc BVMT theo ph¬ng thøc tÝch hỵp tõng bé phËn : Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. * Bổ sung: H/s biết vì sao cần phải tiết kệm tiền của. Nhắc nhở bạn bè ,anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. * Giảm tải: khơng yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân. Khơng Y/cHS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khĩ về một người biết tiết kiệm. II.Đồ dùng: GV+HS:sư dơng sgk; HS thỴ ý kiến. Dự kiến hoạt động: cá nhân, nhĩm, cả lớp. III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Tiền của do đâu mà có? Vậy chúng ta có cần phải tiết kiệm tiền của kh«ng? -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của tiết trước -NX-tuyên dương hs 2)Bài mới: Giới thiệu bài a)Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( BT 4 ) -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL – KL : (a, b, g, h, k ) là tiết kiệm tiền của ; Còn lại là lãng phí tiền của b)Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( BT 5) ( BT 5 sửa lại thành sử lí tình huống ) -Gọi hs đọc y/c BT 5 -Y/c hs làm bài theo nhóm 5 -Gọi hs nêu kết quả -Cách ứng xử như vậy có phù hợp chưa ? Còn cách nào khác kg ? Vì sao ? -Em cảm thấy thế nào khi mình ứmg xử như vậy ? -NX-KL: tuyên dương những hs có cách giải quyết hay -Gọi hs đọc ghi nhớ 3)Củng cố,dặn dò -Y/c hs thực hành tiết kiệm tiền, sách vở, đồ dùng, đồ chơi ,..trong cuộc sống hàng ngày -NX tiết học -Dặn dò hs -Do sức lao độmg của con người mà có. Nên chúng ta cần tiết kiệm tiền của,. Nhắc lại -NX -hs đọc BT -Làm việc -Nêu -NX -Đọc -Làm việc -Nêu -Nêu ý kiến -Nêu ý kiến -NX -Đọc -Nghe ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tốn TiÕt 36 : Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp hs biết: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. * Bài tập cần làm : Bài 1b; bài 2( dòng 1,2); bài 4(a) II.Đồ dùng: Gv+HS: sgk, vở bài tập Tốn Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp. III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Gọi hs lên bảng làm BT 1 của tiết trước -NX-cho điểm 2)Bài tập Bài 1b -Gọi hs đọc y/c -Gọi 1 hs lên bảng -NX,tuyên dương Bài 2(dòng 1,2) -Tương tự bài 1 Bài 4(a) -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs sửa bài -NX ,tuyên dương,cho điểm (a) 150 người 3)Củng cố-Dặn dò: -NX tiết học -Dặn dò hs: về nhà làm các bài còn lại -Làm theo y/c của GV -NX -Đọc - Cả lớp làm bài ở bảng con -NX -Đọc -Làm bài -Sửa bài -NX - 1 hs đọc - làm bài vào vở - 1 hs chữa bài lên bảng -Nghe ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tập đọc TiÕt 15: Nếu chúng mình có phép lạ I.Mơc tiªu: Giĩp HS - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. -Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài ) * HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3 - GD HS luơn cĩ ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ. II. Đồ dùng: GV+HS:Tranh trong sgk Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp. III.Hoạt động dạy học: GV HS 1.KT bài cũ: -Gọi hs đọc phân vai vở kịch Ở Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi về nội dung bài -NX- cho điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài a.Luyện đọc -Gọi 1 hs giỏi đọc bài -Gọi 4 hs đọc tiếp nối +Lượt 1: Rèn từ khó +Lượt 2: Giải nghĩa từ - GV ®äc mẫu: giọng hồn nhiên, vui tươi b.Tìm hiểu bài -Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp -Gọi hs nêu kết quả : +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? +Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ? +Mỗi khổ thơ nói lên điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? +Gọi hs đọc câu hỏi 3( dành cho HS khá,giỏi) +Em thích mơ ước nào trong bài ? Vì sao ? -NX c.Đọc diễn cảm và HTL -Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài -Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm -Gọi hs thi đọc trước lớp -Gọi hs thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ trong bài. -NX,tuyên dương hs 3.Củng cố,dặn dò: -Nội dung của bài thơ là gì ? -NX tiết học -Dặn dò hs -Đọc và trả lời theo y/c của GV -NX -Đọc -Đọc tiếp nối (2 lượt) -Nghe -Đọc và trả lời câu hỏi -Nêu : +Nếu chúng mình có phép lạ +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết +Ước cây mau lớn cho quả; Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc; Ước trái đất kg còn mùa đông ; Ước trái đất kg còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn + (a) Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, kh«ng còn thiên tai đe doạ con người,. ; (b) Ước thế giới hoà bình,kh«ng còn bom đạn, chiến tranh +Nêu ý kiến -NX -Đọc -Nghe -Đọc theo nhóm -Thi đọc -Thi đọc -NX -Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn -Nghe ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Mĩ thuật GV chuyên soạn giảng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Chính tả ChÝnh t¶ ( nghe- viÕt) TiÕt 8: Trung thu độc lập I .Mơc tiªu: HS -Nghe - viết đúng và trình bày đoạn từ “Ngày mai các em có quyền.to lớn, vui tươi ” trong bài Trung thu độc lập. -Làm đúng BT chính tả phân biệt, tìm và viết đùng các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi *Lång ghÐp gi¸o dơc BVMT, theo ph¬ng thøc tÝch hỵp khai th¸c trùc tiÕp néi dung bµi. II.§å dïng: III.Hoạt động dạy học: GV HS 1.KT bài cũ: Gọi hs lên bảng viết các từ sau : chắc chắn, gian dối. -NX-cho điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài a)Hướng dẫn viết chính tả -Đọc bài cho hs dò theo * BVMT : Bài này tác giả tả cảnh đẹp của đất nước thật đẹp .Chúng ta phải biết yêu quí và bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước. -Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai -Cho hs viết bảng con các từ trên -Đọc cho hs viết chính tả -Đọc cho hs soát lại bài viết -Chấm và NX bài chấm b)Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2/a -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX-tuyên dương Bài 3/a -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX-tuyên dương 3.Củng cố,dặn dß : -Gọi hs đọc lại BT 2/a đã hoàn chỉnh -NX tiết học -Dặn dò hs -Làm theo y/c của GV -NX -Nghe -Dòng thác, chạy máy, phấp phới, soi sáng, chi chít, bát ngát , -Phân tích và viết bảng con. -Viết chính tả -Soát bài -Đọc y/c và nội dung BT -Làm bài -Sửa bài : Giắt – rơi - dấu – rơi dấu -NX và đọc -Đọc y/c và nội dung BT -Làm bài -Sửa bài : Rẻ – danh nhân – giường -NX -Đọc -Nghe ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Kĩ thuật TiÕt 8: Kh©u ®ét tha (tiÕt 1) I.Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II.Đồ dùng: GV và HS: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu,. Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp. III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của tiết trước -NX,tuyên dương 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs QS, NX mẫu -Giới thiệu mẫu khâu đột thưa -Y/c hs QS mặt trái, phải của đường khâu kết hợp H.1, để trả lời câu hỏi về đặc điểm đường khâu đột thưa và so sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường - b)Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Y/c hs QS H. 2, 3, 4 sgk để nêu quy trình khâu đột thưa -Y/c hs QS H.2 để nêu cách vạch dấu đường khâu và làm mẫu -Y/c hs QS H.3 và mục 2 để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa -Hướng dẫn hs khâu mũi đầu, mũi thứ nhất và hai sau đó gọi hs lên khâu tiếp -Y/c hs nêu cách kết thúc đường khâu và gọi hs thực hiện -Cần lưu ý 1 số điểm : +Khâu theo chiều từ phải sang trái +Khâu theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” +Kh«ng rĩt chØ qu¸ chỈt hay qu¸ láng +Cuối đường khâu xuống kim và kết thúc đường khâu -Gọi hs đọc ghi nhớ -Nếu còn thời gian cho hs thực hành trên giấy kẻ ô li 3)Củng cố, dặn dò -Gọi hs đọc lại ghi nhớ -NX tiết học -Dặn dò hs -Nhắc lại -NX -QS mẫu -QS và trả lời - NX-KL : Ở mặt phải các mũi khâu cách đều nhau giống như khâu thường. Còn mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một, kg được khâu nhiều mũi -QS và nêu -QS và nêu rồi làm mẫu -QS và nêu -QS và làm theo -Nêu và làm mẫu -Nghe -Đọc -NX -Thực hành ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tốn(LT) Luyện thêm I. Mục tiêu: Luyện tập tính nhanh, giải tốn, HD lập cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật. Làm bài tập vở trắc nghiệm Tốn 4 trang 32,33 II. Đồ dùng dạy học: GV+HS: Vở BT trắc nghiệm và tự luận Tốn 4 Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: HD h/s làm và chữa bài tập Bài 1 tr 32 Tính bằng cách thuận tiện nhất: A , 425 + 2008 + 175 B, 288 + 614 +186 C, 3+6+9+12+15 D, 64+ 109+90+45+154 * H/s vận dụng tính chất kết hợp để chọn cách tính thuận tiện nhất. Bài 2 tr 32 Trên một tàu hỏa cĩ 3 toa chở gạo. Toa thứ nhât 8572 kg gạo, toa thứ hai chở 5085 kg gạo,toa thứ ba chở 6255 kg gạo. Hỏi cả ba toa chở bao nhiêu ki-lơ-gam gạo? Bài 3 tr 33 Một hình chữ nhật cĩ chiều dài a, chiều rộng b. A, Viết cơng thức tính: Chu vi hình chữ nhật là:.................... Diện tích hình chữ nhật là :................................... B, Cho biết hai cạnh của hình chữ nhật là : a=12cm ; b ... T) Luyện thêm I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép trong đoạn văn. Làm bài tập vở trắc nghiệm T. Việt tr 40 II. Đồ dùng dạy học: GV+HS: Vở BT trắc nghiệm và tự luận T.Việt 4 Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: HD h/s làm và chữa bài tập Bài 1 tr 40 Viết lại lời nĩi trực tiếp trong đoạn văn(tr40) “ Tập vẽ đi vẽ lại quả trứng nhiều lần, con sẽ biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nĩ trên giấy vẽ một cách chính xác. Đến lúc ấy, con muốn vẽ bất cứ cái gì cũng cĩ thể vẽ được như ý. ” Bài 2 tr 40 Khi viết lời nĩi trực tiếp trong đoạn văn trên vào dấu ngoặc kép ta chọn câu văn Thứ 3: Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nĩ vào cái lị sưởi này. Bài 3 tr 40 Đọc đoạn văn sau: Chủ nhật này lớp 4E chúng tơi tổ chức cuộc liên hoan nhỏ để chúc mừng các thày cơ giáo dạy chúng tơi nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt nam. Chúng tơi nhất trí cử bạn Hồi làm đạo diễn cho chương trình liên hoan này. Viết lại các từ cần đặt trong ngoặc kép cĩ trong đoạn văn: 2.Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dị về nhà làm bài (nếu cịn) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Tiếng Anh GV chuyên soạn giảng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tập làm văn TiÕt 16 : Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mơc tiªu : - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). II.Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: 1)KT bài cũ: -Gọi hs kể lại một câu chuyện mà em thích nhất -NX, cho điểm 2)Bài mới: Giới thiệu bài a)Bài 1 -Gọi hs đọc y/c -Gọi hs giỏi làm mẫu trước lớp -Y/c hs tự làm bài -Tổ chức cho hs thi kể trước lớp -NX-tuyên dương hs-KL : +Trong công xưởng xanh (Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em mang 1 cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra 1 một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin háu ăn nghe vậy liền hỏi vật ấy ăn có ngon kg, có ồn ào kg. Em bé đáp : - Kg đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem kg ? Tin-tin háo hức bảo : - Có chứ ! Nó ở đâu ? Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là 30 lọ thuốc trường sinh đang nằm trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra, nói mình mang đến 1 thứ ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin kheo một chiếc máy biết bay trên kg như 1 con chim. Còn em thứ năm kheo chiếc máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng +Trong khu vườn kì diệu (Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy 1 em mang 1 chùm quả trên đầu gậy, Tin-tin khen : “Chùm lê đẹp quá! ”. Nhưng em bé nói kg phải là lê mà lo nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón những quả nho đó. Em bé thứ hai bê 1 sọt quả to như quả dưa, Mi-tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo mà chưa phải là loại to nhất. Em thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng là bí đỏ. Nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế b)Bài 2 -Gọi hs đọc y/c -Hướng dẫn để hs hiểu : BT 1 là kể theo trình tự thời gian. Còn BT 2 thì hai màn kịch lại xảy ra cùng 1 lúc -Y/c hs tự làm bài -Tổ chức cho hs thi kể trước lớp -NX-tuyên dương hs-KL : Tương tự như trên nhưng giữa hai màn kịch cần thêm từ “ Trong khi đó.” c)Bài 3 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-tuyên dương hs-KL : Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu . Hoặc ngược lại Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi : -Theo cách kể 1 : +Mở đầu đoạn 1 : Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh +Mở đầu đoạn 2 : Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu -Theo cách kể 2 : +Mở đầu đoạn 1 : Mi -tin đến khu vườn kì diệu +Mở đầu đoạn 2 : Trong khi Mi -tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh 3)Củng cố ,dặn dò: -Gọi hs nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện : Kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự kg gian ( về trình tự sắp xếp các sự việc , về những từ ngữ nối hai đoạn ) NX tiết học -Dặn dò : HS làm vở BT T.Việt ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tốn TiÕt 40 : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I.Mục tiêu: Giúp hs: -Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). * BTCL : Bài 1,b2 (chọn 1 trong 3ý) II.Đồ dùng: Thước kẻ dài, ê-ke. III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Gọi hs tính nhanh các BT sau : 4578 + 7895 + 5422 + 2105 5462 + 3012 + 6988 + 4538 -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a) Giới thiệu góc nhọn -Vẽ góc nhọn lên bảng. Sau đó nói : Đây là góc nhọn. Đọc là góc nhọn đỉnh O ; cạnh OA, OB -Vẽ lên bảng góc nhọn khác để hs QS và đọc. Chẳng hạn : Góc nhọn đỉnh O ; cạnh OP, OQ -Y/c hs QS rồi nêu VD thực tế về góc nhọn -Áp dụng êke vào góc nhọn để hs QS rồi nhận thấy: Với hình ảnh như vậy ta biết được góc nhọn bé hơn góc vuông b) Giới thiệu góc tù -Vẽ góc tù lên bảng. Sau đó nói : Đây là góc tù. Đọc là góc tù đỉnh O; cạnh OM, ON -Vẽ lên bảng góc tù khác để hs QS và đọc. Chẳng hạn: Góc tù đỉnh O; cạnh OI, OK -Y/c hs QS rồi nêu VD thực tế về góc tù -Áp dụng êke vào góc tù để hs QS rồi nhận thấy: Với hình ảnh như vậy ta biết được góc tù lớn hơn góc vuông c) Giới thiệu góc bẹt -Vẽ góc COD lên bảng. Sau đó gọi hs đọc tên góc, đỉnh cạnh -Vừa vẽ vừa nêu. GV tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi 2 cạnh OC và OD của góc COD thẳng hàng với nhau. Lúc đó góc COD là góc bẹt. Đọc là: góc bẹt đỉnh O; cạnh OC, OD -Vẽ lên bảng góc bẹt khác để hs QS và đọc. Chẳng hạn : Góc bẹt đỉnh O ; cạnh OE, OF -Y/c hs QS rồi nêu VD thực tế về góc bẹt -Áp dụng êke vào góc bẹt để hs QS rồi nhận thấy: Với hình ảnh như vậy ta biết được góc bẹt bằng hai góc vuông d)Thực hành Bài 1 -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs dùng êke KT và trả lời miệng -NX,tuyên dương Bài 2(chọn 1 trong 3ý) -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs dùng êke KT và trả lời miệng -NX,tuyên dương 3)Củng cố,dặn dò -NX tiết học -Dặn dò hs -Làm bài theo y/c của GV -NX -QS -QS và đọc -Nêu VD: 2 cạnh kim đồng hồ, 2 cạnh tam giác,. -Góc nhọn bé hơn góc vuông -QS -QS và đọc -Nêu VD: 2 cạnh của bờ đê và mặt ruộng, 2 cạnh của vách đường và mặt đất,. -Góc tù lớn hơn góc vuông -Góc COD, đỉnh O, cạnh OC, OD -QS và đọc lại -QS và đọc -Nêu VD -Góc bẹt bằng hai góc vuông -Đọc -KT và trả lời -NX -Đọc -KT và trả lời -NX -H Nghe ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tốn (LT) Luyện thêm I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhận biết gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt. Làm bài tập vở trắc nghiệm Tốn 4 trang 36 II. Đồ dùng dạy học: GV+HS: Vở BT trắc nghiệm và tự luận Tốn 4 Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: HD h/s làm và chữa bài tập Bài 1 tr 36 Đúng ghi Đ, sai ghi S: a, Gĩc nhọn bé hơn gĩc tù c, Gĩc vuơng lớn hơn gĩc nhọn b, Gĩc tù bé hơn gĩc vuơng d, Gĩc bẹt bé hơn gĩc tù e, Gĩc bẹt bằng hai lần gĩc tù Bài 2 tr 36 Viết số thích hợp vào chỗ chấm A B C a, Hình tam giác A cĩ .gĩc nhọn. b, Hình tam giác B cĩ .gĩc nhọn và gĩc vuơng. c. Hình tam giác C cĩ..gĩc nhọn và.gĩc tù. Bài 3 tr 36 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Trong hình vẽ bên cĩ: a. 3 gốc nhọn b, 4 gĩc nhọn. c, 5 gĩc nhọn d, 6 gĩc nhọn * Gv gợi ý cho H/s đếm các gĩc nhọn 2.Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dị về nhà làm bài (nếu cịn) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiếng Việt (LT) Luyện thêm I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng luyện tập phát triển câu truyện. Làm bài tập vở trắc nghiệm T. Việt tr41. II. Đồ dùng dạy học: GV+HS: Vở BT trắc nghiệm và tự luận T.việt 4 Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: HD h/s làm và chữa bài tập Ghi lại câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo lời kể của người kể chuyện. Đoạn 1( Mở bài) Đoạn 2( Trong cơng xưởng) .. Đoạn 3( Trong khu vườn kì diệu) .. Đoạn 4( Kết bài) . 2.Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dị về nhà làm bài (nếu cịn) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tin GV chuyên soạn giảng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Sinh hoạt Sinh hoạt lớp I/ yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân - HS cĩ ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập - Giáo dục HS cĩ ý thức phấn đấu liên tục vươn lên II/ lên lớp 1. Tổ chức : Hát 2. Bài mới a. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp: Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. Tuy nhiên vẫn cịn một vài bạn hay nghỉ học tự do - Học tập: Các em chăm học, cĩ ý thức tốt trong học tập, trong lớp chưa tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng chưa hiệu quả cao - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hồ nhã, đồn kết với bạn bè, cĩ ý thức đạo đức tốt b/. Kết quả đạt được - Tuyên dương: Tổ 2 hoàn thành tốt nhiệm vụ trực nhật trong tuần; .............................................. chữ viết đẹp. - Phê bình: bạn .......................................đi muộn, bạn ...................để sách Tiếng Việt rách bìa. c. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng ngày 20-11 - Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra - Lớp chú ý rèn chữ viết ở tất cả các vở viết. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tài liệu đính kèm: