Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Lưu Thị Hồng Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Lưu Thị Hồng Hải

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.

-Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để giải toán.

-Giải toán có lời văn, tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoaït ñoäng 1:

-2 HS lên bảng làm bài tập3; 4 của tiết trước.

-GV Kiểm tra vở bài tập của HS.

-GV nhận xét sửa sai.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

*Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?-Đặt tính rồi tính

-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và thực hiện bài toán.

 -Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự từ phải sang trái.

-HS làm bài vào bảng con.

 -GV nhận xét sửa sai.

*Bài 2(dòng 1;2):Tính bằng cách thuận tiện nhất:

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện

-GV thực hiện mẫu một ví dụ.

408+85+92 = (408+92)+85

 = 500 + 85=585

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Lưu Thị Hồng Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2011
 TẬP ĐỌC
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.MỤC TIÊU:
 1.Đọc thành tiếng.
 -Đọc đúng : hạt giống, nảy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi,
 -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng vui, hồn nhiên.
2.Đọc – Hiểu. 
 -Hiểu nội dung bài : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Tranh minh họa của bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Ở vương quốc Tương Lai” và trả lời câu hỏi cuối bài
-GV nhận xét cho điểm.
2.Dạy – học bài mới.
*GV giới thiệu bài.HS quan sát tranh minh họa.
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
-Cho HS mở sgk và yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ ( 3 lượt).
 -GV chú ý sửa lỗi phát âm của HS.
-Cho H đọc phầnchú giải SGK .
-HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
+GV đọc đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
Gọi 1H đọc toàn bài 
+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
	+ Nếu chúng mình có phép lạ.
+Việc lặp lại nhiều lần trong câu ấy nói lên điều gì ?
	+Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc
+Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ?
	+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
+Em hiểu câu thơ mãi mãi không có mùa đông ý nói gì ?
+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ ? Vì sao ?
	-HS tự nêu.
-GV nhận xét giáo dục.
 c) Đọc diễn cảm 
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân từng khổ thơ.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
-GV nhận xét sửa sai.
-Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
-GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 
-Bình chọn bạn đọc hay nhất.
-GV nhận xét – sửa sai.
 3.Củng cố- Dặn dò
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
+Nếu em có phép lạ em sẽ ước điều gì ? 
-Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. 
-GV nhận xét –Đánh giá kết quả học tập của các em.
-------- cc õ dd --------
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
-Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để giải toán.
-Giải toán có lời văn, tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoaït ñoäng 1:
-2 HS lên bảng làm bài tập3; 4 của tiết trước.
-GV Kiểm tra vở bài tập của HS.
-GV nhận xét sửa sai. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?-Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và thực hiện bài toán.
	-Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
-HS làm bài vào bảng con.
 -GV nhận xét sửa sai.
*Bài 2(dòng 1;2):Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
-GV thực hiện mẫu một ví dụ.
408+85+92 = (408+92)+85
	 = 500 + 85=585
-Hs làm bài vào vở, Gv hướng dẫn thêm cho những H còn lúng túng.
96+78+4 789+285+15
67+21+79 448+969+123
*Bài 3: (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện :
-GV cho HS nêu và lên thực hiện.
-GV nhận xét sửa sai.
*Bài 4:(Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm câu b)
-Yêu cầu 1 Hs đọc đề.
-Bài toán cho chúng ta biết gì ?
-Baì toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài giải:
 Số dân tăng thêm sau 2 năm là:
 79 + 71 = 150 (người )
 Số dân của xã sau 2 năm là:
 5 256 + 150 = 5 400 (người)
 Đáp số: 5400 người
-Gọi HS chữa bài,GV nhận xét.
- Gv chấm 1 số vở
Hoạt động nối tiếp:
-HS nêu lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
-Về nhà làm hết các bài tập chưa làm
-------- cc õ dd --------
ĐẠO ĐỨC:
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 -Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được.
 - Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của.
2.Thái độ:
 - Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện,nước...trong cuộc sống hàng ngày. 
-Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra..
3.Hành vi:
 -Biết thực hành tiết kiệm tiền của.
 -Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
*GDKNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Bảng phụ – bài tập.
 -Thẻ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi Hs.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1.Bài cũ:
-Gọi H lên bảng trả lời câu hỏi.
+Chúng ta cân tiết kiệm tiền của như thế nào?
+Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
-Gv nhận xét đánh giá.
2.Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: 
 Gia đình em có tiết kiệm tiền của không ? 
 -GV cho HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm sẳn ở nhà.
-GV yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình đã tiết kiệm là bao nhiêu.
-Yêu cầu HS nêu một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa tiết kiệm.
-GV hướng dẫn cách đánh giá nếu việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm thì chứng tỏ gia đình chưa tiết kiệm.
-GV kết luận : 
*Hoạt động 2 :Em đã tiết kiệm chưa ?
-GV cho HS làm việc cả lớp bài tập số 4 vào phiếu.
+Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
-Yêu cầu HS đổi phiếu cho nhau và kiểm tra bài bạn và cho nhận xét .
	+Trả lời : a, b, g, h, k.
-GV nhận xét sửa sai, giáo dục:*Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm.
*Hoạt động 3 : ?Em xử lí thế nào ?
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
-GV yêu cầu mỗi nhóm thực hiện xử lí tình huống sau.
+TH 1 : Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ?
+TH 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em ? 
+Yêu cầu HS trình bày ý kiến.
-GV nhận xét chốt lại.
*Hoạt động 4 : Dự định tương lai
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào ?
-GV cho vài nhóm thực hiện trước lớp.
+Theo em sử dụng như thế nào gọi là tiết kiệm?
-GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò.
-Cho H đọc ghi nhớ SGK. 
-Gv yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền của.
-------- cc õ dd --------
Chµo cê
Thø ba ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2011
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết):
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU
 -Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đẹp đoạn từ “Ngày mai, các em có quyền  to lớn, vui tươi” trong bài Trung thu độc lập.
 -Tìm được và viết đúng những tiếng bắc đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
*BVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
-GV đọc cho HS viết lên bảng:
 	+ khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ.
-GV nhận xét sửa sai.
2.Bài mới .
*Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn viết chính tả.
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc đoạn văn.
+Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ?
	+Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm quay máy phát điệntươi vui.
 b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
-GV cho HS viết.
-GV nhận xét sửa sai.
-GV đọc mẫu HS lắng nghe.
c)Viết chính tả.
GV cho HS nghe và viết đoạn văn yêu cầu.
*Soát lỗi và chấm bài
-GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và soát lỗi bài bạn.
-Chấm chữa bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
*Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.a.
-Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập.
- Nhận xét bài làm của HS tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
-GV gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
+Câu truyện đáng cười ở điểm nào ?
	+Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chổ rơi kiếm là tìm được kiếm.
Câu b) tiến hành tương tự như câu a.
4.Củng cố -Dặn dò:
*Bảo vệ môi trường: giáo dục các em tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên đất nước.
-Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.
-Chuẩn bị bài sau.
-------- cc õ dd --------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1,2.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới .
a.GV giới thiệu bài.
b.Tìm hiểu ví dụ.
*Bài 1 .
-GV ghi lên bảng và đọc cho HS nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc đúng tên người, tên địa lí trên bảng.
-GV nhận xét sửa sai.
*Bài 2.
-Gọi HS đọc phần yêu cầu ở sgk
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và TLCH.
+Mỗi tên riêng trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
+Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận : Lép và Tôn-xtôi. 
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng : Lép.
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng : Tôn / xtôi
+Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ?
	+Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
+Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào ?
	+Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
*Bài 3.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và TLCH.
+Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt?
	+Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng .
*GV : Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở bài 3 là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc)
c. Ghi nhớ 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS lên bảng cho ví dụ và ghi lên bảng.
	+Tên người : Mi-tin, Tin-tin
+Tên địa lí : Xin-ga-po, Ma-ni-la,
-Cho HS nhận xét .GV nhận xét sửa sai.
3.Luyện tập.
Bài 1.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc lại toàn bộ đoạn văn.
-GV cho HS hoạt động 2 rồi làm bài tập vào vở, sau đó gọi 1 HS làm bài lên bảng lớp.
-Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ.
-GV nhận xét sửa sai.
+Đoạn văn viết về ai ?
+Dựa vào đâu mà em biết được nhà bác học Lu-i Pa-xtơ ?
Bài 2.
-HS đọc yêu cầu của bài:Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc:
 -HS làm bài vào vở.2H làm bảng lớp.
-GV kiểm tra  ... ôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối .
- 1 HS yếu nêu cách làm. 
Bước 3 : Các nhóm thực hiện
Bước 4: Đại diện 2 nhóm lên làm trước lớp, lớp và GV nhận xét.
Hoạt động 4: Đóng vai
* Mục tiêu: Vận dụng những hiểu biết đã học vào cuộc sống.
Cách tiến hành:
Bước 1: Các nhóm đưa ra tình huống,
 - GV có thể lấy ví dụ gợi ý.
Bước 2: Các nhóm thảo luận, phân vai, hội ý lời thoại và diễn xuất.
Bước 3: Các nhóm lên đóng vai.
 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xé.t giờ học.
- Liên hệ thực hành.
-------- cc õ dd --------
TIẾNG VIỆT TC
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Rèn cho HS kĩ năng phát triển câu chuyện 
- Rèn kĩ năng trình bày bài cho HS
 - Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU
- Rèn cho HS kĩ năng phát triển câu chuyện 
- Rèn kĩ năng trình bày bài cho HS
 - Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
* Ñeà baøi: Tuần vừa qua, lớp em kiểm tra toán. Một bạn HS đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn để ôn tập tốt và đã đạt điểm cao. Hãy giúp bạn viết lại câu chuyện đó.
Gv treo baûng phuï vaø goïi hs ñoïc ñeà 1.
 a. H·y viÕt c©u më ®Çu cña phÇn më ®o¹n c¸c ®o¹n v¨n trong bµi sao cho ®o¹n d­íi g¾n bã víi ®o¹n trªn.
- HS xaùc ñònh laïi yeâu caàu ñeà baøi.
- Gv nhaán maïnh laïi yeâu caàu cuûa baøi vaø hd hs thöïc hieän yeâu caàu 1: Ñeå caùc ñoaïn vaên coù söï gaén keát chuùng ta caàn söû duïng caùc töø chæ thôøi gian nhö: Tröôùc ñaây, vaøi tuaàn sau,..ñeå môû ñaàu caùc ñoaïn vaên.
- Cho hs laøm baøi vaøo vôû.
- GV theo dâi , gióp ®ì nh÷ng em yÕu
 b. LuyÖn nãi vµ luyÖn ph©n tÝch
- Höôùng daãn hs taäp trình baøy mieäng.
- Tæ chøc cho HS luyÖn nãi theo nhãm hai
+ Goïi 1 soá hs ñöùng taïi choã trình baøy baøi laøm.
- Hd lôùp nhaän xeùt, phaân tích theo gôïi yù: Töø ngöõ duøng ñaõ thích hôïp chöa? Caâu vaên dieãn ñaït ñuû yù , ñuùng ngöõ phaùp chöa?Caùc ñoaïn vaên daõ gaén boù maïch laïc chöa?Neân söûa chöõa ntn, neáu caâu môû ñaàu ñoaïn vaên vieát chöa ñaït.
- Goïi hs noái tieáp nhau nhaän xeùt.
- GV nhËn xÐt, söa ch÷a cho HS
3. Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt giê
- DÆn HS vÒ «n l¹i bµi
-------- cc õ dd --------
TAÄP LAØM VAÊN
LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN
I MUÏC TIEÂU 
-Nắm được trình tự thời gian nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương lai 
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
*KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; thể hiện sự tự tin, hợp tác.
II.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
1. Kieåm tra baøi cuõ 
-Goïi HS leân baûng keå moät caâu chuyeän maø em thích nhaát.
-GV nhaän xeùt ghi ñieåm.
2.Baøi môùi:
 a. Giôùi thieäu baøi :
 b. Höôùng daãn laøm baøi taäp.
*Baøi 1.-Goïi HS ñoïc ñeà baøi. 
-Caâu chuyeän trong coâng xöôûng xanh laø lôøi thoaïi tröïc tieáp hay lôøi keå ?
+ laø lôøi thoaïi tröïc tieáp cuûa caùc nhaân vaät
*Baøi 2.
-Yeâu caàu HS ñoïc phaàn yeâu caàu.
+Trong truyeän ôû vöông quoác töông lai hai baïn Tin-tin vaø Mi-tin coù ñi thaêm cuøng nhau khoâng?
	+Hai baïn cuøng nhau ñi thaêm.
+Hai baïn ñaõ ñi thaêm nôi naøo tröôùc, nôi naøo sau ?
	+Hai baïn ñeán coâng xöôûng xanh tröôùc, vaøo khu vöôøn kì dieäu sau.
*Baøi 3.
-Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
-Cho H laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi.
+Veà trình töï saép xeáp .
+Veà töø ngöõ noái 2 ñoaïn.
-GV nhaän xeùt söûa sai.
 3. Cuûng coá – daën doø:
+Coù nhöõng caùch naøo ñeå phaùt trieån caâu chuyeän?
+Nhöõng caùch ñoù coù gì khaùc nhau?
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Daën HS veà nhaø vieát laïi maøn hoaëc maøn 2 theo 2 caùch vöøa hoïc
-------- cc õ dd --------
TOAÙN
GOÙC NHOÏN, GOÙC TUØ, GOÙC BEÏT
 I. MUÏC TIEÂU 
 -Giuùp HS: Nhaän bieát ñöôïc goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït.
 -Bieát söû duïng eke ñeå kieåm tra caùc goùc.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
 -Thöôùc thaúng, eke.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
Hoạt động 1
 -GV goiï HS leân baûng yeâu caàu HS laøm caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm cuûa tieát tröôùc, ñoàng thôøi kieåm tra VBT veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc.
 -GV chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
Hoạt động 2
 a.Giôùi thieäu baøi: 
 -Chuùng ta ñaõ ñöôïc hoïc goùc gì ?...-Goùc vuoâng.
 -Trong giôø hoïc toaùn hoâm nay caùc em seõ ñöôïc laøm quen goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït.
 b.Giôùi thieäu goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït.
*GV giôùi thieäu goùc nhoïn.
-GV veõ goùc nhoïn leân AOB nhö phaàn baøi sgk leân baûng.
 A
 O B
-Haõy ñoïc teân goùc, teân ñænh vaø caùc caïnh cuûa goùc naøy.
-GV giôùi thieäu: goùc naøy laø goùc nhoïn.
-GV cho HS duøng eke kieåm tra ñoä lôùn cuûa goùc AOB vaø cho bieát goùc naøy so vôùi goùc vuoâng.
-GV veõ theâm 1soá goùc nhoïn beù hôn goùc vuoâng.
-GV yeâu caàu HS veõ moät goùc nhoïn.
*Giôùi thieäu goùc tuø.
-GV veõ leân baûng goùc tuø MON nhö sgk.
 M
 O N 
-Haõy ñoïc teân goùc, teân ñænh vaø caùc caïnh cuûa goùc.
-GV giôùi thieäu goùc MON coù ñænh O, hai caïnh OM vaø ON laø goùc tuø.
-Yeâu caàu HS leân thöïc hieän duøng eke ñeå kieåm tra vaø ño độ lớn của goùc tuø.
-GV neâu: goùc tuø lôùn hôn goùc vuoâng.
-Em haõy neâu nhöõng vaät duïng naøo coù daïng laø goùc tuø:-Quaït xeáp ñöôïc môû ra, maùi nhaø, chieác noùn laù,
-GV yeâu caàu HS veõ goùc tuø.
*Giôùi thieäu goùc beït.
 -GV veõ leân baûng goùc beït COD vaø yeâu caàu HS ñoïc teân goùc, teân ñænh, caùc caïnh cuûa goùc.
 .
 C O D
-GV vöøa veõ hình vöøa neâu : taêng daàn ñoä lôùn cuûa goùc COD, ñeán khi hai caïnh OC vaø OD cuûa goùc COD thaúng haøng (cuøng naèm treân moät ñöôøng thaúng) vôùi nhau. Luùc ñoù goùc COD ñöôïc goïi laø goùc beït.
-Caùc em xem caùc ñieåm C, O, D nhö theá naøo vôùi nhau.
-Cho HS duøng eke ñeå kieåm tra goùc beït.
	+Caùc ñieåm C, O, D thaúng haøng vôùi nhau.
-Yeâu caàu HS veõ goùc beït.
 c.Hoạt động 3: Luyeän taäp, thöïc haønh :
 *Baøi 1
 -GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
-Yeâu caàu HS quan saùt vaø ñoïc teân caùc goùc.
 +Caùc goùc nhoïn laø : MAN, UDV.
 +Caùc goùc vuoâng laø : ICK
 +Caùc goùc tuø laø : PBQ, GOH.
 +Caùc goùc beït laø : XEY.
-GV nhaän xeùt vaø chöõa baøi:
 * Baøi 2:Làm 1 ý
 -GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi trong SGK, sau ñoù laøm baøi.
-GV cho HS söû duïng eke ñeå kieåm tra.
	 +Hình tam giaùc ABC coù ba goùc nhoïn.
+Hình tam giaùc DEG coù 1goùc vuoâng.
-GV nhaän xeùt söûa sai.
 3.Hoạt động nối tiếp:
-Cho 3H leân baûng thöïc haønh veõ 3 goùc ñaõ hoïc
 -GV toång keát giôø hoïc, daën HS veà nhaø laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau.
-------- cc õ dd --------
THỂ DỤC
§éng t¸c v­¬n thë vµ tay- Trß ch¬i “nhanh lªn b¹n ¬i”
1 . Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu – yêu cầu giờ học. 
- Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
- Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dúc phát triển chung:
- Động tác vươn thở: 
 * Lần 1 : + GV nêu tên động tác. 
+ GV làm mẫu, vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng.
 Nhịp 1: chãn trái bước sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay bước sang ngang ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng, hít vào bằng mũi. 
Nhịp 2: Từ từ hạ hai tay xuống và thở ra bằng miệng 
Nhịp 3: Hai tay đưa từ dưới sang ngang lên chếch cao (hình chữ v) lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay và từ từ hít sâu vào bằng mũi. 
Nhịp 4: Từ từ hạ hai tay xuống, đồng thời thu chân trái về TTCB và thở ra bằng miệng 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên. 
* GV treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
* Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hoặc tập cùng với các em 
* Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác 
* Lần 4 : Cho cán sứ lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
- Động tác tay :
* Lần 1 : + GV nêu tên động tác. 
 + GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước. 
Nhịp 1: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay giơ sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt lên vai 
Nhịp 2: Đứng thẳng đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. 
Nhịp 3: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay đưa ra trước và với tay ngang ngực
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1, 2, 3, 4. 
 * Treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác tay theo tranh. 
 * Lần 2 : GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở và cho 1 – 2 HS tập tốt ra làm mẫu. 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. 
 * Lần 4 Cho cán sứ lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em.
- GV điều khiển kết hợp cho HS tập 2 động tác cùng một lượt. 
- Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
- GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
- Tập hớp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt .
* Gv điều khiển tập lái cho cả lớp để củng cố .
b) Trò chơi : “Nhanh ln bạn ơi”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt vui, ngộ nghĩnh. 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. 
3.Phần kết thúc:
- HS làm động tác thả lỏng. 
- GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán 
-------- cc õ dd --------
 SINH HOẠT LỚP
 1. Lớp trưởng :Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt 
 2 . Giáo viên : Nhận xét thêm, tuyên dương, khuyến khích và nhắc nhở. 
 - Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 -Nhiều em có tiến bộ về chữ viết song vẫn chưa thật đẹp.
 -Về nhà có học bài bên cạnh đó có một số em còn chưa học bài trước khi đến lớp: Thuỷ, Nguyệt 
 3 .Kế hoạch tuần tới :
 - Thực hiện LBG tuần 5 -Thi đua học tốt thực hiện tốt nội qui của lớp của trường, Thi đua nói lời hay làm việc tốt, xứng đáng là người Đội viên
 -Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt . 
 -Kiểm tra sách vở ,dụng cụ học tập.
* Lưu ý : -Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn học.
 - Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn. 
-------- cc õ dd --------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP4 TUAN 8 GIAM TAI NGANG.doc